BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu
1- Kiến thức
-Mô tả một hoạt động, một thí nghiệm thể hiện tác dụng từ, tác dụng hoá học của dòng điện.
-Hiểu được biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người
2- Kỹ năng
-Biết vận dụng các tác dụng của dòng điện vào thực tế
-Kỹ năng sử dụng an toàn điện.
3- Thái độ
-Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ khi làm thí nghiệm
-Tích cực, hợp tác trong các hoạt động học tập.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1784 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25. Tiết 25. Ngày soạn: 10.02.2007
Bài 23: tác dụng từ, tác dụng hoá học và
Tác dụng sinh lí của dòng điện
I/ Mục tiêu
Kiến thức
-Mô tả một hoạt động, một thí nghiệm thể hiện tác dụng từ, tác dụng hoá học của dòng điện.
-Hiểu được biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thể người
Kỹ năng
-Biết vận dụng các tác dụng của dòng điện vào thực tế
-Kỹ năng sử dụng an toàn điện.
Thái độ
-Trung thực, cẩn thận, tỷ mỷ khi làm thí nghiệm
-Tích cực, hợp tác trong các hoạt động học tập.
II/ Chuẩn bị
Nhóm HS:
-Nam châm điện, dây dẫn, công tắc, nguồn điện
-Chuông điện, NC vĩnh cửu, kim NC, đinh sắt
-Bình điện phân, dung dịch CuSO4
III/ Tổ chức hoạt động học tập
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra + Tổ chức tình huống học tập (5ph)
?Kể tên một số dụng cụ đốt nóng bằng điện trong gia đình.
-Trả lời câu hỏi
?Nêu tác dụng của cầu chì.
ĐVĐ: Vì sao quạt quay khi có điện, dòng điện qua cơ thể lại nguy hiểm? Bài học.
-Suy nghĩ, ghi bài học
HĐ2: Tìm hiểu Nam châm điện(10ph)
?Nam châm có khả năng gì.
I- Tác dụng từ
1.Tính chất từ của Nam châm.
-Cho quan sát sự định hướng của Nam châm vĩnh cửu khi để tự do
-Quan sát, tìm hiểu tính chất của Nam châm vĩnh cửu.
-Giới thiệu các cực từ, kí hiệu.
+Có khả năng hút sắt, thép
?Các cực từ tương tác với nhau ntn.
+Mỗi NC đều có hai cực: Bắc-Nam
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Gọi đọc thông tin về Nam châm điện
?Mô tả cấu tạo của NC điện.
-Cùng cực đẩy nhau, khác cực hút nhau
2.Nam châm điện
-Tiến hành TN hình 23.1 (SGK)
-Quan sát, nhận xét hiện tượng
-So sánh tính chất từ của Nam châm điện với NC vĩnh cửu?
-Xác định cực của NC điện bằng kim NC
--> Rút ra kết luận
HĐ3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện(10ph)
-Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo của ch điện.
3.Chuông điện
?Bộ phận nào làm chuông kêu, bộ phận nào làm cần rung hoạt động.
-Đọc SGK, nêu cấu tạo của chuông điện
-Quan sát và chỉ từng bộ phận
-Làm TN, yêu cầu quan sát cấu tạo và hoạt động của chuông điện
-Thực hiện C2, C3, C4
-Quan sát hoạt động của chuông điện
?Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện.
Nhận xét: Chuông điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện (10ph)
-Tiến hành TN hình 23.3
II. Tác dụng hoá học
-Nhận xét màu thỏi than trước và sau TN
1.Thí nghiệm H23.3
?Thỏi than nối với cực nào của dòng điện có màu đồng.
-Quan sát, nhận xét
-Trả lời C5, C6
?Hiện tượng trong TN chứng tỏ gì
2. Kết luận
-Gọi nêu kết luận.
-Đọc thông tin và ghi nhớ
HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện (5ph)
-Khi sử dụng điện, sơ ý có thể bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng thậm chí có thể gây chết người. Vậy điện giật là gì?
III- Tác dụng sinh lý
-Trả lời câu hỏi
-Đọc thông tin SGK
?Biểu hiện khi bị điện giật
-Nêu ứng dụng của tác dụng sinh lý
?Dòng điện qua cơ thể có lợi hay hại.
Lưu ý:
?Vì sao không dùng điện để bẫy chuột hay bắt cá.
Cẩn thận khi sử dụng điện đảm bảo an toàn
?Tác dụng sinh lý có ứng dụng gì.
HĐ6: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (5ph)
-Yêu cầu cá nhân đọc và trả lời C7, C8
IV. Vận dụng
Hướng dẫn về nhà:
-Trả lời C2, C3, C4
+Học bài, hoàn thiện C1-> C8, làm bài tập
+Chuẩn bị trước bài ôn tập chương II (sgk)
-Đọc: Ghi nhớ; “Có thể em chưa biết”
-Ghi công việc về nhà
File đính kèm:
- T25.TAC DUNG TU....doc