TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong thực tế.
- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
2. Kĩ năng:
Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Chuẩn bị nội dung có liên quan đến bài học
2. Học sinh :
Xem trước nội dụng bài học
106 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (66), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày giảng: 26/8/2011
TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học trong thực tế.
- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
2. Kĩ năng:
Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, làm việc khoa học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Chuẩn bị nội dung có liên quan đến bài học
2. Học sinh :
Xem trước nội dụng bài học
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra: Không
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên.
GV. Em hãy nêu ví dụ về vật chuyển động và ví dụ về vật đứng yên?
HS. Thảo luận theo bàn và nêu ví dụ. GV. Tại sao nói vật đó chuyển động? HS. Lập luận chứng tỏ vật trong ví dụ đang chuyển động hay đứng yên.
GV. Kết luận: vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang chuyển động, vị trí vật đó so với gốc cây không đổi chứng tỏ vật đó đứng yên.
HS. Theo dõi
GV.Vậy khi nào vật chuyển động, khi nào vật đứng yên?
HS. Thảo luận nhóm và trả lời C1
GV. Gọi hs đọc kết luận SGK.
HS. Tự trả lời câu C2.
GV. Khi nào vật được coi là đứng yên ?
HS. Trả lời câu C3 . Lấy VD .
GV. Cho hs thảo luận câu trả lời và chốt lại câu trả lời đúng nhất.
HS. Hoàn thành nội dung vào vở
Hoạt động 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
GV. Nêu thông báo như SGK. Yêu cầu hs quan sát H1.2 SGK để trả lời C4, C5. Lưu ý hs nêu rõ vật mốc trong từng trường hợp
HS. Thảo luận câu hỏi của giáo viên yêu cầu và trả lời câu hỏi đó.
GV. Nhận xét và chốt lại nội dung
HS. Dựa vào nhận xét trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật như C4; C5 để trả lời C6.
GV. Yêu cầu hs lấy ví dụ về một vật bất kỳ, xét nó chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? và rút ra nhận xét:Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào ?
HS. Theo dõi và ghi chép
GV. Yêu cầu cầu h/s trả lời C8.
HS. Trả lời câu C8
Hoạt động 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp.
GV. Yêu cầu hs quan sát H1.3a,b,c để trả lời câu hỏi C9
HS. Quan sát H1.3abc SGK để trả lời C9.
GV. Có thể cho hs thả bóng bàn xuống đất, xác định quĩ đạo.
HS. Nhận xét và rút ra các dạng chuyển động thường gặp và trả lời C9.
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV. Cho hs quan sát H1.4 SGK và trả lời câu hỏi C10 ; C11.
HS. Hoạt động cá nhân vận dụng trả lời câu hỏi.
GV. Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ.
HS. Đọc phần ghi nhớ
1.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
C1: So sánh vị trí của ô tô , thuyền , đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường , bên bờ sông .
* Kết luận : Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học.
C2: Ô tô chuyển động so với hàng cây bên đường.
C3: Vật không thay đổi vị trí đối với vật mốc thì được coi là đứng yên.
VD: Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước , vì vị trí của người ở trên thuyền không đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên.
2 . Tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
C4:Hành khách chuyển động so với nhà ga. Vì vị trí của hành khách so với nhà ga là thay đổi .
C5: So với toa tàu, hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với toa tàu là không đổi .
C6 : Một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên đối với vật kia.
Vậy: chuyển động hay đứng yên có tính tương đối .
C8: Nếu coi một điểm gắn với trái đất là mốc thì vị trí của mặt trời thay đổi từ đông sang tây .
3 . Một số chuyển động thường gặp:
- Chuyển động thẳng.
- Chuyển động cong.
- Chuyển động tròn.
C9 :
4. Vận dụng:
C10: Ô tô đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện.
C11: Có lúc sai. Ví dụ: Vật chuyển động tròn quanh vật mốc.
3.Củng cố.
- GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho hs.
- Đọc có thể em chưa biết.
4.Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo vở và SGK.
- Làm bài tập từ 1.1đến 1.6 SBT.
- Soạn bài “Vận tốc ”
Ngày soạn:3/9/2011
Ngày giảng: 8/9/2011
TIẾT 2: VẬN TỐC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- So sánh quãng đờng chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của chuyển động .
