Tiết: 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 tấm bìa, 1 màn chắn.
77 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Trường THCS Suối Nho, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động 2: Nhận biết tia sáng và chùm sáng.
GV: hướng dẫn học sinh cách biểu diễn đường truyền của ánh sáng
HS: làm TN và biểu diễn đường truyền của ánh sáng và nêu kết quả.
GV: đưa ra kết luận chung.
HS: đọc thông tin về 3 loại chùm sáng sau đó trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin.
(15’)
II. Tia sáng và Chùm sáng.
* Biểu diễn đường truyền của ánh sáng
SGK
* Ba loại chùm sáng
Chùm sáng song song
Chùm sáng Hội tụ
Chùm sáng Phân kỳ
C3:
a, Không giao nhau
b, Giao nhau
c, Loe rộng ra
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: nắm bắt thông tin.
(15’)
10’
III. Vận dụng.
C4: Để kiểm tra đường truyền của ánh sáng trong không khí thì ta cho ánh sáng đó truyền qua ống ngắm thẳng và ống ngắm cong.
C5: Để cắm 3 cây kim thẳng hàng nhau thì ta cắm sao cho: khi ta nhìn theo đường thẳng của 2 cây kim đầu tiên thì cây kim thứ 1 che khuất đồng thời cả hai cây kim 2 và 3.
Vì ánh sáng từ cây kim 2 và 3 đã bị cây kim 1 che khuất nên ta không nhìn thấy cây kim 2 và 3
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập 2.1 đến 2.4 (Tr4_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 tấm bìa, 1 màn chắn.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhớ lại định luật truyền thẳng của ánh sáng
- Nắm được định nghĩa Bóng tối và Nửa bóng tối.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ hiện tượng Nhật thực và Nguyệt thực
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 tấm bìa, 1 màn chắn.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 7A Tổng: Vắng:
Lớp: 7B Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Đáp án: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Bóng tối, nửa bóng tối.
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện phần nhận xét trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung.
(15’)
7’
7’
I. Bóng tối - Nửa bóng tối.
* Thí nghiệm 1: hình 3.1
C1: vùng ở giữa là vùng tối vì không có ánh sáng truyền tới, còn vùng xung quanh là vùng sáng vì có ánh sáng truyền tới.
* Nhận xét:
nguồn sáng
* Thí nghiệm 2: hình 3.2
C2: - vùng ở giữa là vùng tối còn ở bên ngoài là vùng sáng
- vùng còn lại không tối bằng vùng ở giữa và không sáng bằng vùng bên ngoài
* Nhận xét:
. một phần nguồn sáng ..
Hoạt động 2: Nhật thực, nguyệt thực.
HS: đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời câu C3 + C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: nghe và nắm bắt thông tin.
(7’)
II. Nhật thực - Nguyệt thực.
* Định nghĩa:
SGK
C3: Khi đứng ở nơi có nhật thực toàn phần thì toàn bộ ánh sáng từ Mặt trời chiếu đến Trái đất bị Mặt trăng che khuất nên ta không nhìn thấy được Mặt trời.
C4: đứng ở vị trí 2, 3 thì thấy trăng sáng, còn đứng ở vị trí 1 thì thấy có Nguyệt thực.
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: đưa ra kết luận cho câu C6.
(8’)
5’
III. Vận dụng.
C5: di chuyển miếng bìa lại gần nguồn sáng thì bóng tối bóng nửa tối trên màn chắn lớn dần lên.
C6: Khi che đèn dây tóc thì trên bàn học có bóng tối nên ta không đọc được sách.
Khi che đèn ống thì xuất hiện bóng nửa tối nên ta vẫn có thể đọc được sách.
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập 3.1 đến 3.4 (Tr5_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo độ.
1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 4
ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được định luật phản xạ ánh sáng
- Nắm được các khái niệm có liên quan.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Gương phẳng, giá quang học, thước đo góc
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 thước đo độ.
