I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
a. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT
b. Mục đích:
- Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17.
- Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 18 bài: Thi học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 18 Ngaøy soaïn: 17-12-2013
Tieát : 18 Ngaøy daïy : 19-12-2013
THI HOC KÌ I
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra:
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Bảng trọng số:
Chủ đề (chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Đo các đại lượng vật lý
4
4
2.8
1.2
18.7
8
4
2
1.0
1.75
2.Lực
5
5
3.5
1.5
23.3
10
3
2
3.0
0.5
3.Khối lượng riêng trọng lượng riêng
3
2
1.4
1.6
9.0
11
2
1
2.25
0.25
4.Máy cơ đơn giản
3
3
2.1
0.9
14
6
2
0
0.25
1.0
Tổng
15
14
9.8
5.2
65
35
11
5
6.5
3.5
2. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo các đại lượng vật lý
1.Đơn vị đo độ dài, các dụng cụ đo.
3. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
6. Biết dùng lực kế và bình chia độ để đo trọng lực và thể tích của hòn sỏi.
7. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì bằng bình chia độ, ca đong.
13.Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước.
10. Vận dụng thành thạo công thức:
P = 10 m để tính được khối lượng và trọng lượng của vật đó.
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
0.5
0.5
0.25
1.5
2.75
2. Lực.
4.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
14. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương chiều và đơn vị lực.
9.Hiểu và phân tích được ví dụ lực nào là lực đàn hồi.
8.Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thông thường.
12. Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
Số câu hỏi
1
1
1
2
5
Số điểm
0.25
2.5
0.25
0.5
3.5
3. Khối lượng riêng trọng lượng riêng
5.Biết sử dụng lực kế để đo độ lớn một số lực thông thường.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: .
11.Sử dụng thành thạo hai công thức và để giải một số bài tập đơn giản có liên quan.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0.25
2
0.25
2.5
4.Máy cơ đơn giản.
10,16.Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0.25
1
1.25
TS câu hỏi
6
5
5
16
TS điểm
4.5
3
2.5
10
IV. Đề kiểm tra:
A. Trắc nghiệm:(3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:
mét (m).
kilomet (km).
đeximet (dm).
milimet(mm).
Câu 2: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ
thể tích của cả hộp thịt.
thể tích của thịt trong hộp.
khối lượng của cả hộp thịt.
khối lượng của thịt trong hộp.
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
Mạnh như nhau.
Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
Mạnh như nhau, cùng phương,ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Câu 4: Lực kế là dụng cụ dùng để đo
khối lượng.
lực.
cả khối lượng lẫn lực.
chỉ đo trọng lượng.
Câu 5: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng
cân và thước;
lực kế và thước;
cân và bình chia độ;
lực kế và bình chia độ.
Caâu 6: Vaät coù theå tích laø 12cm3, khi thaû vaät vaøo bình chia ñoä coù chöùa nöôùc thaáy nöôùc ôû vaïch 96 cm3. Theå tích nöôùc khi chöa thaû vaät vaøo laø:
12cm3.
84cm3.
96cm3.
108cm3.
Câu 7: Treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dãn ra 2cm. Vậy muốn lò xo dãn ra 5cm thì phải treo vật có trọng lượng là
2N.
2.5 N.
3 N.
4 N.
Câu 8: Dụng cụ không phải là máy cơ đơn giản:
cái búa nhổ đinh;
cái bấm móng tay;
cái thước dây;
cái kìm.
Câu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
Lực kéo của đầu máy xe lửa; b) Lực bật của cánh cung khi bắn;
Lực kéo của con bò kéo cày; d) Lực hút của hai thanh nam châm.
Câu 10: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 200N. Khối lượng của vật đó là:
20g;
200g;
2kg;
20kg.
Câu 11: Một vật có khối lượng m= 200 kg. thể tích vật 1 m3. Trọng lượng riêng của vật là:
20 N/m3;
200 N/m3;
2000 N/m3;
20000 N/m3.
Câu 12: Một chiếc ô tô có khối lượng 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là:
15N;
150N;
1500N;
15000N.
B/ Phần tự luận:(7ñ)
Caâu 13(1.5đ): Có mấy cách đo vật rắn không thấm nước? Trình baøy caùc caùch ño ñoù?
Caâu 14(2.5đ): Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực. Đơn vị của lực?
Caâu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng?