- Nắm được công thức vận tốc và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Đơn vị chính của vận tốc là m/s ; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc .
2. Kỹ năng : Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động .
3. Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 2.1 sgk , tranh vẽ tốc kế của xe máy.
2. Học sinh : Nghiên cứu trước nội dung bài.
III. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là chuyển động và đứng yên? Lấy một ví dụ về chuyển động và đứng yên? Lấy một ví dụ để làm rõ tính tương đối của chuyển động?.
2. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV.Nêu vấn đề theo phần mở bài trong SGK.
HS. Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài.
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì?
GV. Hướng dẫn hs vào vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động. Yêu cầu hs hoàn thành bảng 2.1.
HS. Làm theo yêu cầu của gv
GV. Yêu cầu hs sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh chậm của các bạn nhờ số đo quãng đường chuyển động trong 1 đơn vị thời gian.
HS. Thảo luận nhóm trả lời C1;C2 để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động.
GV. Yêu cầu hs làm C3.
GV. Hướng dẫn, giải thích để hs hiểu rõ hơn về khái niệm vận tốc.
HS. Theo dõi và hoàn thành nội dung
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc:
GV. Cho hs tìm hiểu về công thức tính vận tốc và đơn vị của vận tốc.
HS. Tìm hiểu về công thức, đơn vị các đại lượng có trong công thức.
GV. Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị của vận tốc.
HS. Nắm vững công thức, đơn vị và cách đổi đơn vị vận tốc.
GV. Giới thiệu về tốc kế.
HS. Tìm hiểu về tốc kế và nêu lên nhiệm vụ của tốc kế là gì.
GV. Yêu cầu hs trả lời C4, C5, C6, C7, C8.
HS. Thảo luận và trả lời các câu hỏi C4, C5, C6, C7, C8.
GV. Hướng dẫn hs trả lời nếu hs gặp khó khăn. Nhận xét và chốt lại nội dung
HS. Hoàn thành nội dung vào vở
GV. Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ.
HS. Đọc phần ghi nhớ
1.Vận tốc là gì?
C1. Cùng chạy một quãng đường như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn.
C2. Bảng 2.1.
Cột
1
2
3
4
5
STT
Tên h/s
Quãng đờng chạy s( m)
Thời gian chạy t(s)
Xếp hạng
Quãng đường chạy trong 1 giây
1
An
60
10
3
6m
2
Bình
60
9,5
2
6,32m
3
Cao
60
11
5
5,45m
4
Hùng
60
9
1
6,67m
5
Việt
60
10,5
4
5,71m
* Kết luận:Độ lơn của vậ tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dai quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C3: (1) Nhanh , (2) Chậm
(3) Quãng đường đi được, (4) Đơn vị
2 . Công thức tính vận tốc:
Trong đó: s là quãng đường.
t là thời gian.
v là vận tốc.
3 . Đơn vị vận tốc :
C4: m/phút, km/h
km/s, cm/s
1km/h=1000m/3600s= 0,28m/s.
- Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế ( hay đồng hồ vận tốc).
C5: v=36km/h=36000/3600= 10m/s
v= 10800/3600=3m/s
v= 10m/s
So sánh ta thấy, ô tô, tàu hoả chạy nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất.
C6: v=== 54km/h= 15m/s
C7: t=40phút=2/3h
v=12km/h
S =v.t=12.2/3=8 km.
C8: v=4km/h
t=30phút=
s=v.t= 4.1/2=2km.
* Ghi nhớ: SGK.
3.Củng cố.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho hs.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở và SGK.
- Làm bài tập từ 2.1đến 2.5SBT.
- GV. Hướng dẫn hs làm bài 2.5:
+ Muốn biết người nào đi nhanh hơn phải tính gì?
+ Nếu để đơn vị như đầu bài có so sánh được không ?
- Chuẩn bị bài và soạn bài: Chuyển động đều – chuyển động không đều .
Ngày soạn: 7/9/2012
Ngày giảng: 10/9/2012
TIẾT 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và không đều. Nêu được những ví dụ về chuyển động đều và không đều thường gặp .
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian , chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian.
- Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Làm thí nghiệm và ghi kết quả tương tự như bảng 3.1.
