TỔNG KẾT CHƯƠNG III :ĐIỆN HỌC – ƠN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố lại các kiến thưc cơ bản chương điện học
- Hệ thống hoá lại kiến thức của chương III
2. Kĩ năng
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức chương điện học vào cuộc sống
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc,chuẩn bị bài ở nhà kỹ theo yêu cầu của GV
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề cương ôn tập
2. Học sinh: Chuẩn bị phần tự kiểm tra
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ. ( kiểm tra trong bài học )
3. Bài mới
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tuần 33 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33 Ngày soạn: 20/04/13
Tiết: 34 Ngày dạy: 23/04/13
TỔNG KẾT CHƯƠNG III :ĐIỆN HỌC – ƠN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập, củng cố lại các kiến thưc cơ bản chương điện học
- Hệ thống hoá lại kiến thức của chương III
2. Kĩ năng
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức chương điện học vào cuộc sống
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc,chuẩn bị bài ở nhà kỹ theo yêu cầu của GV
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề cương ôn tập
2. Học sinh: Chuẩn bị phần tự kiểm tra
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ. ( kiểm tra trong bài học )
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tự kiểm tra
- Yêu cầu hs kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm theo sgk
- Yêu cầu hs lần lượt hs phát biểu phần tự kiểm tra theo các câu
- GV nhận xét thống nhất câu trả lời đúng
- Kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm theo sgk
- Hs phát biểu phần tự kiểm tra theo yêu cầu của GV
- Chữa bài nếu sai
I. Tự kiểm tra
Hoạt động 2: Vận dụng
- Yêu cầu hs chuẩn bị câu hỏi từ câu 1à7 phần II
- Gọi1 hs đứng tại chổ trả lời câu hỏi 1
GV ghi tóm tắc lên bảng
- Gọi hs trả lời câu 2. Yêu cầu hs giải thích lý do
Có hai loại điện tích :điện tích dương và điện tích âm, các vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau khác loại thì hút nhau
- Gọi 1hs chữa câu 3
Vật nhiễm điện âm nếu thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất electron
- GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi trong vở của một số hs
- Tương tự với các câu 4, 5,
6, 7
GV tóm tắc thêm về chiều của dòng điện
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cho HS dễ nhớ và giải đáp các thắc mắc của HS
- Cá nhân hs chẩn bị câu hỏi từ câu 1à7 phần vận dụng
- 1hs trả lời, hs khác lắng nghe và nhận xét sữa sai
Câu 1 chọn D
- 1 hs sửa câu 2, hs khác theo dõi nhận xét
Câu 2 a(-) b(-)
c(+) d(+)
Câu 3: Mảnh nilông mang điện tích âmà nhận thêm electron.
Mảnh len mất đi electronà mang điện tích dương
- Hs đưa vào qui ước về chiều của dòng điện để chọn phương án đúng
Câu 4:C
Câu 5:C
Câu 6 :Dùng nguồn điện 6V là tốt nhất vì hiệu điện thế 3 V khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó có tổng cộng hiệu điện thế là 6 V
- Hs yêu cầu gv giải đáp những câu hỏi bài tập còn vướng mắc chưa rõ ràng
II. Vận dụng
Câu 1 chọn D
Câu 2 a(-) b(-)
c(+) d(+)
Câu 3: Mảnh nilông mang điện tích âmà nhận thêm electron
Mảnh len mất đi electronà mang điện tích dương
Câu 4:C
Câu 5:C
Câu 6 :Dùng nguồn điện 6V là tốt nhất vì hiệu điện thế 3 V khi mắc nối tiếp 2 bóng đèn đó có tổng cộng hiệu điện thế là 6 V
Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
- Yêu cầu và tổ chức hs chơi trò chơi ô chữ
- Gv kiểm tra và nhận xét
- Hs chơi trò chơi ô chữ theo sự hướng dẫn của GV
III. Trò chơi ô chữ
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức trong học kì II để thi học kì
Tuần: 33 Ngày soạn: 20/04/13
Tiết: 68 Ngày dạy: 22/04/13
ƠN TẬP HỌC KÌ II (T1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn và hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế giải các dạng bài tập cơ bản có liên quan.
3. Thái độ:
- Trung thực, yêu thích tìm hiểu hiện tượng vật lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các câu hỏi ôn tập và 1 số dạng bài tập
2. Học sinh: Hệ thống kiến thức đ học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong bài học
3. Tiến trình:
Giáo viên tổ chức học sinh ôn lại, hệ thống các kiến thức đ học bằng cc cu hỏi v yu cầu
học sinh trả lời
Chủ đề 1: Điện từ học
1. DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường của nam châm (hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn) thì ta thấy, hai đèn LED liên tục thay nhau sáng và tắt (nhấp nháy). Đó là vì trong cuộn dy xuất hiện dịng điện cảm ứng liên tục luân phiên nhau thay đổi chiều. Dịng điện này gọi là dịng điện xoay chiều.
