Giáo án Vật lý 7 - T8: Gương cầu lõm

TCT:8 GƯƠNG CẦU LÕM

I/ Mục tiêu :

 Kiến thức:

 Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

 Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : 5 gương phẳng có giá đỡ , 5 gương cầu lõm có giá đỡ ,10 viên pin , bảng phụ, pha đèn

 2. Học sinh :

 Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy :

1. Ổn định lớp :

 2 .Kiểm tra :

 Trình bày đặc điểm ảnh được tạo bởi gương cầu lồi

 3 .Tình huống bài mới :

 GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - T8: Gương cầu lõm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 Bài 8 NS: 20/10/2010 TCT:8 GƯƠNG CẦU LÕM ND: 23/10/2010 I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : 5 gương phẳng có giá đỡ , 5 gương cầu lõm có giá đỡ ,10 viên pin , bảng phụ, pha đèn 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra : Trình bày đặc điểm ảnh được tạo bởi gương cầu lồi 3 .Tình huống bài mới : GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk 4. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu ảnh tạo bởi gương cầu lõm : GV: Làm TN như hình 8.1 sgk GV: Ảnh của cây nến là ảnh gì ? So với vật thì nó lơn hơn vật hay nhỏ hơn vật ? GV: Làm TN để so sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lõm GV: Em hãy so sánh ảnh tạo bởi hai gương ? GV: Hướng dẫn hs điền vào phần “kết luận” ở sgk HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm : GV: Làm TN dùng đèn pin chiếu vào gương cầu lõm ( những tia sáng này song song ) GV: Em hãy quan sát tia phản xạ có đặc điểm gì ? GV: Hãy quan sát hình 8.3 , người ta dùng gương cầu lõm để hứng ánh sáng mặt trời nung nóng vật . Hãy giải thích tại sao vật lại nóng lên ? GV: Làm TN như hình 8.4 , điều chỉnh đèn tạo ra chùm phân kì xuất phát tại một điểm GV: Hãy cho biết đặc điểm của tia phản xạ khi tia tới đập vào gương ? HOẠT ĐỘNG 3 : Vận dụng : GV: Em giải thích tại sao nhờ pha đèn pin mà đèn pin có thể rọi xa mà không bị mờ ? GV: Quan sát hình 8.5 ,Muốn thu được chùm sáng phản xạ từ nguồn ra thì ta phải đưa đèn lại gần gương hay xa gương ? HS: Ra xa I/ Ảnh tạo bởi gương cầu lõm : Thí nghiệm : HS: Quan sát HS: Ảnh này là ảnh ảo , lớn hơn vật C1:Ảnh ảo lớn hơn cây nến C2: HS: Quan sát TN HS: Cùng một vật nhưng ảnh tạo bởi gương lõm lớn hơn vật HS: Thực hiện Kết luận - Ảo ; lớn hơn II/ Sự phản xạ ánh sáng tren gương cầu lõm : Đối với chùm tia tới sog song : HS: Hội tụ tại một điểm C3: Kết luận : Hội tụ C4: Tia sáng mặt trời là tia sáng song song , khi tới gương cầu lõm tia sáng sẽ hội tụ lại tạo thành một điểm nóng tại đó . Đối với chùm sáng phân kì : HS: Các tia phản xạ song song với nhau Kết luận : Phản xạ III/ Vận dụng : HS: Trả lời C6: Pha đèn là gương cầu lõm . Tia sáng đập vào gương lõm cho tia phản xạ là chùm tia song song nên ta nhìn thấy được xa mà không bị mờ . C7: Ra xa gương Dặn dò : a.Bài vùa học : Học thuộc lòng “ghi nhớ” sgk Làm bài tập 8.2;8.3;8.4;8.5 b.Bài sắp học :”Tổng kết chương’

File đính kèm:

  • doctiet8 guong cau lom.doc