TIẾT 1 BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được những ví du về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của một vật đối mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh vẽ các hình 1.1, 1.2, 1.3 (SGK)
51 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (19), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 BàI 1 Chuyển động cơ học
i. Mục tiêu.
- Nêu được những ví du về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
- Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của một vật đối mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
ii. chuẩn bị.
- Tranh vẽ các hình 1.1, 1.2, 1.3 (SGK)
iii. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV: Thực hiện như SGK
- HS: Theo dõi
HĐ 2: Làm thế nào để biết được 1 vật đang chuyển động hay đứng yên?
- Cho HS thảo luận.
- Bổ xung cách nhận biết vật chuyển động hay đứng yên trong vật lý như định nghĩa.
HĐ 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động đứng yên
- Cho HS xem Hình 1.2 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6?
- KHi nói đến vật đứng yên hay chuyển độnh yêu cầu HS chỉ rõ vật làm mốc.
HĐ 4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp
- Cho HS quan sát hình 1.3 SGK.
- Hãy mô tả lại hình ảnh của các chuyển động vừa quan sát?
- Yêu cầu HS làm câu C 9 .
HĐ 5: Vận dụng và củng cố
- Yêu cầu HS trả lời câu C9 , C10 ?
- HS thảo luận.
- HS lấy ví dụ chuyển động theo định nghĩa.
- HS quan sát.
- Hs trả lời.
- Khi không nêu vật mốc phải hiểu vật mốc là vật gắn với trái đất.
- HS quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời .
- Suy nghĩ , thảo luận, trả lời
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Tìm hiểu thêm về các dạng chuyển động mà các em có thể quan sát trong thực tế
- GV: Nhắc HS học ở nhà và chuẩn bị bài mới.
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Bài 2 vận tốc
i. Mục tiêu.
- Từ ví dụ so sánh quãng đường trong một giây của mỗi chuyển động để nhận ra sự nhanh chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc).
- Nắm vững công thức: v = và ý nghĩa của v.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s và Km/h và cách đổi đơn vị vận tốc.
- Từ công thức tính v công thức tính S và t.
ii. chuẩn bị.
- Đồng hồ bấm giây.
- Tranh vẽ tốc kế của xe máy.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập
- Làm thế nào để biết được một vật chuyển động là nhanh hay chậm và thế nào là chuyển động đều?
HĐ 2: Tìm hiểu về vận tốc
- Cho HS khai thác bảng số liệu: kết quả chạy 60 m của lớp
- Yêu cầu sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh hay chậm của các bạn nhờ vào số đo quãng đường trong một đơn vị thời gian.
- yêu cầu HS trả lời các câu C1, C2, C3?
- Thông báo cho HS công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc.
- Giới thiệu về tốc kế bằng hình vẽ.
HĐ 3: Vận dụng
- Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7, C8
- Suy nghĩ, đưa ra dự đoán: Quan sát, so sánh thời gian, quãn đường
- Đọc bảng kết quả.
- Phân tích, so sánh độ nhanh, chậm của chuyển động.
- Trả lời và rút ra nhận xét như SGK.
- HS nắm vững công thức tính, đơn vị vận tốc và trả lời câu C4.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Suy nghĩ và trả lời.
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- GV: Tóm tắt nội dung bài học và dặn HS học bài ở nhà.
- Làm bài tập SBT
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Bài 3 chuyển động đều – chuyển động không đều
i. Mục tiêu.
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều.
- Nêu được những ví dụ thường gặp về chuyển động không đều. Xác định được đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở trong bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trong bài.
ii. chuẩn bị.
- Mỗi nhóm HS một bộ thí nghiệm: Máng nghiêng, bánh xe, đồng hồ đếm giây.
- Phiếu học tập
iii. Tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV: Cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều, chuyển động không đều và rút ra định nghĩa về mỗi loại chuyển động.
- GV: Gợi ý HS tìm ví dụ về hai chuyển động này.
HĐ 2: Tìm hiểu về chuyển động đều
và chuyển động không đều
- Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm.
- Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi, Thảo luận theo nhóm để trả lời câu C1, C2?
- Lưu ý HS trước khi làm thí nghiệm phải nghe theo hướng dẫn của GV.
HĐ 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình
của chuyển động không đều
- Yêu cầu tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe ứng với các quảng đường AB, BC ,CD?
- Nêu rõ khái niệm vận tốc trung bình như SGK
- Cho HS thảo luận câu C3?
- Chốt lại 2 ý: + Vtr trên các đoạn đường khôn đều là khác nhau.
+ Vtr
HĐ 4: Vận dụng
- GV: Hướng dẫn HS tóm tắt các kết luận của bài
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS hình thành khái niệm chuyển động đều và chuyển động khồng đều.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận để trả lời các câu hỏi
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- GV: Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị bài mới
- GV: Tóm tắt nội dung bài học và dặn HS học bài ở nhà.
- Làm bài tập SBT
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4 Bài 4 Biểu diễn lực
i. Mục tiêu.
- Nêu ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véctơ lực .
ii. chuẩn bị.