- Dấu hiệu chính để phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện một chiều là:
+ Dịng điện một chiều l dịng điện có chiều không đổi.
+ Dịng điện xoay chiều là dịng điện luân phiên đổi chiều.
- Dịng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học.
2. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ cịn lại cĩ thể quay được gọi là rôto.
3. TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
- Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn, vì đây dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.
- Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây:
- Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện
4. MÁY BIẾN ÁP
- Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dịng điện xoay chiều.
- Bộ phận chính của my biến p gồm hai cuộn dy cĩ số vịng dy khc nhau quấn trn một li bằng thp silic
- Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vịng dy của mỗi cuộn dy đó: . Khi hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U1>U2), ta cĩ my hạ thế, cịn khi U1<U2 ta có máy tăng thế.
Chủ đề 2: Quang học
1. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gy khc tại mặt phn cch giữa hai mơi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì gĩc khc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì gĩc khc xạ lớn hơn góc tới.
2. THẤU KÍNH HỘI TỤ
- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm chính của thấu kính.
- Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ :
+ Tia tới đi đến quang tâm, thì tia lĩ đi thẳng.
+ Tia tới đi song song với trục chính thì tia lĩ qua tiu điểm chính.
+ Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia lĩ song song với trục chính.
- Đối với thấu kính hội tụ thì:
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì cho ảnh thật cĩ vị trí cch thấu kính một khoảng bằng tiu cự.
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
3. THẤU KÍNH PHN KÌ
- Thấu kính phn kì thường dùng có phần rìa dy hơn phần giữa.
- Chm tia tới song song với trục chính của thấu kính phn kì cho chm tia lĩ phn kì.
- Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì l:
+ Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ hướng ra xa trục chính và có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
+ Tia tới đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
+ Tia tới có đường kéo dài đi qua tiêu điểm chính thì tia lĩ song song với trục chính
- Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì :
+ Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phn kì luơn cho ảnh ảo, cng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
+ Vật đặt rất xa thấu kính, có ảnh ảo ở vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
4. SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
- Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được ảnh của vật mà ta muốn ghi lại.
- Mỗi máy ảnh đều có:
+ Vật kính là một thấu kính hội tụ.
+ Buồng tối.
+ Chỗ đặt phim (bộ phận hứng ảnh).
- Ảnh hiện trên phim của máy ảnh là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
5. MẮT
- Hai bộ phận chính của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới (vng mạc).
+ Thể thuỷ tinh là một thấu kính hội tụ bằng một chất trong suốt và mềm, dễ dàng phồng lên hoặc dẹt xuống nhờ cơ vịng đỡ nó, làm cho tiêu cự của nó thay đổi.
+ Màng lưới là một màng ở đáy mắt, tại đó ảnh của vật thu được hiện r nt.
- Mắt và máy ảnh có cấu tạo tương tự, thể thủy tinh đóng vai trị như vật kính trong máy ảnh, màng lưới như phim trong máy ảnh. Ảnh của vật mà ta nhìn được hiện trên màng lưới
6. MẮT CẬN V MẮT LO
- Mắt cận chỉ nhìn r những vật ở gần, nhưng không nhìn r những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.
=> Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì, cĩ tiu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt.
- Mắt lo nhìn r những vật ở xa, nhưng không nhìn r những vật ở gần. Điểm cực cận của mắt lo ở xa mắt hơn bình thường.
=> Cch khắc phục tật mắt lo l đeo kính lo, một thấu kính hội tụ thích hợp, để nhìn r cc vật ở gần như bình thường.
7. KÍNH LÚP
- Kính lúp là dụng cụ quang học dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (dưới 10 cm).
- Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
- Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các con số 2x, 3x,...
- Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy ảnh cng lớn. Giữa số bội gic v tiu cự f của một kính lp cĩ hệ thức: (f đo bằng cm).
- Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật để mắt nhìn thấy thấy r hơn.
8. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
- Nguồn phát ra ánh sáng trắng là Mặt Trời ban ngày, các đèn có dây tóc nóng sáng như bóng đèn pin; bóng đèn pha xe ôtô, xe máy.
- Nguồn phát ra ánh sáng màu là các đèn LED phát ra màu đỏ, màu vàng, màu lục. Bút laze thường phát ra màu đỏ, đèn tín hiệu giao thông; đèn xinhan, đèn chiếu hậu của ô tô, xe máy,…
- Tấm kính lọc màu có tác dụng làm cho ánh sáng truyền qua nó sẽ có một màu nhất định.
- Tấm lọc mu no thì hấp thụ ít nh sng mu đó, nhưng hấp thụ mạnh ánh sáng có màu khác.
- Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu
9. MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU
· Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì cĩ nh sng mu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Ta gọi đó là màu của vật.
- Khi ta nhìn thấy vật mu đỏ, màu xanh,... thì cĩ nh sng mu đỏ, ánh sáng màu xanh,... truyền từ vật đến mắt.
- Khi ta nhìn thấy vật mu đen thì khơng cĩ nh sng mu no truyền từ vật đến mắt. Ta thấy vật màu đen vì cĩ nh sng từ cc vật bn cạnh đến mắt.
· Cc vật mu m ta nhìn thấy khơng tự pht sng. Tuy nhin, chng cĩ khả năng tán xạ ánh sáng (hắt lại theo mọi phương) ánh sáng chiếu đến chúng.
- Vật màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.
- Vật mu no thì tn xạ tốt nh sng mu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
- Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì nh sng mu no.
10. TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
a) Ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên. Điều này chứng tỏ ánh sáng có năng lượng. Năng lượng ánh sáng đ bị biến thnh nhiệt năng của vật. Đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Ánh sáng mặt trời chiếu vào nước biển trên ruộng muối, làm nước biển nóng lên và bay hơi để lại muối kết tinh.
- Khi ta phơi thóc, ngô, quần áo,... ngoài trời nắng, thì chng hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời, làm động năng của các phân tử nước tăng lên và bay hơi.
- Kết luận: Trong tc dụng nhiệt của nh sng, thì cc vật cĩ mu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật có màu sáng.
b) Ánh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất định ở các sinh vật. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng. Trong tác dụng này, năng lượng của ánh sáng đ biến thnh cc dạng năng lượng cần thiết cho sinh vật. Ví dụ như:
- Cây cối cần có sự quang hợp, khi đó năng lượng của ánh sáng được biến đổi thành các dạng năng lượng hữu cơ cần thiết tạo thành rễ, thân, vỏ, lá,... để cây phát triển.
- Khi tiếp xúc với ánh sáng Mặt Trời, da tổng hợp vitamin D giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng.
c) Pin mặt trời cịn gọi l pin quang điện, là một nguồn điện có thể phát điện khi có ánh sáng chiếu vào nó. Trong pin có sự biến đổi trực tiếp của năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện.
- Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện.
- Pin quang điện dùng để chạy đồng hồ điện tử, máy tính cầm tay,...
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, ôn lại toàn bộ phần lý thuyết v xem lại cc dạng bi tập đ học
Tuần: 33 Ngày soạn: 22/04/13
Tiết: 69 Ngày dạy: 25/04/13
ƠN TẬP HỌC KÌ II (T2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn và hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kì II
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tế giải các dạng bài tập cơ bản có liên quan.
3. Thái độ:
- Trung thực, yêu thích tìm hiểu hiện tượng vật lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các câu hỏi ôn tập và 1 số dạng bài tập
2. Học sinh: Hệ thống kiến thức đ học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra trong bài học
3. Tiến trình:
Giáo viên tổ chức học sinh ôn lại, hệ thống các dạng bài tập liên quan đến kiến thức đ học
Các dạng bài tập
Bài 1: Đặt vật AB trước TKHT, TKPK. Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua 2 thấu kính
Bài 2: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 20 cm, cách thấu kính khoảng d = 30 cm.
Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. Biết AB = 4cm
Bài 3: Một người được chụp ảnh đứng cách máy ảnh 4m. Người ấy cao 1,68m, phim cách vật kính 6cm. hỏi ảnh của người ấy trên phim cao bao nhiêu cm?
Bài 4: Dùng máy ảnh để chụp ảnh một người cao 1,68m đứng cách máy 4m, phim cách vật kính 5,6cm. Hãy sử dụng hình vẽ để tính chiều cao của vật
Bài giải
Bài 1
A
B
F
F’
O
B’
A’
B’
A’
F
A
B
I
F’
A
B
F
F’
O
B’
A’
1
O
F
F’
S
S’
1
Bài 2:: Xét 2 cặp tam giác đồng dạng
rA’B’O đồng dạng r ABO:
Û (1 )
r A’B’F’ đồng dạng r OIF’
Û ( 2 )
Từ (1) và ( 2) ta có
à = Cm
Từ (1) h’ = = 8 Cm
Bài 3: B
Từ hình vẽ ta có: A’
Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O A O B’
Có: Û
à =
" h’ = 2,52 cm
Bài 4:
Từ hình vẽ ta có:
Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O B
Có: A’B’/AB = OA’/OA A’
Û A’B’/ 168 = 5,6/ 400 A O B’
" A’B’ = 2,352 cm
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, ôn lại toàn bộ kiến thức để kiểm tra học kì II
File đính kèm:
- giao an tuan 33.doc