Caâu 16(1.0đ): Có mấy loại máy cơ đơn giản. Kể tên? Cho ví dụ từng loại máy cơ đơn giản trong thực tế cuộc sống.
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3ñ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
a
d
d
b
d
b
b
c
b
d
c
d
B/ Phần tự luận :(7ñ)
Caâu 13(1.5đ): Có 2 cách: dùng bình chia độ
dùng bình chia độ và dùng bình tràn.(0.5đ)
1. Duøng bình chia ñoä(0.5đ):
- Ñoå nöôùc vaøo bình chia ñoä vaø ñoïc keát quaû nöôùc V1
- Thaû vaät raén vaøo bình chia ñoä vaø ñoïc keát quaû nöôùc daâng leân V2
- Tính theå tích vaät raén V = V2 – V1
2. Duøng bình traøn(0.5đ):
- Ñoå nöôùc vaøo bình traøn
- Thaû chìm vaät vaøo bình traøn
- Duøng bình chứa ñeå höùng nöôùc traøn ra
- Ñoå nöôùc từ bình chứa vaøo bình chia ñoä vaø ñoïc keát quaû, ñoù laø theå tích cuûa vaät raén không thấm nước.
Caâu 14(2.5đ): Trọng lực là lực hút của trái đất. (0.75đ)
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. (1.5đ)
Đơn vị lực là niutơn (N) (0.25đ)
Caâu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng đơn vị thể tích chất đó.(1đ)
Công thức: D = (1đ)
Caâu 16(1.0đ): Có 3 loại máy cơ giản: mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy (0.25đ)
Cho ví dụ đúng được (0.75đ)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Loaïi
Lôùp
0-3
Dưới 5
Trên 5
8-10
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
SL
Tỉ lệ %
6a1
6a2
Nhaän xeùt: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 17 theo PPCT
Mục đích:
Đối với học sinh:Giúp học sinh củng cố phần kiến thức, bài tập từ bài 1 đến bài 17.
Đối với giáo viên:Củng cố lại kiến thức, bài tập cho học sinh.
II. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Chủ đề (chương)
Tổng số tiết
Lí thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1.Đo các đại lượng vật lý
4
4
2.8
1.2
18.7
8
4
2
1.0
1.75
2.Lực
5
5
3.5
1.5
23.3
10
3
2
3.0
0.5
3.Khối lượng riêng trọng lượng riêng
3
2
1.4
1.6
9.0
11
2
1
2.25
0.25
4.Máy cơ đơn giản
3
3
2.1
0.9
14
6
2
0
0.25
1.0
Tổng
15
14
9.8
5.2
65
35
11
5
6.5
3.5
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo các đại lượng vật lý
1.Đơn vị đo độ dài, các dụng cụ đo.
3. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
6. Biết dùng lực kế và bình chia độ để đo trọng lực và thể tích của hòn sỏi.
7. Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì bằng bình chia độ, ca đong.
13.Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước.
10. Vận dụng thành thạo công thức:
P = 10 m để tính được khối lượng và trọng lượng của vật đó.
Số câu hỏi
2
2
1
1
6
Số điểm
0.5
0.5
0.25
1.5
2.75
2. Lực.
4.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
14. Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương chiều và đơn vị lực.
9.Hiểu và phân tích được ví dụ lực nào là lực đàn hồi.
8.Sử dụng được lực kế để đo độ lớn một số lực thông thường.
12. Sử dụng thành thạo công thức P = 10m để tính trọng lượng hay khối lượng của một vật khi biết trước một đại lượng.
Số câu hỏi
1
1
1
2
5
Số điểm
0.25
2.5
0.25
0.5
3.5
3. Khối lượng riêng trọng lượng riêng
5.Biết sử dụng lực kế để đo độ lớn một số lực thông thường.
15. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: .
11.Sử dụng thành thạo hai công thức và để giải một số bài tập đơn giản có liên quan.
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0.25
2
0.25
2.5
4.Máy cơ đơn giản.
10,16.Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Số câu hỏi
1
1
2
Số điểm
0.25
1
1.25
TS câu hỏi
6
5
5
16
TS điểm
4.5
3
2.5
10
IV. ÑEÀ BAØI:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3ñ)
Khoanh troøn vaøo chöõ caùi (a,b,c,d)ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng :
Caâu 1: Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:
mét (m).
kilomet (km).
đeximet (dm).
milimet (mm).
