Tiết :24 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản gây ra lực rất lớn
2 .Kĩ năng:
Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của sự dãn nở vì nhiệt
3.Thái độ :
HS có tinh thần hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : 1 băng kép , giá đỡ , đèn cồn
2. Học sinh : Nghên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
a Bài cũ :
GV : Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “Sự nở vì nhiệt của hất khí” ? Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khi lạnh ?
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 24: Một số ứng dụng của sự nở vì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :24
Ngày soạn:…….
Tiết :24 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
I / Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Nhận biết sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản gây ra lực rất lớn
2 .Kĩ năng:
Giải thích được một số ứng dụng đơn giản của sự dãn nở vì nhiệt
3.Thái độ :
HS có tinh thần hứng thú trong học tập
II/ Chuẩn bị :
1.Giáo viên : 1 băng kép , giá đỡ , đèn cồn
2. Học sinh : Nghên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra :
a Bài cũ :
GV : Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “Sự nở vì nhiệt của hất khí” ? Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khi lạnh ?
HS : Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b. sự chuẩn bị của HS cho bài mới :
3. Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huống nhưđã ghi ở sgk
4. Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt :
GV:Trong sự co dãn vì nhiệt gây ra lực lớn , để biết lực đó lớn như thế nào , hôm nay ta vào bài mới:
GV : Bố tri TN như hình 21.2 a sgk
HS :Quan sát
GV :Có hiện tượng gì xảy ra với thanh thép khi nó nóng lên ?
HS: Thanh thép nở dài ra
GV : Hiện tuợng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì ?
HS: Chứng tỏ sự nở vì nhiệt của thép rất lớn
GV: Làm TN như hình 21.1b
HS Quan sát
GV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với chốt ngang ?
HS : Chốt bị gãy
GV: Từ đó em rút ra kết luận gì ?
HS: Thanh thép khi co lại nó gây ra lực rất lớn
GV : Treo bảng đã ghi sẵn lệnh C4 lên bảng và gọi HS lên bảng thực hiện
HS:Lên bảng thực hiện
HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng
GV: Quan sát hình 21.2 và hãy cho biết tại sao mối nối các đường sắt lại hở ra ?
HS: Để khi trời nóng các thanh ray nở ra và không bị cong
GV :Hãy quan sát hình 21.3 .Tại sao một gối đỡ cầu sắt này phải đặt trên các con lăn?
HS: Để khi nóng hoặc lạnh các thanh sắt nở ra họăc co lại không làm vỡ thành cầu
HOẠT ĐỘNG 3 :Tìm hiểu băng kép :
GV :Cho hs quan sát băng kép
GV: băng kứp này có cấu tạo như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Băng kép có tác dụng gì ?
Hs: Trả lời
Gv : Làm TN như hình 21.4a và b sgk cho hs quan sát
HS: Quan sát
GV: Khi hơ nóng có hiện tượng gì xảy ra với băng kép ?
HS : Bị cong
GV: Vì sao bị cong ?
HS : Vì đồng và thép nở vì nhiệt không đều
GV : Băng kép khi đun nóng cong về hướng nào ? Tại sao?
HS: Về phía thép vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép
GV: Nếu băng kép đó làm lạnh đi thì nó cong về hướng nào ?
HS: Cong về phía đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng:
GV : Treo hình vẽ hình 21.5 lên bảng
HS : Quan sát
Gv: Tại sao bàn là lại tự động tắc khi đủ điện ?
HS : Khi đủ nóng , băng kép cong làm hở mạch
I/ Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt :
1 .Thí nghiệm :
2. Trả lời các câu hỏi :
C1 :Thanh thép nở ra
C2 :Khi nở ra vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép gây ra lự rất lớn
C3 :Khi co lại vì nhiệt , thanh thép cũng gây ra lực rất lớn
C4: (1) Nở ra (2) lực (3) Vì nhiệt (4) lực
3. Vận dụng :
C5: Để khe hở như vậy khi trời nóng đường ray nở dài ra không làm cong đường ray
C6 :Không giống nhau . Một đầu đặt trên con lăn tạo điều kiện cho cầu nở ra mà không bị cản
III/ Băng kép :
1 .Thí nghiệm :
2 .Trả lời các câu hỏi :
C7 :Đồng và thép nở vì niệt khác nhau
C8 :Cong về phía thanh thép vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn
C9: Cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiều hơn
3.Vận dụng :
C10: Khi đủ nóng , băng kép cong lên đẩy tiếp điểm làm hở mạch
HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố và hướng dẫn tự học
1. Củng cố :
Cho 2 hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk
Hướng dẫn làm BT 21.2 và 21.2 SBT
2. Hướng dẫn tự học :
a. Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” SGK
Làm bài tập 21.3 ; 21.4 ; 21.5 SBT
b. Bài sắp học : “Nhiệt kế - nhiệt giai”
* Câu hỏi soạn bài :
- Nhiệt kế dùng để làm gì ?
- Xem kĩ phần đổi độ C sang độ F
File đính kèm:
- Tiet 24.doc