Giáo án Vật lý 8 cả năm (58)

Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học và một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.

- Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn,

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát sự vật hiện tượng.

3.Tình cảm, thái độ:

- Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập.

 

doc60 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (58), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/8/202 Ngày dạy: /8/2012 Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học và một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc. - Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát sự vật hiện tượng. 3.Tình cảm, thái độ: - Yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: bảng phụ phóng to H1.1; 1.2. - Thiết bị thí nghiệm: Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Đọc trước bài mới. - Chuẩn bị về đồ dùng học tập: III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Cho HS quan sát hình 1.1 SGK. Đặt vấn đề như SGK - Quan sát Hoạt động 2: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên Mục tiêu:. - Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Gọi HS đọc C1 - Yêu cầu cả lớp hoạt động theo nhóm. ? Làm thế nào để nhận biết ô tô đang chuyển động hay đứng yên? ? Tại sao em lại cho là ôtô đó đang chuyển động hay đứng yên? ? Căn cứ vào yếu tố nào biết vật chuyển động hay đừng yên? ? Làm thế nào để nhận biết được chiếc thuyền trên sông đang c/đ hay đứng yên? Đám mây ? Để nhận biết vật CĐ hay đứng yên ta dựa vào vật nào? - Vậy qua các ví dụ trên, để nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên ta phải dựa vào vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc) ? Thế nào là vật mốc? - Giáo viên thông báo nội dung 1 SGK. ? Thế nào gọi là chuyển động cơ học? - Yêu cầu HS trả lời C2 và C3 - Hoạt động nhóm. Tìm các phương án để giải quyết C1 - Ôtô c/đ vì vị trí của nó thay đổi - Ôtô đứng yên vì vị trí của nó không thay đổi - So sánh vị trí của ôtô với cột điện bên đường - 2 HS trả lời - So sánh vị trí của ô tô, thuyền... với một vật nào đó bên đường, bên sông... - Ghi nội dung 1 SGK vào vở. - Nêu ví dụ về vật chọn làm mốc. - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. Hoạt động 3: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 1.2 SGK. Thảo luận nhóm về câu C4 và C5. - Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời câu hỏi C6 - Yêu cầu HS đọc C7 nêu ví dụ - Hãy rút ra nhận xét - Yêu cầu HS trả lời câu C8 - Thảo luận trên lớp, thống nhất C4, C5 - HS lấy ví dụ và rút ra nhận xét - Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. - Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính tương đối. Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp Mục tiêu: - Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn, Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc phần III và quan sát hình 1.3 SGK. ? Thế nào là quỹ đạo của chuyển động? ? Hãy phân biệt c/đ thẳng, c/đ cong, c/đ tròn trong hình 1.3a,b,c - Đường mà c/đ vạch ra ... - Trả lời câu C9 - Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động. Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa học trả lời được các câu hỏi phần vận dụng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS trả lời các câu C10, C11 Củng cố - Hướng dẫn về nhà ? Qua bài học ta cần ghi nhớ điều gì? Học thuộc bài + ghi nhớ. Đọc thêm “Có thể em chưa biết” BTVN: 1.1 đến 1.6 (SBT) - Hoạt động nhóm C11: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng, có trường hợp sai VD: Vật c/đ tròn quanh vật mốc. - Đọc ghi nhớ SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) Ngày soạn: 25/8/2012 Ngày dạy: /8/2012 Tiết 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. 2. Kĩ năng: Vận dụng được công thức tính tốc độ . 3.Tình cảm, thái độ: HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: bảng phụ 2.1 và 2.2 Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Học bài cũ, làm BTVN. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV: Y/c HS quan sát H 2.1. ? Hình 2.1 mô tả điều gì? ? Trong cuộc chạy thi này người chạy như thế nào là người đoạt giải nhất? ? Dựa vào điều gì để khảng định người nào chạy nhanh nhất? ? Nếu các vận động viên không chạy đồng thời cùng một lúc thì dựa vào đâu? ? Nếu các vận động viên không chạy đồng thời cùng một lúc và cùng một quãng đường.thì dựa vào đâu? GV(đvđ): Để nhận biết sự nhanh hay chậm của CĐ người ta dựa vào một đại lượng đó là Vận tốc. Vậy vận tốc là gì? đo vận tốc như thế nào? Bài mới. - Mô tả 4 vận động viên điền kinh thi chạy ở tư thế xuất phát. - Người chạy nhanh nhất - Người về đích đầu tiên. -Căn cứ vào thời gian chạy trên cùng một quãng đường. - Hoạt động 2: Tìm hiểu về Vận tốc Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV y/c HS tự đọc thông tin ở mục I, n/c bảng 2.1, thảo luận nhóm trả lời C1, C2. - Gọi đại diện 1 nhóm trả lời C1, đại diện nhóm khác trả lời C2. Lên bảng điền cột 4, 5 (bảng phụ) và giải thích cách làm trong mỗi trường hợp. ? Dựa vào kết quả cột (4) và (5). Hãy cho biết ngoài cách so sánh thời gian chạy trên cùng một quãng đường còn cách nào khác để kết luận ai chạy nhanh hơn? - Trong Vật lí để so sánh độ nhanh, chậm của CĐ người ta chọn cách thứ hai tức là so sánh qđường đi được trong 1s. Người ta gọi qđường đi được trong 1s là vận tốc của CĐ. ? Vậy vận tốc là gì? - HS đọc thông tin ở mục I, n/c bảng 2.1, thảo luận nhóm C1: Cùng chạy quãng đường 60m như nhau, ai mất ít thời gian hơn thì chạy nhanh hơn. C2: (1) (4) (5) An Ba 6m Bình Nhì 6,32m Cao Năm 5,45m Hùng Nhất 6,67m Việt Bốn 5,71m - Giải thích cách điền cột 4, 5: + (4): Ai hết ít thời gian nhất – chạy nhanh nhất. + (5): Lấy quãng đường s chia cho thời gian t. - Có thể so sánh quãng đường đi được trong cùng một giây, người nào đi được qđường dài hơn thì đi nhanh hơn. Vận tốc: Là quãng đường đi được trong 1s. I/ Vận tốc là gì? Vận tốc: Là quãng đường đi được trong 1s. Hoạt động 3: Lập công thức tính Vận tốc Mục tiêu:.Nhận biết được công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Y/c HS tự nghiên cứu mục II. ? Vận tốc được tính bằng công thức nào? Kể tên các đại lượng trong công thức? ? Từ công thức tính v hãy suy ra công thức tính s và t? v. vận tốc s. Quãng đường đi được. t. Thời gian để đi hết qđường đó Suy ra: ; II/ Công thức tính vận tốc: v. vận tốc s.Quãng đường đi được. t. Thời gian để đi hết qđường đó Suy ra: ; Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị Vận tốc Mục tiêu: Nêu được đơn vị đo của tốc độ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV y/c HS tự đọc thông tin mục III, nghiên cứu C4. Sau đó gọi 1 HS lên bảng điền C4 vào bảng phụ 2.2 ? : Có nhận xét gì về đơn vị của vận tốc? Đơn vị hợp pháp của vận tốc? G(TB): Với những CĐ có vận tốc lớn người ta còn lấy đơn vị khác như: km/s ? : Nêu cách đổi