1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng.
1 tờ giấy dán trên tấm gỗ phẳng.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 7A Tổng: Vắng:
Lớp: 7B Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Giải thích hiện tượng Nguyệt thực?
Đáp án: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu gương phẳng.
HS: quan sát và đọc thông tin trong SGK sau đó trả lời C1
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
(5’)
I. Gương phẳng.
* Quan sát
Hình ảnh một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
C1: Mặt nước, tấm tôn, mặt đá hoa, mặt tấm kính
Hoạt động 2: Nghiêm cứu định luật.
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận cho phần này
HS: dự đoán sau đó làm TN kiểm tra
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung
GV: nêu thông tin về định luật phản xạ ánh sáng
HS: nắm bắt thông tin sau đó trả lời C3
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
(15’)
7’
II. Định luật phản xạ ánh sáng.
* Thí nghiệm:
hình 4.2
1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2: tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
* Kết luận:
. tia tới . pháp tuyến
2. Phương của tia phản xạ quan hệ như thế nào với phương của tia tới.
* Kết luận:
góc tới = góc phản xạ (i = i’)
3. Định luật phản xạ ánh sáng.
SGK
4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
R
N
S
I
C3:
S
N
I
Hoạt động 3: Vận dụng.
GV: nêu vấn đề
HS: suy nghĩ và vẽ tia phản xạ IR
GV: gọi học sinh khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho ý a câu C4
HS: thảo luận với ý b câu C4
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho ý b câu C4
(10’)
7’
III. Vận dụng.
R
N
S
I
C4:
a,
R
N
S
I
b
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tờ giấy.
1 tấm kính trong có giá đỡ.
2 vật bất kì giống hệt nhau, 2 cây nến, diêm.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 5
ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cánh dựng ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Giải thích được sự tảo thành ảnh bởi gương phẳng
- Vẽ được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Gương phẳng, giá quang học, vật, thước.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ, 1 tờ giấy.
1 tấm kính trong có giá đỡ.
2 vật bất kì giống hệt nhau, 2 cây nến, diêm.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 7A Tổng: Vắng:
Lớp: 7B Tổng: Vắng:
R
N
2. Kiểm tra: (15’)
Câu hỏi: Cho hình vẽ sau:
I
a, Vẽ tia tới SI
b, Giữ nguyên tia tới, để tia tới SI và tia phản xạ IR vuông góc với nhau thì ta phải đặt gương như thế nào, vẽ hình?
Đáp án:
R
N
S
I
R
N
S
I
a,
b,
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
GV: hướng dẫn HS làm TN
HS: làm TN và trả lời C1
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: đưa ra kết luận cho phần này
HS: làm TN và thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
(15’)
7’
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
* Thí nghiệm:
Hình 5.2
1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
C1: ảnh không hứng được trên màn chắn
* Kết luận:
. không ..
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
C2: ảnh lớn bằng vật
* Kết luận:
. bằng .
3. So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
C3: AA’ vuông góc với MN
A và A’ cách đều MN
* Kết luận:
.. bằng ..
Hoạt động 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
HS: thảo luận với câu C4
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
GV: nêu thông tin về ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
HS: nghe và nắm bắt thông tin
(4’)
II.Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phằng:
C4:
S
S’
I
K
Ta không thể hứng được S’ vì nó tạo bời đường kéo dài của các tia sáng nên nó là ảnh ảo.
* Kết luận:
đường kéo dài
Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: Suy nghĩ và trả lời C5
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
(5’)
III. Vận dụng:
A
B
A’
B’
C5:
C6: Do mặt hồ đóng vai trò như một gương phẳng nên đã tạo ra ảnh của ngọn tháp dưới đáy hồ.
4. Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm các bài tập 5.1 đến 5.4 (Tr7_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ.
