Giáo án Vật lý 7 tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn

TCT: 16 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

I/ Mục tiêu :

Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.

Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn.

Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.

II/ Chuẩn bị :

Tranh vẽ 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4

III/ Giảng dạy :

1 Ổn định lớp :

 2 .Kiểm tra : Nhận xét kết quả làm bài kiểm tra học kì I

 3 .Tình huống bài mới :

 GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3153 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 16: Chống ô nhiễm tiếng ồn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16 NS:01/12/2012 TCT: 16 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN ND:04/12/2012 I/ Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. II/ Chuẩn bị : Tranh vẽ 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4 III/ Giảng dạy : 1 Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra : Nhận xét kết quả làm bài kiểm tra học kì I 3 .Tình huống bài mới : GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk 4. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu biện pháp nhận biết chống ô nhiễm tiếng ồn: GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 15.1 sgk lên bảng GV: Đây là hình ảnh gì ? GV: Sấm xét phát ra âm thanh lớn không ? GV: Lần lược treo hai ảnh 15.2 và 15.3 lên bảng và cho học sinh biết đây cũng là trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồ GV: Vì sao nó lại ô nhiễm tiếng ồn ? HS: Tiếng ồn quá lớn làm ác các tiếng mình cần nghe GV: Cho hs điền vào những phần vào phần “kết luận” ở sgk GV: Em nào trả lời được C2 ? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : GV: Cho hs kẻ bảng ở C3 vào vở GV: Có những cách làm giảm tiếng ồn nào trong cá cách ở câu C3 Yêu cầu HS Trả lời câuC4 GV: Em hãy cho biết các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? GV:Hãy kể một số vật ngăn chặn được âm ? GV: Hãy kể một số vật liệu phản xạ âm ? HOẠT ĐỘNG 3: vận dụng : GV: Hãy kể một số biện pháp chống ô mhiễm tiếng ồn ở hình 15.2 ; 15.3 sgk ? Gv: Hãy chỉ ra những trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em ở ? GV: Em có biện pháp gì để làm giảm tiếng ồn đó không ? I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn : HS: Quan sát HS: Tia chớp, sấm C1: -Hình 15.1 : Tiếng sấm xét gây đau tai Hình 15.2 :Tiếng ồn máy khoan làm ảnh hưởng điện thoại -Hình15.3 : Tiếng ồn chợ làm ảnh hưởng tiết học Kết luận : Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người, ví dụ như tiếng ồn trong các thành phố lớn; tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá, máy say sát gạo,... HS: b và d II/ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: C3: Vặn âm thanh nhỏ lại Trồng nhiều cây xanh Xây tường , đóng cữa C4: a.Gạch , bêtông , gỗ … b.Kính , lá cây … HS: (1) Tác động vào nguồn âm . (2) Phân tán âm trên đường truyền . (3) Ngăn không cho âm truyền vào tai . HS: Gạch , bêtông , gỗ … HS: Kính , lá cây…. Kết luận: ·Ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn là. 1. Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấ gây tiếng động mạnh. 2. Phân tán âm trên đường truyền: trồng nhiều cây xanh, xây tường chắn,... 3. Ngăn chặn sự truyền âm: dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp,... · Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn là các vật xốp, cao su xốp, bông, vải nhung, kính hai lớp, tường bêtông, gạch có lỗ,... III/ Vận dụng : C5: - Hình 15.2 :Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn không quá 80dB. Người thợ khoan dùng bông bịt kín tai khi làm việc - Hình 15.3 : Đóng các cữa phòng học , treo rèm , trồng cây xanh … HS: Trồng nhiều cây xanh , làm vật chắn âm Dặn dò : Bài vừa học : Học thuộc ghi nhớ sgk . Làm bài tập 15.2;15.3;15.4SBT

File đính kèm:

  • doctiet16 chong o nhiem tieng on.doc