Giáo án Vật lý 7 tiết 13 Độ to của âm

BÀI 12. ĐỘ TO CỦA ÂM

I/ Mục tiêu

1- Kiến thức

-Nêu được mối liên hệ giưa biên độ dao đông và độ to của âm

2- Kỹ năng

-Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm

3- Thái độ

-Trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận khi làm thí nghiệm

-Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 13 Độ to của âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần13. Tiết13. Ngày soạn: 01.12.2006 Bài 12. Độ to của âm I/ Mục tiêu Kiến thức -Nêu được mối liên hệ giưa biên độ dao đông và độ to của âm Kỹ năng -Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm Thái độ -Trung thực, tỷ mỷ, cẩn thận khi làm thí nghiệm -Có tinh thần hợp tác trong các hoạt động II/ Chuẩn bị -Mỗi nhóm HS: +1 sợi dây cao su +1 thước thép mỏng +1 con lắc +1 giá đỡ +1hộp gỗ nhỏ +1dùi trống +1 trống -Giáo viên: Đàn ghi ta, bảng phụ III/ Tổ chức hoạt động học tập Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập (5ph) ?Tần số là gì? đơn vị, kí hiệu ?Khi nào âm phát ra trầm, bổng -HS trả lời câu hỏi ĐVĐ: Âm phát ra cao hay thấp phụ thuộc tần số dao động. Vậy âm phát ra to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào -Dưới lớp lắng nghe và nêu nhận xét HĐ2: Tìm hiểu âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động (15ph) I- Âm to, âm nhỏ. Biên độ dao động -Yêu cầu nêu tên dụng cụ TN 1. Thí nghiệm 1 -Gọi đọc và nêu cách tiến hành TN1 -Nêu dụng cụ -Yêu cầu HĐN tiến hành TN -Nêu cách tiến hành TN -Hướng dẫn hoàn thiện bảng1, trả lời C1 -HĐN: làm TN, điền vào bảng 1 ?Thước dao động mạnh (yếu)khi nào. -Thực hiện C1 ?Âm phát ra to (nhỏ)khi nào. -Đại diện nhóm trả lời Giới thiệu: Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động -Thống nhất câu trả lời, ghi vở Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu thảo luận, trả lời C2 -HS trả lời C2, thống nhất, ghi vở 2. Thí nghiệm 2 -Gọi cách thực hiện TN2 và yêu cầu hoạt động nhóm tién hành TN -Nêu dụng cụ, cách tiến hành TN -HĐN tiến hành TN -Theo dõi, hướng dẫn các nhóm thực hiện -Nêu nhận xét -Gọi HS nêu nhận xét -Thực hiện C3 -Yêu cầu tìm từ điền vào kết luận 3. Kết luận -Nhấn mạnh kết luận và yêu cầu ghi vở Âm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn và ngược lại HĐ3: Tìm hiểu độ to của một số âm(5ph) -Thông báo: Đơn vị đo độ to của âm là đê-xi-ben (dB) II- Độ to của một số âm -Biết: độ to của âm có đơn vị đo là dB -Giới thiệu bảng độ to của một số âm -Đọc bảng2: Độ to của một số âm (SGK) -Bọi HS đọc -Lưu ý: Âm có độ to 130 dB trở lên sẽ làm đau tai (ngưỡng đau). Vì thế không được hét to vào tai nhau sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ. -Tiếp thu HĐ4: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (15ph) -Gảy mạnh dây đàn, cho HS nghe và trả lời C4 III- Vận dụng -Yêu cầu TN thực hiện C5 -Nghe tiếng đàn -Cho HĐN thực hiện C6, C7. -Trả lời C4, C5 ? Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào. -HĐN trả lời C6, C7 -Gọi đọc: -Đọc SGK +Ghi nhớ SGK +Có thể em chưa biết. Về nhà: -Ghi công việc về nhà -Học bài, hoàn thiện C1 đến C7 -Làm các bài tập SBT -Đọc, tìm hiểu trước bài 13: Môi trường truyền âm.

File đính kèm:

  • docT13.DO TO CUA AM.doc