1 bút chì, 1 thước thẳng, 1 thước đo độ.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 6
THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH
CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được cách xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Biết cách xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Xác định được ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
- Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức hợp tác, đoàn kết trong hoạt động nhóm
- Nghiêm túc trong khi thực hành.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Gương phẳng, giá quang học
2. Học sinh:
- Báo cáo thực hành
Mỗi nhóm: 1 gương phẳng có giá đỡ.
1 bút chì, 1 thước thẳng, 1 thước đo độ.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 7A Tổng: Vắng:
Lớp: 7B Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: Nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng?
Đáp án: ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
GV: hướng dẫn học sinh xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
HS: thảo luận và xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS hoạt động
HS: lấy kết quả TN trả lời C1
HS: ghi kết quả phần này vào trong báo cáo thực hành
(10’)
I. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1:
a, đặt bút chì song song với gương
b, đặt bút chì vuông góc với gương
a, b,
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
GV: hướng dẫn học sinh xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
HS: thảo luận và xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
GV: Quan sát, giúp đỡ các nhóm HS hoạt động
HS: lấy kết quả TN trả lời C2 C4
HS: ghi kết quả phần này vào trong báo cáo thực hành
(15’)
II. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Bàn
S
C2:
C3:
Dịch chuyển gương ra xa mắt hơn thì vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm đi.
C4:
N
M
Mắt
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả.
HS: hoàn thiện báo cáo thực hành của nhóm mình
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
(10’)
III. Đánh giá kết quả.
Mẫu: Báo cáo thực hành
4. Củng cố: (4’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các nội dung thực hành
- Nhận xét giờ thực hành.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
- Học bài và làm lại báo cáo thực hành
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng có cùng kích thước, nến
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 7
GƯƠNG CẦU LỒI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi
2. Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi, so sánh được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Gương cầu lồi, gương phẳng, giá quang học
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi và 1 gương phẳng có cùng kích thước.
1 cây nến, diêm.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
Lớp: 7A Tổng: Vắng:
Lớp: 7B Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra: (0’)
- Giờ trước thực hành nên không kiểm tra.
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống
GV: Hãy nhắc lại tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
HS:
Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Độ lớn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng bằng với độ lớn của vật.
Khoảng cách từ ảnh của vật tới gương bằng với khoảng cách từ vật tới gương.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
TG
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi.
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
(17’)
5’
I. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi
* Quan sát:
C1:
- Là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn
- ảnh nhỏ hơn vật
* Thí nghiệm kiểm tra:
Hình 7.2
* Kết luận:
.. ảo .. nhỏ ..
Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thầy của gương cầu lồi.
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
10’
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
* Thí nghiêm:
Hình 7.3
C2: vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn so với gương phẳng
* Kết luận:
.. rộng ..
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận cho câu C4.
8’
III. Vận dụng:
C3: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng nên quan sát được nhiều vật đằng sau hơn.
C4: Vì vùng nhìn thấy của gương cầu rộng nên lái xe quan sát được nhiều hơn, đảm bảo an toàn giao thông.
4. Củng cố: (8’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập 7.1 đến 7.4 (Tr8_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm có giá đỡ
1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm.
1 cây nến, diêm.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Tiết: 8 Ngày soạn 10/10/2010
GƯƠNG CẦU LÕM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
2. Kĩ năng:
- Biết cách định vùng nhìn thấy của gương cầu lõm.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng, giá quang học
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm có giá đỡ
1 gương phẳng có cùng kích thước với gương cầu lõm.
1 cây nến, diêm.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: nêu tính chất ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi?
Đáp án: ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm
HS: làm TN và thảo luận với câu C1 + C2
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
I. Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm
* Thí nghiệm:
Hình 8.1
C1: ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật
C2: quan sát cùng 1 cây nến lần lượt qua gương cầu lõm và gương phẳng
- ảnh của cây nến tạo bơi gương cầu lõm lớn hơn vật, còn của gương phẳng thì bằng vật.
* Kết luận:
ảo . lớn hơn .
