Giáo án Vật lý 7 tiết 25 bài 22: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng của dòng điện

 Tiết 25 BÀI 22 : TÁC DỤNG NHIỆT

TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I.Mục tiêu:

- Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ sử dụng tác dụng nhiệt của dọng điện

-Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng đèn: Bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, đèn LED

- Rèn luyện kĩ năng so sánh suy luận ,thực hành

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 7173 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 25 bài 22: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------------------***----------------------- Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 25 BÀI 22 : TÁC DỤNG NHIỆT TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: - Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ sử dụng tác dụng nhiệt của dọng điện -Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với ba loại bóng đèn: Bóng đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, đèn LED - Rèn luyện kĩ năng so sánh suy luận ,thực hành II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh : *Mỗi nhóm : -2hai pin 1,5v với đế lắp pin -1 bóng đèn pin, 1công tắc -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện -1 bút thử điện với bóng đèn với hai đầu dâybên trong tách rời nhau -1 đèn điốt phát quang nhìn rõ hai bản kim loại trong đèn III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định tổ chức (1') Sĩ số 7:...............Vắng :........................................................ 2 .Kiểm tra bài cũ (5’) +Nêu bản chất dòng điện trong kim loại +Nêu qui ước về chiều dòng điện? 3.Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện(15’) -Gọi học sinh lên bảng viết tên một số dụng cụ đốt nóng khi có dòng điện chạy qua - Yêu cầu lớp thảo luận về các thiết bị các bạn đã lấy ví dụ -yêu cầu học sinh đọc câu hỏi C2 hoạtđộng theo nhóm tự chọn đồ dùng,mắc mạch điện theo hình 22.1 thảo luận câu hỏi và trả lời +Sửa chữa sai sót của học sinh khi giải thích ĐVĐ:Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua .trên bộ thí nghiệm của chúng ta có một đoạn dây sắt có nóng lên hay không ? Muốn trả lời câu hỏi đó ta tiến hành như thế nào? - Giáo viên tiến hành thỉ nghiệm chung cả lớp , yêu cầu học sinh theo dõi hiện tượng ( Lưu ý khi đóng công tắc trong khoảng thời gian 5 giây ngắt công tắc tránh hư hại ắc qui) +Qua thí nghiệm ta có kết luận gì? -Thông báo các vật nóng lên tới nhiệt độ 5000C thì bắt đầu phát sáng nhìn thấy -Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy một số chất trả lời câu hỏi C4 - Sửa chữa sai sót của học sinh khi thực hiện *Như vậy dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên.Nếu vật nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng.Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt .Trong bài hôm nay ta tìm hiểu thêm một tác dụng rấ quan trọng của dòng điện đó là tác dụng phát sáng *Hoạt động II:Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện(15’) -Nêu nhiều loại đèn điện hoạt động dựa vào tác dụng này . Trước hết ta tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện khi qua bút thử điện -Yêu câù học sinh quan sát bóng đèn của bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong nó ? - Giáo viên cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện để bóng đèn sáng lên, Yêu cầu học sinh quan sát - Yêu cầu học sinh tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong kết luận - Giáo viên giới thiệu đèn LED yêu cầu học sinh quan sát sau đó mắc đèn LEDvào mạch điện , đảo chiều của đèn LED gọi học sinh nêu nhận xét - Treo bảng phụ gọi học sinh lên bảng điền chỗ trống trong kết luận -Nhận xét sửa chữa sai sót của học sinh *Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố : (8’) -Qua bài này ta cần nắm vững kiến thức nào? -Gọi học sinh lên bảng làm bài tập: Dùng gạch nối các ý ở hai cột sau: cột 1 ý nối Cột 2 1)bóng đèn pin sáng a)Dòng điện đi qua chất khí 2)Bóng đèn bút thử điện sáng b)Dòng điện chỉ đi qua một chiều 3)Đèn điốt phát quang c)Dòng điện đi qua kim loại - Hướng dẫn học sinh thảo luận chốt lại kết quả đúng -Gọi học sinh thực hiện câu hỏi C8, C9 -Hướng dẫn học sinh đọc phần có thể em chưa biết I.Tác dụng nhiệt của dòng điện -Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng trong thực tế được đốt nóng bằng điện - Ví dụ : Đèn điện, bàn là, bếp điện - Hoạt động nhóm : Chọn dụng cụ và mắc mạch điện hình 22.1,thảo luận nhóm về câu trảlời C2: a) Bóng đèn nóng lên có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay khi ở gần bóng đèn hay các vật khác gần bóng đènbị nóng lên hoặc có thể sử dụng nhiệt kế b) Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng c) Dây tóc đèn thường được làm bằng vofram đẻ không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonframraats cao là 33700 C - Học sinh dự đoán hiện tượng và đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm -Học sinh quan sát và nhận biết hiện tượng +Học sinh thảo luận và rút ra kết luận * Kết luận : Khi có dòng điện chạy qua , các vật dẫn bị nóng lên - Học sinh thực hiện và trả lời C4:Nhiệt độ nóng chảy của chì là 200-3000C < 3270C dây chì nóng chảy và bị đứt ngắt mạch điện - Học sinh nhận xét bài của bạn II. Tác dụng phát sáng của dòng điện -Học sinh quan sát bóng đèn thử điện, nêu được hai đầu dây bên trong bóng đèn của bút thử điện được tách rời nhau - Quan sát bóng đèn của bút thử điện lúc sáng và hoàn thành kết luận *Kết luận : Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng -Quan sát đèn LED đẻ nhận thấy hai bản kim loại to nhỏ khác nhau -Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống *Kết luận : Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng - Học sinh lên bảng thực hiện -Lớp thực hiện và nhận xét bài của bạn -Học sinh thảo luận và rả lời câu hỏi C8,C9 Câu C8: Chọn E Câu C9: +Chạm 2 đầu dây đèn LED vào hai cực của pin . Nếu đèn không sáng thì đổi ngược lại +Khi đèn sáng ,bản kim loại nhỏ trong đèn LEDđược nối với cực nào thì cực đó là cực dương còn cực kia là cực âm 4.Hướng dẫn học bài :(1') -Tác dụng của dòng điện - Học bài làm bài 22.1,22.2,22.3 (tr23-SBT)

File đính kèm:

  • docLᅪ7 tiết 25.doc
Giáo án liên quan