Caâu 2: Trên vỏ một hộp thịt có ghi 500g. Số liệu đó chỉ
thể tích của cả hộp thịt.
thể tích của thịt trong hộp.
khối lượng của cả hộp thịt.
khối lượng của thịt trong hộp.
Caâu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
mạnh như nhau.
mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều.
mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
mạnh như nhau, cùng phương,ngược chiều và cùng đặt vào một vật.
Caâu 4: Lực kế là dụng cụ dùng để đo
khối lượng.
lực.
cả khối lượng lẫn lực.
chỉ đo trọng lượng.
Caâu 5: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi thì người ta phải dùng:
cân và thước;
lực kế và thước;
cân và bình chia độ;
lực kế và bình chia độ.
Caâu 6: Vaät coù theå tích laø 12cm3, khi thaû vaät vaøo bình chia ñoä coù chöùa nöôùc thaáy nöôùc ôû vaïch 96 cm3. Theå tích nöôùc khi chöa thaû vaät vaøo laø:
12cm3.
84cm3.
96cm3.
108cm3.
Caâu 7: Treo một vật nặng có trọng lượng 1N thì lò xo xoắn dãn ra 2 cm. Vậy muốn lò xo dãn ra 5cm thì phải treo vật có trọng lượng là
2N.
2.5 N.
3 N.
4 N.
Caâu 8: Dụng cụ không phải là máy cơ đơn giản:
cái búa nhổ đinh;
cái bấm móng tay;
cái thước dây;
cái kìm.
Caâu 9: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
Lực kéo của đầu máy xe lửa;
Lực bật của cánh cung khi bắn;
Lực kéo của con bò kéo cày;
Lực hút của hai thanh nam châm.
Caâu 10: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 200 N. Khối lượng của vật đó là:
20g;
200g;
2kg;
20kg.
Caâu 11: Một vật có khối lượng m= 200 kg. thể tích vật 1 m3. Trọng lượng riêng của vật là :
20 N/m3;
200 N/m3;
2000 N/m3;
20000 N/m3.
Caâu 12: Một chiếc ô tô có khối lượng 1,5 tấn sẽ có trọng lượng là:
15N;
150N;
1500N;
15000N.
B/ Phần tự luận :(7ñ)
Caâu 13(1.5đ): Có mấy cách đo vật rắn không thấm nước? Trình baøy caùc caùch ño ñoù?
Caâu 14(2.5đ): Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực. Đơn vị của lực?
Caâu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng?
Caâu 16(1.0đ): Có mấy loại máy cơ đơn giản. Kể tên?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A/ Phần trắc nghiệm khách quan:(3ñ) Mỗi câu đúng đạt 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
a
d
d
b
d
b
b
b
b
d
c
d
B/ Phần tự luận :(7ñ)
Câu 13(1.5đ): Có 2 cách: dùng bình chia độ
dùng bình chia độ và dùng bình tràn.(0.5đ)
1. Duøng bình chia ñoä(0.5đ):
- Ñoå nöôùc vaøo bình chia ñoä vaø ñoïc keát quaû nöôùc V1
- Thaû vaät raén vaøo bình chia ñoä vaø ñoïc keát quaû nöôùc daâng leân V2
- Tính theå tích vaät raén V = V2 – V1
2. Duøng bình traøn(0.5đ) :
- Ñoå nöôùc vaøo bình traøn
- Thaû chìm vaät vaøo bình traøn
- Duøng ca ñong ñeå höùng nöôùc traøn ra
- Ñoå nöôùc traø ra vaøo bình chia ñoä vaø ñoïc keát quaû , ñoù laø theå tích cuûa vaät raén.
Câu 14(2.5đ): Trọng lực là lực hút của trái đất. (0.75đ)
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống. (1.5đ)
Đơn vị lực là niutơn (N) (0.25đ)
Câu 15(2.0đ): Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng đơn vị thể tích chất đó.(1đ)
Công thức: D = (0.5đ)
Giải thích đúng các dại lượng được (0.5đ)
Câu 16(1.0đ): Có 3 loại máy cơ giản : mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy (1đ)
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp).
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo).
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.
Loaïi
Lôùp
Từ 8 đến 10
Trên 5
Dưới 5
Từ 0 đến 3
6a 1
6a 2
6a 3
Nhaän xeùt:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....…………..
Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………..……………………………………………………………...………......
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………..…........
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………
Baøi Laøm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tuan 18 Ly 6 Tiet 18 nam 20132014.doc