Giáo án Vật lý 7 tuần 25 - Trường THCS Lê Hồng Phong

BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ

TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 - Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này.

 Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện.

 - Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện.

 - Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế.

 2. Kĩ năng

 - Kĩ năng mắc mạch điện đơn giản

 3. Thái độ

 - Trung thực , hợp tác trong hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên

 Máy biến áp hạ thế, 5 dây nối bọc cách điện , 1 công tắc , 1 đoạn dây sắt mảnh, vài mảnh giấy nhỏ, 1số cầu chì

 2. Học sinh

 Mỗi nhóm: 2 pin loại 1,5V , 1 bộ nguồn để lắp pin, 1 bóng đèn pin ,1 bút thử điện, 1 công tắc, 1đèn điôt phát quang (đèn LED)

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tuần 25 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25 Ngày soạn: 23/02/13 Tiết: 24 Ngày dạy: 26/02/13 BÀI 22: TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này. Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện. - Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện. - Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện trong thực tế. 2. Kĩ năng - Kĩ năng mắc mạch điện đơn giản 3. Thái độ - Trung thực , hợp tác trong hoạt động nhóm II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Máy biến áp hạ thế, 5 dây nối bọc cách điện , 1 công tắc , 1 đoạn dây sắt mảnh, vài mảnh giấy nhỏ, 1số cầu chì 2. Học sinh Mỗi nhóm: 2 pin loại 1,5V , 1 bộ nguồn để lắp pin, 1 bóng đèn pin ,1 bút thử điện, 1 công tắc, 1đèn điôt phát quang (đèn LED) III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ. - Dòng điện là gì ? Nêu quy ước của dòng điện? - Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắt đóng 3. Tiến trình. GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Khi có dòng điện trong mạch ta có nhìn thấy các hạt mang điện, các êlếctron chuyển động không? - Căn cứ vào đâu để nhận biết có dòng điện chạy trong mạch? - Đó là những tác dụng của dòng điện. Vậy dòng điện có những tác dụng nào? Bài học hôm nay chúng ta lần lược đi tìm hiểu các tác dụng đó - Khi có dòng điện trong mạch ta không nhìn thấy các hạt mang điện, các êlếctron chuyển động - Đèn sáng, quạt điện quay, bếp điện nóng lên …. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện - Y/c hs đọc câu C1 sau đó tự trả lời câu C1 vào vở - Y/c hs đọc câu C2 và trả lời câu hỏi, quan sát hình 22.1 và nêu các dụng cụ có trong mạch điện - y/c nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm và các nhóm tiến hành thí nghiệm, đồng thời trả lời câu hỏi - Khi có dòng điện chạy qua dây sắt hoặc dây đồng có làm cho chúng nóng lên không? - Do có ý kiến khác nhau vậy ta làm thí nghiệm để kiểm tra xem ý kiến nào là đúng . - Y/c hs nghiên cứu và bố trí thí nghiệm hình 22.2, tiến hành làm thí nghiệm và trả lời C3 - Qua 2 thí nghiệm em hãy rút ra kết luận -Thông báo khi vật nóng tới 5000C thì chúng phát ra ánh sáng nhìn thấy được - Với thông tin đã trhu thập hãy trả lời câu hỏi C4 C1 : Dụng cụ đốt nóng bằng điện gồm: Bóng đèn dây tóc, bếp điên, nồi cơm điện, lò điện, lò sưởi, máy sấy C2: Gồm: Nguồn điện, bóng đèn pin, khoá k, dây nối a. Bóng đèn nóng lên có thể xác nhận bằng cảm giác của tay hoặc bằng nhiệt kế b. Dây tóc bóng đèn nóng mạnh và phát sáng c . Dây tóc bóng đèn thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 33700C C3: a. Mảnh giấy bị cháy , rơi xuống b. Dòng điện làm cho dây sắt nóng lên nên làm cho giấy bị cháy đứt Kết luận : - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nóng lên - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng C4: Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt . Mạch điện hở tránh được hư hại và tổn thất có thể xẩy ra I. Tác dụng nhiệt C1: Bóng đèn dây tóc, bếp điên, nồi cơm điện, lò điện, lò sưởi, máy sấy C2: C3: a. Mảnh giấy bị cháy , rơi xuống b. Dòng điện làm cho dây sắt nóng lên nên làm cho giấy bị cháy đứt Kết luận: - Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên - Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng C4: Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt . Mạch điện hở tránh được hư hại và tổn thất có thể xẩy ra Hoạt động 3: Tìm hiêủ tác dụng phát sáng của dòng điện - Một trong những tác dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sáng. Nhiều loại đèn điện hoạt động dựa trên nguyên tắc này. Chúng ta sẽ nghiên cứu bóng đèn bút thử điện và diốt phát quang 1 . Bóng đèn bút thử điện - Y/c hs quan sát hình 22.3 và bóng đèn bút thử điện thật , từ đó y/c hs thảo luận câu hỏi C5, C6 2 . Đèn điốt phát quang - Y/c hs quan sát hình 22.4 và bóng đèn điốt phát quang thật - Phát cho hs mỗi nhóm 1 bóng và cặp pin từ đó các nhóm tiến hành làm thí nghiệm như SGK để thực hiện câu 2 b - Từ câu trả lời trên y/c hs rút ra kết luận - Thông báo đèn LED thường dùng: trong ti vi, ra dio, điện thoại … đặc điểm của đèn LED bền rẻ tiền - Quan sát hình SGK và bóng đèn thật => trả lời câu hỏi C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau C6 : Đèn của bút thử điện sáng do không khí ở giữa 2 đầu dây bên trong bút thử điện phát sáng Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng bút thử điện làm cho chất khí này phát sáng - Các nhóm quan sát hình, bóng đèn thật và hoàn thành câu hỏi C7: Đèn diốt phát sáng khi bản kim loại nhỏ bên trong của đèn được nối với cực dương của pin và 2bản kim loại to được nối với cực âm của pin Kết luận : Đèn diốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua 1 chiều nhất định và khi đó bóng đèn phát sáng II. Tác dụng phát sáng 1. Bóng đèn bút thử điện C5: C6: Kết luận :dòng điện chạy qua chất khí trong bóng bút thử điện làm cho chất khí này phát sáng 2. Đèn điốt phát quang (đèn LED) C7: Kết luận : Đèn diốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua 1 chiều nhất định và khi đó bóng đèn phát sáng Hoạt động 4: Vận dụng - Y/c hs làm việc cá nhân trả lời C8 ,C9. - Gọi học sinh trả lời C8 ,C9. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung khi cần thiết à Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng C8: Không có trường hợp nào C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc k. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm, còn cực B là cực dương của nguồn điện III. Vận dụng C8: Không có trường hợp nào C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc k. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương, nếu đèn không sáng thì cực A là cực âm, còn cực B là cực dương của nguồn điện IV. CỦNG CỐ - Cho hs đọc phần có thể em chưa biết - Nêu tác dụng của dòng điện đã học ở bài. Cho ví dụ minh hoạ cho mỗi tác dụng? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dịng điện. Tuần: 25 Ngày soạn: 23/02/13 Tiết: 47 Ngày dạy: 25/02/13 BÀI 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. 2. Kĩ năng: - Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ 3. Thái độ: - Trung thực, nhanh nhẹn, nghiêm túc II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Tranh cc hình trong SGK 2. Học sinh Mỗi nhóm: 1 thấu kính hội tụ; 1 giá quang học; 1 hộp chứa khói;1 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phân biệt sự khác nhau giữa ánh sáng đi từ môi trường không khí à nước và ánh sáng đi từ môi trường nước à không khí? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Tại sao khi dùng thấu kính hội tụ hứng ánh sáng mặt trời lại đốt cháy được miếng giấy trên sân? - HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ. - Học sinh nghiên cứu thông tin kết hợp với hình 42.2 SGK. - Nêu các bước làm thí nghiệm? - Bố trí thí nghiệm như hình 42.2? - Giáo viên theo dõi , giúp đỡ các nhóm yếu làm thí nghiệm - Đại diện nhóm nêu kết quả, làm C1? - Đọc thông báo về tia tới và 2 tia ló? - Giáo viên chốt lại thông báo bằng kí hiệu. - Đọc thông tin kết hợp với hình 42.2 SGK. - Nêu các bước làm thí nghiệm - Bố trí thí nghiệm theo nhóm và làm C1, C2 C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ . - Đọc thông báo về tia tới và 2 tia ló SGK C2: SI là tia tới IK là tia ló I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ 1.Thí nghiệm C1: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính là chùm hội tụ C2: SI là tia tới IK là tia ló Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tu. - Thông báo, giới thiệu thấu kính hội tụ - Quan sát, nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ? - Thông báo chất liệu làm thấu kính hội tụ, qui ước rìa, giữa của thấu kính. - Làm C3 - Giáo viên hướng dẫn cách biều diễn thấu kính hội tụ. - Nghe thông báo giới thiệu thấu kính hội tụ - Quan sát, nêu đặc điểm của thấu kính hội tụ: phần ngoài mỏng hơn phần giữa C3 : Phần rìa mỏng hơn phần giữa 2.Hình dạng của thấu kính hội tụ - Thấu kính làm bằng vật liệu trong suốt C3 : Phần rìa mỏng hơn phần giữa - Kí hiệu thấu kính hội tụ Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái niệm: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ - Đọc tài liệu, làm lại thí nghiệm hình 42.2 và tìm trục chính tam giác theo lệnh C4? - Giáo viên chốt lại kết quả đúng - Đọc thông tin và xác định quang tâm 0 trên thí nghiệm? - Quay đèn sao cho có 1 tia không vuông góc tam giác và đi qua quang tâm. Nhận xét tia ló? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tiêu điểm - Quan sát thí nghiệm làm C5, C6? -Thông báo, giới thiệu trên hình vẽ khái niệm tiêu điểm - Tia tới quay sang mặt bên kia của thấu kính thì hiện tượng xảy ra tương tự - Mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm ? Vị trí của chúng có đặc điểm gì? - Nêu thông báo đặc điểm của tiêu cự ? - Giáo viên làm thí nghiệm đối với tia tới qua tiêu điểm, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về tia ló? - Giáo viên chốt và hướng dẫn quan sát lại các khái niệm trên . -Làm thí nghiệm hình 42.2 theo nhóm -Làm C4 vào vở Tìm hiểu khái niệm về quang tâm -Đọc thông báo và xác định quang tâm 0 trên thí nghiệm - Tia ló truyền thẳng không đổi hướng - Tìm khái niệm về tiêu điểm Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm F nằm trên trục chính gọi là tiêu điểm F của thấu kính hội tụ - Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của thấu kính và cách đều quang tâm - Tìm hiểu khái niệm về tiêu cư: Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm OF = OF’= f - Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính thì tia ló song song với trục chính II. Trục chính,quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ 1.Trục chính - Tia sáng tới vuông góc với mặt thấu kính hội tụ cho tia ló truyền thẳng không đổi hướng gọi là trục chính . 2.Quang tâm -Trục chính cắt thấu kính hội tụ tại điểm O, điểm O là quang tâm. 3.Tiêu điểm - Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại 1 điểm F nằm trên trục chính gọi là tiêu điểm F của thấu kính hội tụ . - Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2 phía của thấu kính và cách đều quang tâm . 4.Tiêu cự Là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm OF = OF’= f - Tia tới qua tiêu điểm của thấu kính thì tia ló song song với trục chính . Hoạt động 5: Vận dụng - Tổ chức HS trả lời C7,C8 - GV thống nhất câu trả lời đúng - Kết luận của chỉ đúng với thấu kính mỏng -Thấu kính mỏng thì giao điểm của trục chính với 2 mặt thấu kính coi như trùng nhau gọi là quang tâm - Cá nhân làm C7,C8 - HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV - Hoàn thiện vào vở . III. Vận dụng C7: IV. CỦNG CỐ - Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ? - Đặc điểm đường truyền của 1 số tia sáng qua thấu kính hội tụ? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Tuần: 25 Ngày soạn: 25/02/13 Tiết: 48 Ngày dạy: 28/02/13 BÀI 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 2. Kĩ năng: - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. 