Bài 15 : Đòn bẩy
I .Mục tiêu
KT: + HS nêu được các TD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống .
+ Xác định được điểm tựa (O) và các lực TD lên đòn bẩy đó(điểm O1 ,O2và lực F1, F2 )
+ Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp .(Biết thay đổi vị trí các điểm O ,O1 ,O2 cho phù hợp với y/c sử dụng )
KN : Biết đo lực ở mọi trường hợp
TĐ : Cẩn thận ,trung thực , nghiêm túc .
II Chuẩn bị :
- Các nhóm : 1 lực kế GHĐ 5N, 1 quả nặng 2N,1 Giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế
-Cả lớp : + 1 vật nặng , 1 gậy , 1 vật kê minh hoạ h 15.2 .
+ Tranh vẽ h 15.1 --15.4 .
+Bảng ghi kết quả tn
+Phiếu học tập C4--C6 .
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 16 tiết 16: Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soan:
Tiết 16 Ngay dạy
Bài 15 : Đòn bẩy
I .Mục tiêu
KT: + HS nêu được các TD về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống .
+ Xác định được điểm tựa (O) và các lực TD lên đòn bẩy đó(điểm O1 ,O2và lực F1, F2 )
+ Biết sử dụng đòn bẩy trong các công việc thích hợp .(Biết thay đổi vị trí các điểm O ,O1 ,O2 cho phù hợp với y/c sử dụng )
KN : Biết đo lực ở mọi trường hợp
TĐ : Cẩn thận ,trung thực , nghiêm túc .
II Chuẩn bị :
- Các nhóm : 1 lực kế GHĐ 5N, 1 quả nặng 2N,1 Giá đỡ có thanh ngang có đục lỗ đều để treo vật và móc lực kế
-Cả lớp : + 1 vật nặng , 1 gậy , 1 vật kê minh hoạ h 15.2 .
+ Tranh vẽ h 15.1 --15.4 .
+Bảng ghi kết quả tn
+Phiếu học tập C4--C6 .
III . Cỏc hoạt động
1/ Ổn định
2/ KTBC
HĐ của GV và HS
Ghi bảng
BS
Gv nờu yờu cầu kiểm tra
HS1: chữa bài 14.1
HS2: chữa bài 14.2
- GV nhận xột ghi điểm
3/ Bài mới
- GV nêu lại tình huống thực tế và giới thiệu cách dùng đòn bẩy ( Treo tranh 13.1 và 13.5 )
Trong cuộc sống hàng ngày có rất nhiều dụng cụ làm việc dựa trên nguyên tắc đòn bẩy . Vậy đòn bẩy có cấu tạo ntn ? Nó có giúp con người làm việc dễ dàng hơn không ?
Trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
2 HS lên bảng chữa bài tập
HS: nhận xột bài của bạn
HS cả lớp lắng nghe
Bài 14.1: chọn B
Bài 14.2:
a, ………nhỏ hơn…..
b,………càng giảm ..
c,…..càng dốc đứng...
- GV giới thiệu hình 15.2 , 15.3
- Y/c hs tự đọc phần I và cho biết : các vật được coi là đòn bẩy đều có 3 yếu tố , đó là những yếu tố nào ?
+ Chốt lại 3 yếu tố cơ bản của đòn bẩy này .
? Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu 1 trong 3 yếu tố đó không ?
- y/c làm C1 ( Bảng phụ) :
+ Gợi ý đặc điểm của đòn bẩy ở hình vẽ :h15.1 ;15.2 O1,O2 ở 2 phía của O
h15.3 là đòn bẩy không thẳng .
- Q.sát tranh , tự đọc SGK và trả lời .
- HS ghi vở : 3yếu tố của đòn bẩy :
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình .
- Hs lên bảng điền bảng phụ C1
I/ Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy
Ba yếu tố của đòn bẩy là :
+Điểm tựa 0
+Điểm t/dcủa lực F1là 01
+Điểm t/d của lực F2 là 02
C1:
Đặt vấn đề :
? Q.sát trang 15.1 , 15.2 , 15.3 em có n/xét gì về k/c O2O với O1O?
? Dự đoán xem độ lớn của lực mà người t/d lên điểm O2 để nâng vật so với trọng lượng của vật cần nâng ntn?
- Treo tranh 15.4 và nêu vấn đề
2) Thí nghiệm
- GV giơí thiệu dụng cụ và cách lắp đặt thí nghiệm (h 15.4)
-H/d tiến hành tn theo các bước:
+ Đo P của vật : P=F1
+ Đo lực nâng F2 (Khi O2O > O1O)
+ Đo lực nâng F3 (Khi O2O = O1O)
+ Đo lực nâng F4 (Khi O2O < O1O)
- GV phát dụng cụ, y/c các nhóm tiến hành thí nghiệm, ghi lại kp.
+ Lưu ý các nhóm :
. Điều chỉnh lực kế về vị trí o ở tư thế cầm ngược , cách lắp tn để thay đổi k/c , cách cầm vào thân lực kế để kéo ( không cầm vào móc ) .
Khi dùng ở vị trí treo ngược , giá trị lực kế đọc được sẽ < giá trị thực do P của lò xo và móc treo . Ta cần dùng 1 lực kế khác đo P của lò xo và móc treo rồi cộng thêm vào giá trị F đo được .
- Y/c các nhóm báo cáo kq.
- Cho nhận xét về kq đo của các nhóm.
- HS O2O > O1O
- Hs nêu dự đoán.
- Nghe giới thiệu, quan sát cách lắp thí nghiệm.
- Nhận dụng cụ, phân công các bạn ttong nhóm đọc và ghi kp.
+ tiến hành tn .
- Đại diện các nhóm điền kq vào bảng phụ.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề.
2.Thí nghiệm
a/ Chuẩn bị:
b/ Tiến hành đo
? Hãy so sánh lực kéo với P của vật trongtừng trường hợp làm thí nghiệm.?
- Y/c rút ra kl, hoàn thành C3.
+ Hs có thể điền 3 cách đúng đ nhấn mạnh cách điền để có câu trả lời cho câu hỏi đã đưa ra (h 15.4)
- Hs: Khi k/c từ điểm tựa tới điểm t/d của trọng lực (OO1) lớn hơn (nhỏ hơn/ bằng) k/c từ điểm tựa tới điểm t/d của lực kéo (OO2) thì lực nâng vật lên bằng đòn bẩy sẽ lớn hơn (nhỏ hơn/ bằng) trọng lường của vật.
- Cá nhân điền vào C3, t/gia thảo luận đ kl chung.
- Ghi vở: khi O2O > O1O thì F2 < F1.
3 Rút ra kết luận
C3. (1) nhỏ hơn
(2) lớn hơn
Yờu cầu HS trả lời C4, C5, C6
Trong thí nghiệm h 15.4 có thể thay đổi k/cOO2, OO1 bằng những cách nào?
4/ Củng cố
- Gọi 1, 2 đọc ghi nhớ/SGK.
HS đọc và ghi nhớ
4. Vận dụng
C4: Tuỳ hs:Daothái sắn , cần câu , chổi quét nhà , cái mở nút chai ...
C6: Đặt điểm tựa gần ống bê tông hơn, buộc dây kéo xa điểm tựa hơn ,buộc thêm vật nặng khác vào phía cuối đòn bẩy .
5/ Dặn dũ- Ghi nhớ k/t
- Lấy vd về sử dụng đòn bẩy trong thực tế, chỉ ra 3 yếu tố của nó.
- Bài tập 15.1 đ 15.5,
- Làm đáp án ôn tập câu 1 đ 13/SGK
6/ Rỳt kinh nghiệm
File đính kèm:
- Tuan16-tiet16.doc