TIẾT 7- BÀI 7 : GƯƠNG CẦU LỒI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng.
2. Kỹ năng: Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
3. Thái độ:
-Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong HĐ của nhóm.
II. CHUẨN BỊ
* Dụng cụ cho mỗi nhóm HS:
- Môt gương cầu lồi.
- 1 gương phẳng có bề rộng bằng đường kính gương cầu lồi.
- 1 cây nến nhỏ, diêm để đốt.
* Dụng cụ cho GV:
- Tranh vẽ hình 7.4 phóng to.
- Một gương xe máy, một cái thìa bằng i-nôx, tay năm cửa bằng i- nôx.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 7 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Ngày soạn : 20/9/2007 Lớp: 7
Tiết : 7 Ngày dạy : /9/2007
Tiết 7- Bài 7 : Gương cầu lồi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng.
2. Kỹ năng: Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
3. Thái độ:
-Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong HĐ của nhóm.
II. Chuẩn bị
* Dụng cụ cho mỗi nhóm HS:
- Môt gương cầu lồi.
- 1 gương phẳng có bề rộng bằng đường kính gương cầu lồi.
- 1 cây nến nhỏ, diêm để đốt.
* Dụng cụ cho GV:
- Tranh vẽ hình 7.4 phóng to.
- Một gương xe máy, một cái thìa bằng i-nôx, tay năm cửa bằng i- nôx.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới .(10p)
Gv giới thiệu bài mới .
Gv cho hs quan sát 1 số đồ vật qua gương cầu lồi xem ảnh có giống vật không và có giống ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không ?
Gv giới thiệu các vật đó có bề mặt ngoài là các gương cầu lồi :
Bài mới :
Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.(15p)
Yêu cầu hs đoc câu C1 và nêu yêu cầu câu C 1?.
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm ?
Hs quan sat TN và tiến hành theo nhóm?
yêu cầu hs thảo luận rồi trả lời
yêu cầu hs nghiên cứu thí nghiệm kiểm tra và nêu cách làm thí nghiem?
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm thí nghiệm?
Qua thí nghiệm em rut ra kêt luận gì?
Đặt cây lến trước gương cầu lồi , quan sat ảnh của cây nến xem ảnh do có phải là ảnh ảo không.
ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật.
C1:
-Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn .
- ảnh quan sát được nhỏ hơn vật
Đặt hai ngọn lến thay bằng 2 cục pin giống nhau đặt thẳng đứng cách gương 1 khoảng bằng nhau(gương phẳng và gương cầu lồi)
So sánh độ lớn ảnh của hai cục pin tạo bởi 2 gương .
Kết luận :
1, là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn .
2, ảnh nhỏ hơn vật .
Hoạt động 3: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi .(10p)
Yêu cầu hs nghiên cứu TN SGK trình bầy bước tiến hành TN ?
Yêu cầu hs hđ theo nhóm theo các bước tién hành TN rồi thực hiện câu C2 bằng cách hoàn thiện kết luận ?
Qua đây em cho biết ảnh tạo bởi gương cầu lồi có tc gì . Vùng nhìn tháy của gương cầu lồi cóa đặc điểm gì ?
II/ Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.
1, TN :
-Đặt gương phẳng xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng .
-Đặt g cầu lồi đúng vị trí của g p xác định vùng nhìn thấy .
Kết luận : Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rọng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước .
Hs trả lời 2 kết luận vừa học .
Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố .(10p)
1, Vận dụng :
Yêu cầu hs làm việc cá nhân câu C3, C4?
Trong thực tế em gặp gương cầu lồi ở đâu ?
2,Củng cố :
Qua bài học em cần nắm được kiến thức gì ?
3, HDVN :
- Học bài theo vở ghi + SGk
- Đọc phàn có thể em chưa biết
_ Vẽ tia px trên gương cầu lồi .
-Làm bài tạp SBT
-Xem trước bài 8
C3: Vì vùng nhìn tháy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gp có cùng kích thước nên giúp cho người lái xe nhìn thấy khoảng rộng hơn ở đằng sau xe .
C4 : giúp người lái xe nhìn thấy người và xe cộ vật bị cản ở bên đường che khuất tránh gây tai lạn .
Hs nhắc lại ghi nhớ .
HS: Ghi công việc về nhà.
Tuần: 8 Ngày soạn: 27/9/2007 Lớp: 7
Tiết: 8 Ngày dạy: /10/2007
Tiết 8 – Bài 8 : Gương cầu lõm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
- Nêu được những tính chất của ảnh ảo được tạo bởi gương cầu lõm.