2. Kỹ năng :
Từ các hiện tượng thực tế và kết quả thí nghiệm để rút ra được quy luật của chuyển động đều và không đều .
3. Thái độ :
Tập trung, nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm .
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bảng phụ ghi các bớc làm thí nghiệm, bảng kết quả mẫu 3.1.
2. Học sinh: Mỗi nhóm:
- 1 máng nghiêng ; 1 xe lăn; 1 bút dạ để đánh dấu; 1 đồng hồ
III. Tiến trình giảng dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc? Vận dụng làm bài 2.5 SBT?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV. Trong chuyển động có những lúc vận tốc thay đổi nhanh chậm khác nhau, nhưng cũng có lúc vận tốc như nhau. Vậy khi nào có chuyển động đều, khi nào có chuyển động không đều?
HS. Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về định nghĩa chuyển động đều và không đều.
GV. Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu về chuyển động đều và không đều.
HS. Đọc thông tin SGK tìm hiểu về chuyển động đều và không đều. Lấy thí dụ cho mỗi chuyển động.
GV. Yêu cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm quan sát chuyển động của trục bánh xe và ghi kết quả sau những khoảng thời gian 3s
GV. Treo bảng phụ 3.1 sgk
HS. Đọc C1 và điền kết quả vào bảng nhận biết về chuyển động đều và không đều.
HS. Nghiên cứu C2 và trả lời.
GV. Hướng dẫn hs trả lời.
HS. Theo dõi và ghi chép vào vở
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
GV. Yêu cầu hs tính đoạn đường lăn được của trục bánh xe trong mỗi thời gian ứng với các quãng đường AB, BC, CD để làm rõ khái niệm vận tốc trung bình.
HS. Tìm hiểu về khái niệm vận tốc trung bình.
GV yêu cầu hs tính toán và hoàn thiện C3.
HS. Hoàn thành C3 từ đó rút ra công thức tính vận tốc trung bình.
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV. Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung của các câu C4, C5, C6, C7 thảo luận và trả lời các câu hỏi đó.
HS. Vận dụng cac nội dung đã học trả lời C4, C5, C6, C7.
GV.Hướng dẫn hs trả lời nếu gặp khó khăn.
HS. Dựa theo hướng dẫn để hoàn thành nội dung câu trả lời
GV. Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
HS. Đọc phần ghi nhớ
I.Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian .
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
C1: + Quãng đường A đến D thì chuyển động của xe là không đều.
+ Quãng đường D đến F thì chuyển động của xe là chuyển động đều.
C2: a, là chuển động đều.
b,c ,d là chuyển động không đều.
II . Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
*Trong chuyển động không đều, trung bình mỗi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu m/s.
C3. v= 0,017m/s; v= 0,05m/s
v= 0,08m/s
Từ A đến D xe chuyển động nhanh dần.
* Công thức tính vận tốc trung bình:
v=
III . Vận dụng :
C4: + Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều, 50km/h là vận tốc trung bình .
C5:
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
v== =3,3m/s
C6:
4.Củng cố.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho hs.
- Đọc có thể em chưa biết.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài theo vở và SGK.
- Làm bài tập từ 3.1đến 3.7SBT. Chuẩn bị bài và soạn bài : Biểu diễn lực .
Ngày soạn: 10/9/2011
Ngày giảng: 16/9/2011
TIẾT 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ . Biểu diễn được véc tơ lực.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn lực.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu các nội dung có liên quan
- Chuẩn bị nội dung kiến thức trong bài
2. Học sinh :
- Soạn bài và chuẩn bị kiến thúc có liên quan đến bài
III. TIến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập :
- GV nêu vấn đề: Một vật có thể chịu tác động của một hoặc đồng thời nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực ?.
Hoạt động 2 : Ôn lại khái niệm lực, mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc:
- GV cho h/s quan sát thí nghiệm ảo qua máy chiếu và yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C1.
- HS quan sát hiện tượng của xe lăn khi buông tay và trả lời C1.
- GV cho h/s quan sát H4.2 yêu cầu h/s phân tích và hoàn thành C1.
- HS thảo luận và hoàn thành C1.