đơn vị vận tốc từ km/h m/s và ngược lại? G(giới thiệu): Để đo vận tốc người ta dùng dụng cụ đo: tốc kế. Quan sát H2.2 ? Trong thực tế ta thường thấy tốc kế ở đâu? Số chỉ của tốc kế gắn trên các phương tiện cho ta biết gì? ? : Đọc số chỉ của tốc kế ở hình 2.2? Con số đó cho ta biết gì? - HS trả lời câu hỏi the sự hướng dẫn của giáo viên - Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp là m/s và km/h.: - Cho biết vận tốc CĐ của chúng ở thời điểm ta quan sát. - 30km/h. Nghĩa là xe đang chạy với vận tốc 30km/h. - Đơn vị của vận tốc hợp pháp là m/s và km/h.: 1km/h = 0,28 m/s 1m/s= Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Sử dụng thành thạo công thức tốc độ của chuyển động để giải một số bài tập đơn giản về chuyển động thẳng đều. Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt G: Yc HS thảo luận theo nhóm bàn làm câu C5. ? Muốn so sánh CĐ nào nhanh hơn, chậm hơn ta làm ntn? ? Hãy so sánh bằng cách nhanh nhất? Có thể so sánh bằng cách nào khác? G(nhấn mạnh): Khi so sánh sự nhanh hay chậm của CĐ (so sánh vận tốc) cần phải đưa về cùng một đơn vị đo rồi mới so sánh. G: Y/c HS nghiên cứu C6 Gọi 1 HS lên bảng giải C6 dưới lớp tự làm vào vở. Yêu cầu tóm tắt bằng cách thay các đại lượng vật lí bằng các kí hiệu. Lưu ý đơn vị của các đại lượng. Khi giải một bài tập Vật lý ta cũng giải tương tự như một bài toán nghĩa là phải dựa vào tóm tắt để tìm mối quan hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm.. Củng cố-Hướng dẫn về nhà: HDHS nghiên cứu C7 và C8 Học thuộc bài, ghi nhớ. Đọc “Có thể em chưa biết” BTVN: 2.1 đến 2.5 - Đưa về cùng một đơn vị rồi so sánh. - Có thể so sánh bằng cách đổi từ đơn vị km/h m/s . - HS hoạt động theo sự hướng dẫn của giáo viên IV/ Vận dụng: C5: a. Cho biết trong 1h xe ô tô đi được 36km, xe đạp đi được 10,8km. Trong 1s tàu hỏa đi được 10m. b. Ta có: vô tô = 36 km/h; vxe đạp = 10,8 km/h vtàu = 10m/s = 10. 3,6 km/h = 36 km/h vô tô = vtàu > vxe đạp Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển động nhanh như nhau, xe đạp CĐ chậm nhất. C6: Tóm tắt: t = 1,5 h = 5400 s s = 81 km = 8100 m ----------------------- v1(km/h) = ?; v2 (m/s) = ? So sánh v1 và v2? Giải: Vận tốc của tàu là: v1 = v2 tức là 54 km/h = 15 m/s. ĐS: 54 km/h; 15 m/s IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) Ngày soạn: 01/9/2012 Ngày dạy: /9/2012 Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỂU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. 2. Kĩ năng: - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. 3.Tình cảm, thái độ: - HS có ý thức hợp tác trong học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính toán. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: + Mỗi nhóm gồm: máng nghiêng, bánh xe có trục quay, máy gõ nhịp, bảng, thước. + Tranh, ảnh về các dạng của chuyển động Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị về kiến thức, bài tập: Học bài cũ, làm BTVN. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Kiểm tra bài cũ: ? Độ lớn vận tốc cho biết gì? ? Viết công thức tính vận tốc . Giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức. GV: Nêu 2 nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi từ nhà đến trường? GV: Vậy chuyên động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều, chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều. HS : Đọc định nghĩa ở SGK. Lấy ví dụ trong thực tế. - Chuyển động của đầu kim đồng hồ có vận tốc tự động không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động cuả xe đạp khi đi từ nhà đến trường có độ lớn vận tốc thay đổi theo gian. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều Mục tiêu: Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV : Hướng dẫn lắp ráp thí nghiệm (TN) hình 3.1 SGK. *Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng đứng trên cùng của máng. GV : Yêu cầu HS trả lời C1, C2 - 1 HS dùng viết đánh dấu vị trí của trục bánh xe đi qua trong thời gian 3 giây ( Khi nghe thấy tiếng của máy gõ nhịp), sau đó ghi kết quả TN vào bảng (3.1). C1: Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn đường ngang là chuyển động đều, trên đoạn đương AB, BC, CD là chuyển động không đều. C2 : a- Chuyển động đều. b,c,d - Chuyển động không đều I- Định nghĩa: (SGK/11) Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều Mục tiêu: - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV : Yêu cầu tính trung bình mỗi giây trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên các đoạn đường AB ; BC ; CD . GV yêu cầu HS đọc phần thu nhập thông tin ở mục IHS. GV : Giới thiệu công thức vtb. *Lưu ý : Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác trung bình cộng của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. - Các nhóm tính đoạn đường đi được của trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn đường AB ; BC ; CD . II- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều vtb = S /t + s : Đoạn đường đi được. + t : Thời gian đi hết quãng đường đó. Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Dùng công thức tốc độ trung bình để giải các bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV cho HS ñoïc, suy nghó vaø traû lôøi caâu C4 SGK C5: GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi, toùm taét ñeà baøi ? Vaän toác trung bình cuûa xe treân quaõng ñöôøng doác ñöôïc tính baèng caùch naøo? ? Vaän toác trung bình cuûa xe treân quaõng ñöôøng naèm ngang ñöôïc tính baèng caùch naøo? ? Muoán tính vaän toác trung bình treân caû hai quaõng ñöôøng ta laøm theá naøo? Củng cố - Hướng dẫn về nhà: Nhắc lại định nghĩa chuyển động đều và không đều. Hướng dẫn làm C7 -Học phần ghi nhớ trong sách. -Xem phần “Có thể em chưa biết”. -Xem lại khái niệm lực ở lớp 6, xem trước bài biểu diễn lực. Traû lôøi caâu C4 Ñoïc vaø toùm taét ñeà baøi C4: Chuyeån ñoäng cuûa oâtoâ töø Haø Noäi ñeán Haûi Phoøng laø chuyeån ñoäng khoâng ñeàu. Vì vaän toác cuûa oâtoâ coù söï thay ñoåi. 50km/h laø vaän toác trung bình. C5: Toùm taét: s1 = 120 m, t1 = 30 s s2 = 60 m, t2 = 24 s = ?, , vtb = ? Giaûi: Vaän toác trung bình cuûa xe treân quaõng ñöôøng doác: Vaän toác trung bình cuûa xe treân quaõng ñöôøng naèm ngang: Vaän toác trung bình cuûa xe treân caû hai quaõng ñöôøng: IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Thành Ngày soạn: 08/9/2012 Ngày dạy: /9/2012 Tiết 4 BIỂU DIỄN LỰC I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. 2. Kĩ năng: - Biểu diễn được lực bằng véc tơ. 3.Tình cảm, thái độ: - HS có ý thức hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: - 1 boä duïng cuï TN nhö hình 4.1 SGK goàm: giaù ñôõ, xe laên, nam chaâm thaúng, 1 thoûi saét. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hieåu tröôùc noäi dung baøi hoïc. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Nêu các tác dụng của lực (ở lớp 6) GV Tổ chức tình huống như SGK Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm lực Mục tiêu: - Nêu được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động của vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt GV làm TN hình 4.1 Yêu cầu HS mô tả hình 4.2. và yêu cầu HS Vậy tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng - Yêu cầu HS nêu một số ví dụ? Quan sát thí nghiệm như hình 4.1. Và mô tả hình 4.2. trả lời C1. - Lực tác dụng : + vật biến dạng hoặc + thay đổi v Hoạt động 3: Biểu diễn lực Mục tiêu: - Nêu được lực là một đại lượng vectơ. - Biểu diễn được lực bằng véc tơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yeâu caàu HS ñoïc phaàn 1 SGK. - GV thoâng baùo: löïc laø moät ñaïi löôïng vectô vöøa coù ñoä lôùn, vöøa coù phöông vaø chieàu. - GV thaû vieân phaán rôi xuoáng ñaát cho HS quan saùt. ? Vieân phaán rôi xuoáng ñaát laø do taùc duïng cuûa löïc naøo? - Troïng löïc coù phöông, chieàu nhö theá naøo? -Yeâu caàu HS ñoïc phaàn 2 SGK. Ño daøi -GV thoâng baùo cho HS bieåu dieãn löïc baèng: Goùc phöông, chieàu - GV bieåu dieãn troïng löïc taùc duïng leân vieân phaán cho HS quan saùt. -Yeâu caàu HS ñoïc ví duï SGK. - GV moâ taû laïi cho HS löïc ñöôïc bieåu dieãn trong hình 4.3 Ñoïc baøi vaø chuù yù laéng nghe. Troïng löïc Phöông thaúng ñöùng, chieàu höôùng xuoáng döôùi. Chuù yù theo doõi II. Bieåu dieãn löïc: 1. Lực là một đại lượng véc tơ Điểm đặt Lực có 3 yếu tố phương, chiều Độ lớn Löïc laø moät ñaïi löôïng vectô 2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực - Biểu diễn lực bằng một mũi tên coù: + Goác laø ñieåm ñaëc cuûa löïc. + Phöông, chieàu truøng vôùi phöông chieàu cuûa löïc. + Ñoä daøi bieåu thò cöôøng ñoä cuûa löïc theo tæ leä xích cho tröôùc. Kí hiệu: + Véc tơ lực + Cường độ F Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Yeâu caàu HS ñoïc C2 GV Muoán bieåu bieãn löïc ta caàn phaûi bieát nhöõng yeáu toá naøo? Theo ñeà baøi, yeáu toá naøo ñaõ bieát, yeáu toá naøo caàn tìm? GV gôïi yù ñeå HS tìm ñoä lôùn cuûa troïng löïc: ôû lôùp 6 caùc em ñaõ hoïc: troïng löôïng laø cöôøng ñoä cuûa troïng löïc. Goïi 2 HS leân baûng bieåu dieãn löïc trong caâu C2. Yeâu caàu HS ñoïc vaø traû lôøi C3 Cuûng coá - Höôùng daãn veà nhaø - Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK. - Yeâu caàu HS hoïc phaàn ghi nhôù - Laøm baøi taäp SBT. Ñoïc C2 Ñieåm ñaët, phöông chieàu, ñoä lôùn. Yeáu toá caàn tìm laø ñoä lôùn cuûa troïng löïc. Ñoïc vaø traû lôøi C3 III. Vaän duïng: C2: m = 5 kg = > p= 50N Choïn tæ xích 0.5 cm öùng vôùi 10N 0.5 cm 10N C3: HS veõ hình vaøo vôû a) F1 = 20 N, theo phöông thaúng ñöùng, höôùng töø döôùi leân. b) F2 = 30 N theo phöông naèm ngang töø traùi sang phaûi c) F3 = 30 N coù phöông leäch vôùi phöông naèm ngang 1 goùc 300. Chieàu höôùng leân. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên) Nguyễn Trọng Thành Ngày soạn: 15/9/2011 Ngày dạy: /9/2011 Tiết 5 SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì? 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 3.Tình cảm, thái độ: - HS có ý thức hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1. 1 cốc nước + 1 băng giấy (10 x 20 cm), 1 xe lăn, 1 khúc gỗ hình trụ (hoặc 1 con búp bê). Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hieåu tröôùc noäi dung baøi hoïc. III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - HS1 : Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? Chữa bài tập 4.4. - HS2 : Biểu diễn véc tơ lực sau : Trọng lực của vật là 1500 N, tỉ xích tuỳ chọn - Tạo tình huống học tập như (SGK). - Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai lực cân bằng Mục tiờu: - Nêu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cân bằng lờn một vật đang chuyển động. - Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Thế nào là hai lực cân bằng ? - 2 lực cân bằng khi tác dụng vào vật đang đứng yên sẽ làm vận tốc của vật đó có thay đổi ntn ? - Phân tích lực tác dụng lên quyển sách và quả bóng. Biểu diễn các lực đó. - Yêu cầu làm C1. - GV : Vẽ sẵn 3 vật trên bảng để HS lên biểu diễn lực (cho nhanh). - Yêu cầu 3 HS lên trình bày trên bảng : + Biểu diễn lực. + So sánh điểm đặt, cường độ, phương, chiều của 2 lực cân bằng. GV: Chốt lại đặc điểm của 2 lực cân bằng - Nếu lực tác dụng lên vật mà cân bằng nhau (Fhl = 0) ® vận tốc của vật có thay đổi không ? - Yêu cầu đọc nội dung thí nghiệm (b) hình 5.3. - Yêu cầu mô tả bố trí và quá trình làm thí nghiệm. - Mô tả lại quá trình đặc biệt lưu ý hình d. - Y/c trả lời C2 ; C3 ;. -Yêu cầu HS đọc C4, C5 nêu cách làm thí nghiệm ® mục đích đo đại lượng nào ? HS: trả lời bằng kiến thức đã học ở lớp 6. - Xem hình 5.1 HS: Phân tích các lực tác dụng lên quyển sách, quả cầu, quả bóng (có thể thảo luận trong nhóm). HS: Cùng một lúc 3 HS lên bảng, mỗi em biểu diễn 1 hình theo tỉ xích tuỳ chọn. HS: Ghi vở HS: Đưa ra dự đoán HS: Đọc, thảo luận, đưa ra ý kiến. HS: thảo luận trả lời C2 ; C3 ; C4 I. LỰC CÂN BẰNG 1. Hai lực cân bằng là gì ? sách Vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn đứng yên ® vận tốc không đổi = 0. Q là phản lực của bàn lên quyển sách. ® và là 2 lực cân bằng. q. cầu ® V = 0 cân bằng là trọng lực là sức căng của dây và là 2 lực cân bằng q.bóng tương tự quyển sách Nhận xét : + Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi (V = 0). + Đặc điểm của 2 lực cân bằng. - Tác dụng vào cùng 1 vật. - Cùng độ lớn (cường độ) - Ngược hướng (cùng phương, ngược chiều) 2. Tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động a) HS dự oán b) Thí nghiệm kiểm chứng. - Đọc thí nghiệm theo hình. - Đại diện nhóm mô tả thí nghiệm. C2. Tình huống a. ma mB PA PB  PA = F = PB ® VA = 0 C4, C5. - Nhận xét : V1' ........... V2' Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính Mục tiêu: - Nêu được quán tính của một vật là gì? Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Thông báo về quán tính - Yêu cầu HS làm TN 5.4 và trả lời C6; C7; C8 HS đọc thông tin trong SGK HS trả lời C6; C7; C8 II. QUÁN TÍNH 1. Nhận xét - Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính 2. Vận dụng Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Làm các bài tập trong SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Người soạn giáo án Người duyệt giáo án (kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên Nguyễn Trọng Thành Ngày soạn: 22/9/2011 Ngày dạy: /9/2011 Tiết 6 LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. 2. Kĩ năng: - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. 3.Tình cảm, thái độ: - HS có ý thức hợp tác trong học tập. II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC: Chuẩn bị của giáo viên: 1 tranh vẽ các vòng bi ; 1 tranh vẽ diễn tả người đẩy vật nặng trượt và đẩy vật trên con lăn. Lực kế ; miếng gỗ (1 mặt nhám, 1 mặt nhẵn) ; 1 quả cân ; 1 xe lăn ; 2 qua lăn. Chuẩn bị của học sinh: - Tìm hieåu tröôùc noäi dung baøi hoïc. III. TIẾ

File đính kèm:

  • docGiao an VL8 Thanh Hoa.doc
Giáo án liên quan