Giáo án Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm - Trường THCS Liêng Trang

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức :

- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.

- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.

2. Kĩ năng :

 - Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì ?

 - Làm thí nghiệm để tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm

3.Thái độ :

- Có ý thức nghiêm túc trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế

II. Chuẩn bị :

1. GV :- 1 giá thí nghiệm ,1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm , 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm , một đĩa phát ra âm có ba hàng lỗ vòng quanh ,một mô tơ 3-6V một chiều ,1 miếng nhựa ,1 thép lá

 2. HS : Chuẩn bị bài trước ỏe nhà

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 bài 11: Độ cao của âm - Trường THCS Liêng Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 12 Ngày soạn :30-10-2013 Tiết : 12 Ngày dạy :04-11-2013 B ài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ. 2. Kĩ năng : - Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì ? - Làm thí nghiệm để tìm hiểu mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm 3.Thái độ : - Có ý thức nghiêm túc trong học tập vận dụng kiến thức vào thực tế II. Chuẩn bị : 1. GV :- 1 giá thí nghiệm ,1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm , 1 con lắc đơn có chiều dài 40cm , một đĩa phát ra âm có ba hàng lỗ vòng quanh ,một mô tơ 3-6V một chiều ,1 miếng nhựa ,1 thép lá 2. HS : Chuẩn bị bài trước ỏe nhà III. Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp . 7a1:……………………….. 7a2:……………………….. 7a3:……………………….. 7a4:……………………….. 7a5:……………………….. 7a6:……………………….. 2. Kiểm tra bài cũ : - Nguồn âm là gì? Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau? 3. Tiến trình : GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới : - Giới thiệu giọng hát của các sĩ giọng hát trầm ;giọng hát cao . Từ đó đặt vấn đề: Vậy khi nào âm phát ra trầm , khi nào âm phát ra cao -> chúng ta cùng đi nghiên cứu bài độ cao của âm - HS làm theo yêu cầu của GV Hoạt động 2 : Quan sát dao động nhanh - chậm và nghiên cứu khái niệm tần số và mối quan hệ giữa tần số với dao động nhanh – chậm: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 11.1 , nêu y/c của nhiệm vụ thí nghiệm - Y/c hs cữ đại diện lê nhận dụng cụ thí nghiệm ? - Y/c hs tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK , và ghi kết quả vào bảng ? - Y/c hs tự thu thập thông tin để trả lời câu hỏi tần số là gì ? đơn vị của tần số ? - Y/c hs đọc và trả lời C2 ? - Y/c hs điền từ hoàn thành câu nhận xét ? - Hoạt động nhóm , làm thí nghiệm ,ghi kết quả thí nghiệm vào bảng a)Dao động chậm hơn b) Dao động nhanh hơm - Căn cứ vào nội dung SGK hs trả lời câu hỏi theo y/c của GV *Số dao động trong một giây gọi là tần số * Đơn vị tần số là Héc (Hz ) - Làm việc cá nhân trả lời C2 C2 : Con lắc b (chiều dài dây ngắn hơn) Nhận xét : Dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động trong một giây càng lớn (nhỏ ) I.Dao động nhanh chận – Tần số : 1 . TN: - Tần số là số lần dao động trong 1 s . Đơn vị là héc (Hz) - C2 : Con lắc b 2 . Nhận xét : ……………nhanh……..lớn ; Chậm …………nhỏ . Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa dao động nhanh, chậm và độ cao của âm : - Y/c hs đọc trước lớp thí nghiệm 2 ? - Y/c từng nhóm làm thí nghiệm 2 sau đó hoàn thành C3 ? - Y/c các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm ,nội dung C3 ? =>GV thống nhất và đưa ra kết quả chung - GV giới thiệu thí nghiệm 3 ,y/c hs tìm hiểu cách làm thí nghiệm , các nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm - Y/c hs báo cáo kết quả thí nghiệm =>Hoàn thành C4? - Đọc và xác định nhiệm vụ của thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm và thảo luận - C3: Phần tự do của thước dài ,dào động của thước chậm , âm phát ra thấp .Phần tự do của thước ngắn , tần số dao động lớn ,âm phát ra cao - Các nhóm tìm hiểu , nhận dụng cụ thí nghiệm , tiến hành làm thí nghiệm -Báo cáo kết quả thí nghiệm và hoàn thành câu hỏi C4 :-Đĩa quay chậm ,góc miếng bìa dao động chậm âm phát ra thấp -Đĩa quay nhanh ,góc miếng bìa dao động nhanh âm phát ra cao II. Âm cao (âm bổng) Âm thấp (âm trầm) : 1. TN 2: C3 : chậm…………..thấp ; nhanh……………cao 2. TN 3: C4 : chậm…………..thấp ; nhanh……………cao 3. Kết luận :- Nhanh…………. Lớn………..cao ; Chậm………….nhỏ………………thấp . Hoạt động 4 : Rút ra mối quan hệ giữa dao động nhanh , chậm , tần số ,và tần số : - Y/c hs chọn từ thích hợp dể điền vào chỗ trống trong phần kết luận ? - Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm) , tần số dao động càng lớn (nhỏ ) âm phát ra càng cao (thấp) - Kết luận : Dao động càng nhanh ( chậm) , tần số dao động càng lớn (nhỏ ) âm phát ra càng cao (thấp) Hoạt động 5 : Vận dụng : - Dựa vào phần kết luận trên hãy vận dụng trả lời C5 ? -GV thực hiện thí nghieệm C7 ,y/c hs quan sát và hoàn thành C7 ? - Y/c hs hoàn thành C6 ? C5 : Vât có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn ; vật có tần số 50 Hz dao động chậm hơn - Quan thí nghiệm của GV hòn thành câu hỏi C7: Am phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa và lỗ hàng gần vành đĩa (vòng ngoài C6 : Khi vặn cho dây đàn càng nhiều thì âm phát ra cao và tần số lớn , khi vặn dây đàn căng càng ít thì âm phát ra thấp và tần số nhỏ III.Vận dụng : C5: Có tần số 70Hz : dao động nhanh hơn ; Vật có tần số 50Hz dao động chậm hơn . C6 : Dây đàn căng nhiều phát ra âm cao hơn với tần số dao động lớn . Dây đàn căng ít phát ra âm thấp hơn với tần số dao động nhỏ . C7: Khi chạm miếng bìa vào vành gỗ thì âm phát ra cao vì số lỗ ở vành nhiều hơn IV. Củng cố : - Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk. - Hệ thống hóa các kiến thức đã học V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài tập 11.1 -> 11.3 SBT - Học ghi nhớ SGK, chuẩn bị bài mới bài 11 SGK * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 12 ly 7.doc