Hoạt động 3: Biểu diễn lực:
- GV làm thí nghiệm với quả bóng cho rơi từ một độ cao xuống đất, hớng dẫn h/s phát hiện có lực tác dụng và lực đó có độ lớn, phương chiều để đi đến kết luận lực là đại lượng véc tơ.
- HS tìm hiểu về véc tơ lực theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- GV hướng dẫn h/s biểu diễn lực trên hình vẽ.
- HS tìm hiểu cách biểu diễn lực.
- GV lưu ý cho h/s cách chọn tỉ lệ xích và phân tích trên hình vẽ các yếu tố .
- GV thông báo ký hiệu véc tơ lực, cường độ lực.
- GVmô tả lại lực được biểu diễn trong hình 4.3 sgk để h/s hiểu rõ hơn về cách biểu diễn lực.
- HS nghiên cứu tài liệu và tự mô tả lại thí dụ trong SGK.
Hoạt động 4: Vận dụng:
- GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu hỏi C2, C3 thảo luận và trả lời các câu hỏi đó.
- HS vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C2, C3.
- GV hướng dẫn h/s trả lời nếu h/s gặp khó khăn.
- GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
I. Ôn lại khái niệm lực:
C1:
+Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên .
+Hình 4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng .
II . Biểu diễn lực:
1. Lực là một đại lượng véc tơ.
Lực có độ lớn, có phương và chiều nên lực là một đại lượng véc tơ.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực.
+ Điểm đặt.
+ Độ lớn.
+ Phương,chiều.
* Ký hiệu: - Véc tơ lực.
- Độ lớn: F.
* Ví dụ:
SGK.
III. Vận dụng :
C2: + Độ lớn của trọng lực là:
P=10.m= 5.10=50N ; F=15000N
P
+ F
F= 15000N
C3: (H4.4- SGK)
a, , theo phương thẳng đứng , chiều hướng từ dưới lên.
b, theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
c, có phương chếch với phương nằm ngang một góc 300. chiều hướng lên.
* Ghi nhớ:
3.Củng cố.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .
4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập từ 4.1đến 4.5 - SBT
- Chuẩn bị bài : Sự cân bằng lực – quán tính .
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ 8
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Câu 1( 1,5 điểm ). Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng:
So với mặt đờng thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động.
So với tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều.
So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.
Câu 2( 1,5 điểm ). Chuyển động đều là chuyển động có:
Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đờng đi.
Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hớng của vận tốc có thể thay đổi.
Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3( 7 điểm ). Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài 110 km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?.
Giải
Họ và tên:
Lớp:.
Đề số: 02
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ 8
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Câu 1( 1,5 điểm ). Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng:
So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động.
So với tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều.
So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.
Câu 2( 1,5 điểm ). Chuyển động đều là chuyển động có:
Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đường đi.
Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.
Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3( 7 điểm ). Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ 20 phút, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài 85 km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?.
Giải
Họ và tên:
Lớp:.
Đề số: 03
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: VẬT LÝ 8
Điểm
Lời phê của thầy giáo
Câu 1( 1,5 điểm ). Minh và Tuấn cùng ngồi trên tàu. Minh ngồi ở toa đầu, Tuấn ngồi ở toa cuối. Phát biểu nào sau đây là đúng:
So với mặt đường thì Minh và Tuấn cùng đứng yên.
So với các toa khác, Minh và Tuấn đang chuyển động.
So với tuấn thì Minh đang chuyển động ngược chiều.
So với Tuấn thì Minh đang đứng yên.
Câu 2( 1,5 điểm ). Chuyển động đều là chuyển động có:
Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.
Độ lớn vận tốc không đổi trong suốt quãng đờng đi.
Độ lớn vận tốc luôn giữ không đổi, còn hớng của vận tốc có thể thay đổi.
Các câu A, B, C đều đúng.
Câu 3( 7 điểm ). Một ô tô khởi hành từ Hà Nội đến Hải Phòng một khoảng thời gian là 1 giờ 35 phút. Cho biết quãng Hà Nội đến Hải Phòng dài 90 km thì vận tốc của ô tô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?.
Ngày soạn: 18/9/2011
Ngày giảng: 23/9/2011
TIẾT 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng
- Từ kiến thức đã nắm được từ lớp 6, học sinh dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được “ vật được tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật xẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi .
- Nêu được một số ví dụ về quán tính . Giải thích được hiện tượng quán tính .
