Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi - Trường THCS Liêng Trang

BÀI 12:SỰ NỔI

I . Mục tiêu :

 1. Kiến thức:

 - Nêu được điều kiện nổi của vật.

2. Kĩ năng:

 - Vận dụng kiến thức vào thực tế.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.

II. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

 - Chuần bị nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan.

 - Cốc thủy tinh, miếng gỗ, tranh SGK.

2. Học sinh :

 - Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà.

 - Đọc trước bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2576 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi - Trường THCS Liêng Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 14 Ngày soạn : 17/11/2013 Tiết : 14 Ngày dạy : 20/11/2013 BÀI 12:SỰ NỔI I . Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Chuần bị nội dung bài giảng và các tài liệu liên quan. - Cốc thủy tinh, miếng gỗ, tranh SGK. 2. Học sinh : - Đọc kĩ nội dung bài học trước ở nhà. - Đọc trước bài mới. III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 8A1……….. 8A2…………. 8A3………….. 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet?(4đ) Câu 2:Nhúng hoàn toàn 1 thỏi sắt có thể tích 0,002m3 trong nước.Tính độ lớn của lực đẩy Acsimet biết dnc=10000N/m3. (6đ) Đáp án: Đáp án Biểu điểm Câu 1:FA=d.V Trong đó: d là t/ lượng riêng của chất lỏng (N/m3) V: là của chất lỏng bị vật chiếm chỗ /m3) FA: là lực đẩy Ác-si-met (N). 1đ 1đ 1đ 1đ Câu 2: Tóm tắt V=0,002 m3 dnc=10000N/m3 FA=? GIẢI Độ lớn của lực đẩy Acsimet FA=d.V=10000.0.002=20(N) Đáp số: FA=20N 6đ 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt được Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Cho HS đọc phần mở bài và nêu dự đoán. Vậy để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tím hiểu bài học hôm nay HS nêu dự đoán Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện để vật nổi, vật chìm ? Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào. Nêu phương và chiều của từng lực? GV: Chốt lại vấn đề sau khi Hs trả lời ? Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn vecto ? Điều kiện để vật nổi vật chìm là gì. Khi vận chuyển dầu lửa mà bị rò rỉ hoặc tràn dầu sẽ gây ảnh hưởng gì? HS: trọng lực và lực đẩy Acsimét Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.lực acsimét có phương thẳng đứng chiều hướng lên trên. HS lên bảng thực hiện P > FA Vật chìm (Vật chuyển động xuống dưới ).P = FA Vật lơ lửng (Vật đứng yên).P < FA Vật nổi I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm. P > FA Vật chìm (Vật chuyển động xuống dưới ). P = FA Vật lơ lửng (Vật đứng yên). P < FA Vật nổi Hoạt động 3: Nghiên cứu độ lớn của lực đẩy Ác- si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng ?Khi vật đứng yên trên mặt chất lỏng thì quan hệ giữa P và FA sẽ như thế nào? ? Yêu cầu HS trả lời câu C5 ? Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét P=FA C5: câu B HS: F = d.V Trong đó: F: độ lớn lực đẩy Ác- si – mét d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng II. Độ lớn của lực đẩy Ác- si – mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng F = d.V Trong đó: F: độ lớn lực đẩy Ác- si – mét d: Trọng lượng riêng của chất lỏng V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng * Chú ý: Vật chìm xuống khi: dv > dl " lơ lửng " trong chất lỏng: dv = dl (P = FA= V.d, với V là thể tích của vật) " nổi lên mặt CL: dv < dl (P = FA=V.d, với V là thể tích phần chìm của vật trong chất lỏng) Hoạt động 4: Vận dụng GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C6. ? C7 ?C9 HS tiến hành thảo luận theo nhóm. C7: Hòn bi bằng thép có d lớn hơn dnước nên bị chìm. Tàu có d nhỏ hơn dnước nên nổi C9: FAM=FAN, FAM<PM, FAN=PN, PM>PN. III. Vận dụng C6: vật chìm xuống khi P>FA =>dv>dl Vật lơ lửng khi: P=FA =>dv=dl Vật nổi: p dv<dl C7: Hòn bi bằng thép có d lớn hơn dnước nên bị chìm. Tàu có d nhỏ hơn dnước nên nổi . C9: FAM=FAN, FAM<PM, FAN=PN, PM>PN. IV.Củng cố: - Cho hs đọc ghi nhớ. - Nêu điều kiện nổi, chìm của vật V. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập về nhà. VI: RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… THỐNG KÊ ĐIỂM KIỂM TRA 15 PHÚT STT >=5 <5 0-3 8-10 SL TL SL TL SL TL SL TL 8A1 8A2 8A3

File đính kèm:

  • doctuan14ly8t014.doc
Giáo án liên quan