3. Thái độ: - Trung thực, yêu thích tìm hiểu hiện tượng vật lý II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Bảng 1 v cc hình vẽ trong SGK 2. Học sinh Mỗi nhóm: 1 thấu kính hội tụ, 1 giá quang học,1 cây nến cao 5cm, 1 màn để hứng ảnh III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Cách nhận biết thấu kính hội tụ? Đặc điểm của tia sáng qua thấu kính hội tụ? Biểu diễn đường truyền của 3 tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em học? 3. Tiến trình: GV TỔ CHỨC CÁC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Cho HS làm thí nghiệm hình 43.1 v nhận xt - HS làm thí nghiệm và nhận xét, suy nghĩ dự đoán câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ - Nghiên cứu thí nghiệm (SGK), bố trí thí nghiệm như hình 43.2 - Trường hợp vật ở rất xa thấu kính để hứng ảnh ở tiêu cự ; hướng dẫn học sinh quay thấu kính về phía cửa sổ lớp à hứng ảnh của cửa sổ trên màn -Làm C1, C2, C3 à Ghi vào bảng ? - Làm thế nào để quan sát ảnh của vật ? -Gợi ý học sinh dịch chuyển màn hứng ảnh - Báo cáo kết quả của nhóm ? - Nghiên cứu thông tin à làm thí nghiệm như hình 43.2. - Học sinh quay thấu kính về phía cửa sổ lớp à hứng ảnh của cửa sổ trên màn - Thực hiện C1, C2, C3. C1: Anh thật ngược chiều với vật. C2: Anh thật ngược chiều với vật. C3 : Anh ảo cùng chiều lớn hơn vật I. Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ 1.Thí nghiệm a. Đặt vật ngoài tiêu cự. C1: Anh thật ngược chiều với vật. C2: Anh thật ngược chiều với vật. b. Đặt vật trong khoảng tiêu cư. C3 : Anh ảo cùng chiều lớn hơn vật Hoạt động 3: Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ. -Nghiên cứu thông tin mục 1 SGK ? - Giáo viên gợi ý làm C4. - Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng qui ở S’. S’ là gì của S? -Để xác định S’ cần dùng mấy tia sáng đi từ S -Yêu cầu học sinh vẽ hình? - Giáo viên uốn nắn sai xót khi cần thiết . - Giáo viên thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng - Hướng dẫn học sinh làm C5 . + Dựng ảnh B’ của B - Hạ B’A’ vuông góc với trục chính , A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB. - Làm C5 ? - Nhận xét C5 à Giáo viên chấn chỉnh , nhận xét - Anh thật hay ảo ? - Giáo viên dùng thí nghiệm kiểm tra C5. - Đọc thông tin - Trả lời câu hỏi của giáo viên - Bố trí thí nghiệm theo nhóm làm C4 à hoàn tất nội dung chính xác vào vở . - S’ là ảnh của S -Để xác định S’ cần dùng hai tia sáng đặc biệt đi từ S - Học sinh vẽ hình - Đọc thông tin O F F’ B B’ A A’ I - Cá nhân làm C5. II.Cách dựng ảnh 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ 1 O F F’ S S’ 1 C4 : Dùng 2 trong 3 tia đã học để dựng ảnh 2.. Dựng ảnh của 1 vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ B I F’ A F O A’ O F F’ B B’ A A’ I B’ Hoạt động 4: Vận dụng - Tổ chức HS trả lời C6, C7 - GV thống nhất câu trả lời đúng - Hướng dẫn làm C6 ? +Xét 2 cặp tam giác đồng dạng + Tính tỷ số trong từng trường hợp = - Thu thập thông tin cá nhân làm C6, C7 C6 : * Ở hình 43.4 a . Xét 2 cặp tam giác đồng dạng Tam giác A’B’O đồng dạng tam giác ABO: A’B’/AB = OA’/OA (1 ) Tam giác A’B’F’ đồng dạng tam giác OIF’ Ta có : A’B’/OI = F’A’/F’O (2) Từ (1) và(2) ta có: OA’/OA = F’A/F’O Với OF’ = f = 12cm , OA = d = 36cm à OA’ = d ’= 18cm à A’B’ = h’ = 0,5cm Anh thật luôn ngược chiều với vật . * Tương tự ở hình 43.4b Với OF’ = f = 12cm , OA = d = 8cm à OA’ = d =’ 24cm ; A’B’ = h’ = 3cm Anh ảo luôn cùng chiều với vật . III.Vận dụng C6 : * Ở hình 43.4 a . Xét 2 cặp tam giác đồng dạng Tam giác A’B’O đồng dạng tam giác ABO: A’B’/AB = OA’/OA (1 ) Tam giác A’B’F’ đồng dạng tam giác OIF’ Ta có : A’B’/OI = F’A’/F’O (2) Từ (1) và(2) ta có: OA’/OA = F’A/F’O Với OF’ = f = 12cm , OA = d = 36cm à OA’ = d ’= 18cm à A’B’ = h’ = 0,5cm Anh thật luôn ngược chiều với vật . * Tương tự ở hình 43.4b Với OF’ = f = 12cm , OA = d = 8cm à OA’ = d =’ 24cm ; A’B’ = h’ = 3cm Anh ảo luôn cùng chiều với vật . IV. CỦNG CỐ - Đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính hội tụ? - Nêu cách dựng ảnh? - Đọc: Có thể em chưa biết V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị bài 44: Thấu kính phn kì * Ghi nhận xét vào bảng 1 Kết quả quan sát Lần TN Khoảng cách từ vật đến thấu kính (d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo? Cùng chiều hay ngược chiều so với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? 1 Vật ở rất xa TK Thật Ngược chiều Nhỏ hơn 2 d > 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn 3 f < d< 2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn 4 d < f Ao Cùng chiều Lớn hơn

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 25.doc
Giáo án liên quan