Giáo án Vật lý 7 tiết 12: Độ cao của âm

BÀI 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM

I/ Mục tiêu

1- Kiến thức

-Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm

-Biết định nghĩa tần số là số dao động trong một giây và đơn vị tần số làg héc (Hz)

2- Kỹ năng

-Sử dụng đúng thuật ngữ âm cao (bổng), âm thấp (trầm) và tần số khi so sánh hai âm.

3- Thái độ

-Trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận khi làm thí nghiệm

-Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 12: Độ cao của âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần12. Tiết 12. Ngày soạn: 27.11.2006 Bài 11. Độ cao của âm I/ Mục tiêu Kiến thức -Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm -Biết định nghĩa tần số là số dao động trong một giây và đơn vị tần số làg héc (Hz) Kỹ năng -Sử dụng đúng thuật ngữ âm cao (bổng), âm thấp (trầm) và tần số khi so sánh hai âm. Thái độ -Trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận khi làm thí nghiệm -Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động II/ Chuẩn bị -Mỗi nhóm HS: +Một thanh thép dài 30cm +Một đĩa quay có lỗ được gắn động cơ +Một tấm bìa mỏng, nguồn điện, hai con lắc, giá đỡ. -Giáo viên: Một cây đàn ghi ta III/ Tổ chức hoạt động học tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập (5ph) ?Thế nào là nguồn âm, cho ví dụ -HS: Trả lời câu hỏi và nhận xét ?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ĐVĐ: Cho HS quan sát cây đàn ghi ta và lắng nghe âm do đàn phát ra, cho nhận sét âm nghe được. -Cả lớp: Lắng nghe và nhận xét HĐ2: Nghiên cứu khái niệm tần số, quan sát dao động nhanh- chậm (10ph) I- Dao động nhanh, chậm - Tần số TN1: Gọi đọc và nêu tên các dụng cụ 1. Thí nghiệm 1 -Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm -Nêu tên dụng cụ TN -Yêu cầu thực hiện C1 -HĐN: Thông báo: Số dao động trong một đơn vị thời gian gọi là tần số, đơn vị tần số là Hz Đếm số dao động của con lắc trong 10giây Ghi kết quả vào bảng, hoàn thiện C1 -Gọi đọc, trả lời C2 và rút ra nhận xét. -Nhắc lại khái niệm tần số Dao động càng nhanh thì tần số càng lớn và ngược lại -Trả lời C2 2. Nhận xét: Nêu nhận xét, ghi vở Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ3: Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm (20ph) II- Âm cao(âm bổng), âm thấp(âm trầm) -Giới thiệu cách làm TN2 1. Thí nghiệm 2 Lưu ‏‎ý: ấn chặt tay vào thước chỗ sát mép bàn. -Nêu dụng cụ TN -HĐN tiến hành TN -Yêu cầu HĐN làm thí nghiệm -Trả lời C3 -Gọi đại diện trả lời C3 +Dao động nhanh đ tần số lớnđ âm cao +Dao động chậm đ tần số nhỏđ âm thấp 2. Thí nghiệm 3 ?Vì sao vật dao động nhanh, chậm thì âm phát ra cao, thấp -Hướng dẫn tién hành TN3 -HĐN tiến hành TN Lưu ‏‎ý: cách làm đĩa quay nhanh, chậm -Trả lời C4 ?Vì sao đĩa quay nhanh, chậm thì âm phát ra cao, thấp -Thống nhất, ghi vở -Rút ra kết luận ?Độ cao của âm phụthuộc vào yếu tốnào? *Nhấn mạnh: 3. Kết luận -Âm cao (thấp) phụ thuộc vào tần số lớn (nhỏ) -Tần số lớn (nhỏ) phụ thuộc vào dao động nhanh (chậm) -Nêu kết luận, ghi vở HĐ4: Vận dụng - củng cố - hướng dẫn về nhà (10ph) III- Vận dụng -Yêu cầu làm việc cá nhân C5, C6 -Trả lời C5, C6 -Hướng dẫn làm TN C7: -HĐN thực hiện C7 ?Các hàng lỗ quay một vòng có cùng thời gian không. ?Số lỗ trên mỗi hàng có bằng nhau không ?Góc miếng bìa chạm vào hàng nào sẽ dao động nhanh. -Trả lời các câu hỏi gợi ý -Đọc ghi nhớ SGK -Đọc " Có thể em chưa biết" -Gọi đọc SGK ?Vì sao khi hai con lắc dao động lại không nghe thấy âm -Trả lời câu hỏi của GV -Ghi công việc về nhà Về nhà: +Học bài, hoàn thiện các bài tập +Tìm hiểu trước bài 12. Độ to của âm

File đính kèm:

  • docT12 DO CAO CUA AM.doc