- Tranh ảnh, bảng phụ vẽ các véctơ lực
iii. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tâp C 6. nhắc lại đơn vị lực và các lực đã biết.
HĐ 2: Nêu vấn đề và ôn tập
- (Tình huuống SGK )
- GV: Định hướng để HS nhận biết lực có liên quan đến sự biến đổi chuyển động đến sự thay đổi vận tốc
HĐ 3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
- Giới thiệu khái niệm đại lượng véctơ
- Đưa ra một đại lượng không véctơ để HS so sánh.
- Giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn và ký hiệu véctơ lực.
- Lưu ý HS phân biệt 2 khái niệm F và F
HĐ 4: Vận dụng
- Hướng dẫn HS biểu diễn lực
- Gv: Có thể dưa thêm các ví dụ
HĐ 5 :Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức
- Nhấn mạnh các yéu tố cần biết khi biểu diễn lực.
- Ôn tập
- Nghiên cứu SGK
- Lấy VD về đại lượng véctơ và đại lượng không véc tơ.
- HS nhớ lại những đặc điểm của lực dã học.
- HS : Thực hành với câu C2
- HS :Thảo luận câu C3
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Hoc phần ghi nhớ
Làm các bài tập : 4.1 đến 4.5
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 Bài 5 sự cân bằng lực – quán tính
i. Mục tiêu.
- Nêu ví dụ về 2 lực cân bằng, biểu diễn 2 lực cân bằng từ đó rút ra đặc điểm, tác dụng.
- Biết cách làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán tác dụng của 2 lực cân bằng khi vật đang chuyển động.
- Nêu được một số VD về quán tính, giải thích
ii. chuẩn bị.
- Bảng số liệu 5.1 hợp lý
- Dụng cụ TN quán tính
iii. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của véc tơ lực? Diễn tả lực ở hình 4.4c
HĐ 2 Tình huống
- Cho HS ôn lại kiến thức lớp 6
HĐ 3: Tìm hiểu về lực cân bằng
- Định hướng lực là nguyên nhân thay đổi vận tốc, mà 2 lực cân bằng làm cho vật đứng yên vẫn đứng yên.
- Giới thiệu từng bước TN, đưa ra kết quả để HS tính toán.
- Đưa ra nhận xét khái quát và giới thiệu cho HS định luật II Niutơn.
HĐ 4: Quán tính
- Giới thiệu khái niệm quán tính. Chuyển động thẳng đều vừa nghiên cứu ở trên là chuyển động theo quán tính.
HĐ 5: Vận dụng
- Hướng dẫn HS thảo luận
HĐ 6: Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức bài học, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của quán tính trong đời sống và kỹ thuật.
- Ôn tập, trả lời
- Biểu diễn các lực tác dụng h.5.2 từ đó rút ra nhận xét.
- Dự đoán khi có 2 lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động thì vận tốc không đổi.
- Rút ra kết luận.
- HS: Tìm hiểu phần 1
- HS: Thảo luận để trả lời các câu C6, C7
C8
- Lấy thêm các ví dụ thực tế
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học phần ghi nhớ
- Làm các bài tập: 5.1 đến 5.8
- Đọc trước bài 6
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .........................................................
Tiết 6 Bài 6 lực ma sát
i. Mục tiêu.
- Nhận biết sự tồn tại của lực ma sát. Phân biệt ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của chúng.
- Làm được TN phát hiện ma sát nghỉ
- Phân tích được mặt lợi, hại của ma sát trong đời sống và kỹ thuật. Lấy được ví dụ
về việc vận dụng lực ma sát.
ii. chuẩn bị.
- 1 lực kế, 1 miếng gỗ, quả nặng, 1 xe lăn (cho mỗi nhóm)
- 1 vòng bi, tranh, ảnh minh hoạ.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1/ ổn định tổ chức lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của 2 lực cân bằng và tác dụng của nó lên vật đang đứng yên và vật đang chuyển động.
HĐ 2: Nêu vấn đề (SGK )
HĐ 3: Tìm hiểu về lực ma sát.
- Khái quát hoá kiến thức.
- Hướng dẫn HS làm TN về lực ma sát.
HĐ 4: Tìm hiểu lợi ích và tác hại của ma sát
- Định hướng để HS thấy sự nguy hiểm nếu không có lực ma sát
HĐ 5: Vận dụng
- Hướng dẫn HS thảo luận
HĐ 6: Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức, phân biệt lực ma sát truợt, lăn, nghỉ
- Ôn tập, trả lời
- Thu thập thông tin SGK và kinh nghiệm thực tế để nhận ra sự tồn tại của lực ma sát.
- Làm các TN
- Nhận xét cường độ của lực ma sát trượt và ma sát lăn.
- Làm TN, rút ra nhận xét về đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
- Quan sát tranh, lấy thêm VD để chứng tỏ ma sát có hại. Phân tích cách làm giảm lực ma sát trong những trường hợp đó.
- Quan sát hình 6.4 để chỉ ra ích lợi của ma sát, tìm cách tăng lực ma sát.