Hoạt động 2: Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
HS: Làm TN và thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày và tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi học sinh khác nhận xét,
HS: nhận xét, bổ xung
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C5
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: hoàn thiện kết luận trong SGK
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
1. Đối với chùm tia tới song song.
* Thí nghiệm:
C3: chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm
* Kết luận:
hội tụ ..
C4: vì gương cầu lõm đã hội tụ chùm tia phản xạ tại 1 điểm (vật đặt ở đó) và làm vật đó nóng lên
2. Đối với chùm tia tới phân kì.
* Thí nghiệm:
C5:
* Kết luận:
.. phản xạ ..
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: thảo luận với câu C6
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: suy nghĩ và trả lời C7
GV: gọi học sinh khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung.
III. Vận dụng:
C6: vì pha đèn là gương cầu lõm nên đã biến chúm sáng phân kì thành chùm sáng song song có thể chiếu đi được xa.
C7: để thu được chùm sáng hội tụ thì phải xoay cho bóng đèn ra xa gương.
4. Củng cố: (6’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập 8.1 đến 8.3 (Tr9_SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau.
Ôn lại các kiến thức của chương I để giờ sau ôn tập chương.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Tiết: 9 Ngày soạn: 17/10/2010
TỔNG KẾT CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương
2. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Giá quang học, các loại gương, bảng trò chơi ô chữ.
2. Học sinh:
- Nến, đèn pin, màn ảnh
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)
Câu hỏi: So sánh sự tạo ảnh của 1 vật tạo bởi các gương?
Đáp án:
- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Lý thuyết.
GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
I. Tự kiểm tra
Hoạt động 2: Vận dụng:
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi học sinh khác nhận xét,
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của ban
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi học sinh khác nhận xét,
HS: nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của bạn
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung.
HS: thảo luận với câu C3
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
II. Vận dụng.
C1: Mắt
S1 .
S2 .
S2’ .
S1’
C2:
- Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
- Khác nhau: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì nhỏ hơn vật còn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng thì bằng vật.
C3:
An
Thanh
Hải
Hà
An
x
x
Thanh
x
x
Hải
x
x
x
Hà
x
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
III. Trò chơi ô chữ.
4. Củng cố: (3’)
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’)
- Học bài và làm các bài tập có liên quan.
- Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 1 tiết.
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy:
..
..
..
..
..
..
Ngày giảng:
Lớp:
7A
7B
Tiết: 10
KIỂM TRA : 1 tiết
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra được kiến thức của học sinh
2. Kĩ năng:
- Kiểm tra được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh vào làm bài.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra
2. Học sinh:
- Giấy nháp, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định:
Lớp: 7A Tổng: Vắng:
Lớp: 7B Tổng: Vắng:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
A. Ma trận :
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Nguồn sáng - Sự truyền ánh sáng
1
0,5
1
1
1
1
3
2,5
Các định luật của ánh sáng
1
1
1
1
2
2
Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
1
0,5
1
4
3
4,5
Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi
1
0,5
1
0,5
Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm
1
0,5
1
0,5
Tổng
4
2
3
3
2
5
9
10
B. Đề kiểm tra :
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
(Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng)
Câu 1: Trường hợp nào sau đây ta nhận biết được ánh sáng:
a. Ban ngày, đứng trong phòng kín, không bật đèn, mở mắt
b. Ban đêm, đứng ngoài trời, mở mắt
c. Ban ngày, đứng ngoài trời nhắm mắt
d. Ban đêm, đứng trong phòng có đèn, mở mắt.
Câu 2: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm :
a. Là ảnh ảo và to bằng vật
b. Là ảnh thật và to bằng vật
c. Là ảnh ảo và lớn hơn vật
d. Là ảnh ảo và nhỏ hơn vật.
Câu 3: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương Cầu lồi có đặc điểm :
a
File đính kèm:
- GIAO_AN_VAT_LY_7.doc