2. Kỹ năng:
- Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật được tạo bởi gương cầu lõm.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ cẩn thận trong khi làm thí nghiệm
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong HĐ chung của nhóm.
II. Chuẩn bị
* Dụng vụ cho mỗi nhóm HS:
+ 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng.
+ 1 gương phẳng có chiều rộng bằng đường kính gương cầu lõm.
+ 1 cây nến nhỏ, diêm để đốt.
+ 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được.
* Dụng cụ cho GV:
+ 1 tranh vẽ H8.5 phóng to.
+ 1 đèn pin có pha đèn lớn.
+ Các câu hỏi ôn tập chương 1.
iII. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới .(10p)
1, Kiểm tra bài cũ :
Hs1: nêu tc ảnh của vật tạo bởi g cầu lồi?
Hs2 : So sánh vùng nhìn thấy trong g p và g cầu lồi ?
Hs 3 : Nêu ứng dụng thực tế của g cầu lồi ?
2, Giới thiệu bài mới :
Gv cho hs quan sát 1 g cầu lồi và 1 g càu lõm và nhận xét sự giốnga và khác nhau?
Gv đặt vấn đề như SGK .
Hs lên bảng trả lời .
Gv nhận xét cho diểm .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm .(15p)
Yêu càu hs nghiên cứu TN sách GK và nêu p án TN ?
Yêu cầu hs thực hiện câu C1 ?
Nêu pán TN để so sánh ảnh của 1 vật tạo bởi gương càu lõm và gp ?
Yêu cầu hs thực hiện cau C2 ?
Qua đó rút ra kết luận ?
I/ ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm .
1, TN :
Đặt vạt trước gương càu lõm quan sát xem ảnh là ảnh gì bằng cachs đặt màn chắn xem có hứng được ảnh không .
C1: ảnh ảo lớn hơn cây nến .
-Đặt 2 ngọn nến trước g p và gclõm có cùng khoảng cách quan sát ảnh tạo thành rồi so sánh .
2, Kết luận :
Đặt 1 vật trước gc lõm , nhìn vào gương tháy 1 ảnh ảo không hứng được trên màn chắn . ảnh ảo tạo bởi gc lõm lớn hơn vật .
Hoạt động 3: Nghiên cứu sự px ánh sáng trên gương càu lõm .(10p)
Yêu cầu hs nghiên cứu TN SGK đưa ra p án TN ?
Quan sát nx chùm tia px có đặc điểm gì?
Qua đây hoàn thành kết luận ?
Yêu càu hs nghiên cứu SGK nêu p án TN ?
Yêu cầu hs TN như cau C5 và hoàn thành kết luận ?
II/ Sự px ánh sáng trên gương càu lõm .
1, Chùm tia tới song song .
chiếu 1 chùm tia tới song song đến gương và quan sát chùm tia px .
a, TN :
b, Kết luận :
chiếu 1 chùm tia tới song song lên 1 gương cầu lõm ta thu được 1 chùm tia px hội tụ trước gương .
2, Chùm tia tới phân kỳ .
a, TN :
chiéu 1 chùm tia tới phân kỳ vào gương cầu lõm .
b, Kết luận :
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở vị trí thích hợp có thể cho 1 chùm tia px song song .
Hoạt động 4 : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà .(10p)
1, Vận dụng :
Gv treo tranh yêu cầu hs giải thích cấu tạo của pha đèn pin .
Yêu cầu hs thực hiẹn C6 ?
Yêu cầu hs thực hiện C7 ?
2, Vận dụng :
Qua bài học ta cần nắm được kiến thức gì ?
Yêu cầu hs đọc mục có thể em chưa biết nếu còn thời gian .
* Hướng dẫn về nhà :
-Học bài : Trong vở và phần ghi nhớ SGK tr24. Ôn tập chương 1, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
-Làm 3 BT tr 9 SBT
C6 : Nhờ có gương cầu trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn pin đến vị trí hích hợp ta sẽ thu được 1 chùm sáng px song song , ánh sáng từ đó mới truyền đi xa được ko bị phân tán mà vẫn sáng rõ .
C7: ra xa gương
Tuần: 9 Ngày soạn:
Tiết9- Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến cách nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy được trong gương phẳng và so sánh với vùng quan sát được trong gương cầu lồi.
