MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm được.
2. Kĩ năng:
- Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cận thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II/ CHUẨN BỊ.
o Hai trống, 1 dùi
o Quả cầu bấc.
o Ca đựng nước.
o Chuông trong hũ có nắp đậy.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 14: Môi trường truyền âm - Trường THCS Bù Nho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS BÙ NHO
GV: Chu Tất Nhất
Tuần : 14
Ngày soạn: 5/12/07
Tiết : 14
Ngày dạy
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Kể tên được một số môi trường truyền âm và không truyền âm được.
2. Kĩ năng:
- Nêu một số ví dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cận thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II/ CHUẨN BỊ.
Hai trống, 1 dùi
Quả cầu bấc.
Ca đựng nước.
Chuông trong hũ có nắp đậy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu bài mới.
Biên độ dao động là gì?
Âm phát ra to, nhỏ khi nào?
Vào bài như SGK
_ Cá nhân học sinh trả lời
_ Tiếp thu và ghi bài.
Bài 13:
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Hoạt động 2 : Nghiên cứu môi trường truyền âm.
Hướng dẫn HS thực hiện TN 1.
Cho Hs làm TN 1 và hoàn thành C1, C2
Uốn nắn những sai sót của học sinh khi trình bày kết quả trước lớp.
Theo dõi
Hoạt động nhóm làm TN1.
Trình bày C1, C2 trước lớp:
C1: Rung động, lệch khỏi vị trí cân bằng chứng to âm truyền từ trống 1 đến trống 2.
C2: Càng ra xa, biên độ dao động càng nhỏ.
I. MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
1. Thí nghiệm:
a) Sự truyền âm trong chất khí.
b) Sự truyền âm trong chất rắn.
c) Sự truyền âm trong chất lỏng
d) Âm có thể truyền được trong chân không hay không?
2. Kết luận:
+ Âm có thể truyền qua những môi trường như chất rắn, chất lỏng, chất khí và không thể truyền qua môi trường chân không.
+ Ở các vị trí càng gần (xa) nguồn âm thì âm nghe càng to (nhỏ)
3. Vận tốc truyền âm:
+ Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
Hướng dẫn và Y/c Học Sinh làm TN như hình 13.2 SGK và trả lời theo các câu hỏi C3
Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả TN và câu trả lời.
Hướng dẫn và Y/c Học Sinh làm TN như hình 13.3 SGK và trả lời theo các câu hỏi C4
Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả TN và câu trả lời.
Y/c Hs đọc TN trong SGK
GV trình bày lại TN và kết quả thí nghiệm. Y/c HS trả lời C5.
Từ các TN trên, Y/c HS tự rút ra kết luận và trình bày kết luận của mình trước lớp.
Tổ chức cho HS thảo luận để rút ra kết luận cuối cùng.
Giới thiệu vận tốc truyền âm. Y/c HS trả lời C6
Làm TN và trả lời C3: Qua môi trường chất rắn.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Làm TN và trả lời C3: Qua môi trường chất lỏng, chất khí.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Đọc
Làm C5: Âm không truyền qua môi trường chân không.
Rút ra kết luận
Làm C6: Rắn>lỏng>khí
Hoạt động 3: Củng cố –Vận dụng.
_ Y/c HS đọc phần ghi nhớ.
_ Cho HS làm C7, C8, C9, C10
_ Đọc phần ghi nhớ.
_ Làm C7, C8, C9, C10
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SBT.
Học bài cũ
Xem trước bài mới: Phản xạ âm –Tiếng vang.
File đính kèm:
- tiet 14.doc