- Thảo luận các câu C8, C9
- Tham khảo mục đọc thêm để thấy rõ hơn ý nghĩa của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học phần ghi nhớ
- Làm các bài tập SBT
- Đọc trước bài 7
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 7 Bài 7 áp suất
i. Mục tiêu.
- Phát biểu được định nghĩa áp lực - áp suất.
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được đơn vị của áp suất
- Vận dụng công thức tính áp suất để làm một số bài tập
- Nêu được ứng dụng của việc tăng, giảm áp suất trong đời sống và kỹ thuật.
ii. chuẩn bị.
- Cho mỗi nhóm: 1 chậu cát hoặc bột, 3 miếng kim loại hình hộp.
- Cho GV: Bảng phụ.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- Lấy thí dụ về 3 loại lực ma sát. Chỉ rõ lợi hoặc hại, nêu cách khắc phục.
HĐ 2: Tình huống (như SGK)
HĐ 3: áp lực
- Dẫn dắt để HS đưa ra định nghĩa áp lực.
- Từ ví dụ chỉ ra để HS thấy áp lực xuất hiện trong nhiều trường hợp (không chỉ trọng lực)
HĐ 4: áp suất
- Dẫn dắt để HS chỉ ra tác dụng của áp lực trong một số trường hợp. Đặt vấn đề tác dụng đó phụ thuộc những yếu tố nào?
- Giới thiệu đơn vị Pa
HĐ 4: Vận dụng
- Hướng dẫn học sinh làm việc với bài tập C5
HĐ 5: Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức
- Đưa thêm các ví dụ thực tế và biện pháp tăng, giảm áp suất.
- Trả lời
- Lấy ví dụ về áp lực
- Làm câu C1
- Làm thí nghiệm, thảo luận kết quả và rút ra kết luận.
- Tự nghiên cứu và rút ra công thức áp suất.
- Thảo luận câu C4
- Nhận xét từ đó giải thích tình huống đầu bài học.
- Tìm thêm VD
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Học phần ghi nhớ
- Làm các bài tập SBT 7.1 đến 7.6.
- Đọc trước bài 8
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết8 Bài 8 áp suất chất lỏng - bình thông nhau
i. Mục tiêu.
- Biết làm thí nghiệm để chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức, nêu đơn vị của các đại lượng có trong công thức tính áp suất chất lỏng. Sử dụng để làm một số bài tập.
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó giải thích 1 số trường hợp thường gặp
ii. chuẩn bị.
- Cho mỗi nhóm: 1 chậu nước dụng cụ hình 8.3, 8.4, bình thông nhau, nước màu.
- Cho GV: Đài phun nước, tranh ảnh, chai thuỷ tinh, lon côca đập bẹp, hình 8.8, áp kế, 2 khối hình trụ.
iii. Tổ chức các hoạt động dạy – học
3/ Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- áp lực là gì? Nêu công thức tính áp suất.
HĐ 2: Nêu vấn đề (SGK)
HĐ 3: áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy và thành bình
- Giới thiệu thí nghiệm 1
- Nêu vấn đề, vậy trong lòng chất lỏng có áp suất không.
- Thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
- Giới thiệu áp kế và nhược điểm
HĐ 4: Công thức tính áp suất chất lỏng.
- Tìm hiểu áp suất gây ra bởi trọng lượng của phần chất lỏng phía trên.
- Dùng hình vẽ mô phỏng để HS để xây dựng công thức
v = s.h; p = v.d =s.h.d
HĐ 5: Bình thông nhau
- Giới thiệu bình thông nhau
- Chú ý phải cùng loại chất lỏng, cùng trọng lượng riêng.
- Đưa ra dụng cụ hình 8.8, ứng dụng giếng phun, đài phun nước, ống Tiô
HĐ 6: Vận dụng
- Đưa ra tình huống tính áp suất ở độ sâu 1000 m ( chú ý dn = 10.000N/m3
- Nói lên độ lớn của áp suất này đối với người, với cá voi, với tàu ngầm
HĐ 7: Củng cố
- Hệ thông kiến thức
- Lấy thêm VD
- Trả lời
-Thu thập thông tin SGK
- Dự đoán, làm thí nghiệm kiểm chứng
- Rút ra kết
- Kết luận thí nghiệm 2
- Rút ra kết luận C4
- Nhắc lại công thức tính áp suất chất rắn, công thức tính trọng lượng riêng.
Từ đó rút ra CT: p = d.h
- Dự đoán thí nghiệm, làm thí nghiệm và rút ra kết luận.
- Giải thích C9, giải thích dụng cụ của thợ xây.
- Trả lời câu C8
- Làm vào phiếu học tập báo cáo kết quả. Trả lời câu C6
iV. Hướng dẫn HS học ở nhà
- Làm các BT: 8.1 đến 8.4 ( SBT )
- Lấy thêm các ví dụ về bình thông nhau.
V. Nhận xét – Rút kinh nghiệm
.......................
File đính kèm:
- li 8 HG.doc