2. Kỹ năng:
- Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tao bởi gương phẳng.
3. Thái độ:
- Cá nhân độc lập suy nghĩ, mạnh dạn nêu ý kiến của mình, không dựa dẫm vào bạn.
II. Chuẩn bị
- HS: Chuẩn bị trước ở nhà phần tổng kết chương I SGK tr25,26 và phần câu hỏi ôn tập của GV.
- GV: Bảng trò chơi ô chữ (H9.3), đáp án phần tổng kết và câu hỏi ôn tập của chương I
III. Tiến trình dạy – học
Hoạt động1 : Ôn lại kiến thức cơ bản .(15p)
- Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi ở phần tự kiểm tra trước lớp và thảo luận khi thấy những chỗ cần uốn nắn.
Bài 9: Tổng kết chương I: Quang học
I. Tự kiểm tra.(Kiến thức cơ bản)
-HS trả lời theo sự chuẩn bị của mỗi cá nhân
Hoạt động 2: Luyện tập những kĩ năng vẽ tia tới, tia phản xạ,vẽ ảnh của vật qua gương phẳng, vẽ và xác định thị trường của gương.(10 phút)
Cho HS lên bảng vẽ H9.1(3 em, mỗi em vẽ một giai đoạn) và trả lời câu C1.
- Cho HS vẽ và trả lời câu C2 và C3 (GV có uốn nắn sửa chữa)
II. Vận dụng
(Vẽ ảnh, vẽ- 3 HS lên bảng vẽ phần a, b,c trong câu C1 SGKtr26
- HS trả lời câu C2 và C3 chùm tia tới, chùm tia phản xạ và xác định thị trường)
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ (3 phút)
GV treo bảng ô chữ (H9.3) và cho HS lên bảng điền từ.
III. Trò chơi ô chữ.
Từ hàng dọc: ánh sáng
- Mỗi HS lên điền vào 1 hàng ngang và gọi một em đọc từ hàng dọc trên ô chữ
Hoạt động 4: Tổ chức HS trả lời bảng câu hỏi ôn tập của GV(15p)
- Cho HS trả lời từng phần
1. Chọn câu trả lời đúng nhất.
2. Điền từ vào chỗ trống.
3. Phát biểu ghi nhớ.
4. Cách vẽ ảnh, xác định thị trường (vùng nhìn thấy) của gương
Câu hỏi ôn tập chương I.
- Trả lời theo yêu cầu của GV.
* Hướng dẫn về nhà (2p)
- Ôn tập chương I để tuần sau kiểm tra 1 tiết
Tuần 10
Tiết : 10 -Kiểm tra chương I
Ngày soạn :……/…../……
I. Mục tiêu
- Đánh giá được khả năng tiếp thu bài của HS và kết quả dạy của thầy. Trên cơ sở đó GV điều chỉnh phương pháp dạy và học.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận lôgic, kĩ năng làm bài.
II. Chuẩn bị
GV: Đề KT
HS:Ôn lai kiến thức của chương.
III. Nội dung đề kiểm tra.
Phần I . Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời dưới đây.
1- Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào?
A. Theo nhiều đường khác nhau. B. Theo đương gấp khúc.
C. Theo đường thẳng. D.Theo đường cong.
3- Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương thẳng như thế nào?
A. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. B. Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Góc phản xạ lớn hơn góc tới.
4- ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật. C. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
5- ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật. B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật. D. Gấp đôi vật.
6- ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật. B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật. D.Bằng nửa vật.
Phần II .Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau.
1- Khoảng cách từ một điểm trên vật đến tấm gương phẳng bằng…………..(1) từ ảnh của điểm đó tới gương.
2- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ……..(2) vùng nhìn thấy vùng gương phẳng có cùng kích thước.
3- ảnh ……….(3)tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.
Phần III. Bài tập tự luận
1, Vì sao người lái xe ô tô không dung gương cầu lõm đặt ở phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, ở phía sau xe?
Biểu điểm:
Phần I: Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm; tổng điểm 6
Phần II: Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm; tổng điểm 3
Phần III : Trả lời đúng cho 1 điểm.
Đáp án:
A: 1- c; 2- c; 3- c; 4- b; 5- a; 6 – c.
B: (1) khoảng cách. (2) lớn hơn. (3)ảo
C: Người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt ở phía trước xe để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật ở gần gương (không quan sát được các vật ở xe)
File đính kèm:
- LÝ 7, 7 ĐẾN 10.doc