2.Kĩ năng:
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chuẩn xác .
3. Thái độ:
Thái độ nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Máy A tút , đồng hồ bấm giây, xe lăn, khúc gỗ hình trụ ( hoặc con búp bê) .
2. Học sinh
Soạn trước bài
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào ? chữa bài tập 4.4 sbt?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập :
GV:Vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ như thế nào ?
HS: Đưa ra câu hỏi dự đoán
Hoạt động 2 : Nghiên cứu lực cân bằng :
GV: Yêu cầu hs ôn lại khái niệm hai lực cân bằng đã học ở lớp 6.
HS: Ôn tËp l¹i kiÕn thøc cò.
GV: Yªu cÇu hs quan s¸t H5.2 SGK vµ tr¶ lêi C1.
HS: Quan s¸t vµ tr¶ lêi C1.
GV: Quan s¸t vµ híng dÉn hs t×m ®îc 2 lùc t¸c dông lªn mçi vËt vµ chØ ra nh÷ng cÆp lùc c©n b»ng .
HS: C¨n cø vµo c©u hái cña gv tr¶ lêi C1, x¸c ®Þnh 2 lùc c©n b»ng.
GV: Yªu cÇu hs dù ®o¸n vÒ t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng lªn mét vËt ®ang chuyÓn ®éng ?
HS: §a ra dù ®o¸n
GV: Giíi thiÖu vÒ m¸y A tót
HS: Quan s¸t kÕt qu¶ ®Ó tr¶ lêi c©u hái C2->C5
GV: Híng dÉn hs tr¶ lêi c¸c c©u hái
HS: Hoµn thµnh néi dung c¸c c©u tr¶ lêi vµo vë
GV: §Ýnh chÝnh c©u hái C5 ®Ó hs tù rót ra nhËn xÐt.
HS: Rót ra nhËn xÐt
GV: Yªu cÇu hs rót ra kÕt luËn
HS: Rót ra kÕt luËn
Ho¹t ®éng 3: Nghiªn cøu qu¸n tÝnh lµ g×? VËn dông qu¸n tÝnh trong ®êi sèng vµ trong kü thuËt:
GV: §a ra mét sè hiÖn tîng vÒ qu¸n tÝnh thêng gÆp trong thùc tÕ: VD: «t«, tµu ho¶ ®ang chuyÓn ®éng kh«ng thÓ dõng ngay mµ ph¶i trît tiÕp mét ®o¹n.
HS: Nªu vÝ dô t×m hiÓu vÒ qu¸n tÝnh.
GV: Chèt l¹i vµ rót ra kÕt luËn.
HS : Lµm thÝ nghiÖm C6, C7 ph©n tÝch ®Ó hiÓu râ vÒ qu¸n tÝnh.
GV: Yªu cÇu hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái HS: §äc vµ tr¶ lêi c©u hái C8
GV: NhËn xÐt vµ chèt l¹i ý kiÕn cña hs
HS: Hoµn thµnh néi dung vµo vë
GV: Yªu cÇu hs ®äc vµ häc thuéc phÇn ghi nhí trong SGK.
HS: §äc phÇn ghi nhí
I. Lùc c©n b»ng :
1. Hai lùc c©n b»ng lµ g×?
* Hai lùc c©n b»ng lµ hai lùc cïng ®Æt lªn mét vËt, cã cêng ®é b»ng nhau, ph¬ng cïng n»m trªn cïng mét ®êng th¼ng, chiÒu ngîc nhau .
C1:a/ T¸c dông lªn quyÓn s¸ch cã hai lùc: Träng lùc P, lùc ®Èy Q cña mÆt bµn
b/ T¸c dông lªn qu¶ cÇu cã hai lùc: Träng lùc P lµ lùc c¨ng T
c/ T¸c dông lªn qu¶ bãng cã hai: Träng lùc , lùc ®Èy cña mÆt bµn
1N
0,5N
1N
2 . T¸c dông cña hai lùc c©n b»ng lªn mét vËt ®ang chuyÓn ®éng :
a) Dù ®o¸n : VËn tèc cña vËt sÏ kh«ng thay ®æi nghÜa lµ vËt sÏ chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu.
b) ThÝ nghiÖm kiÓm tra :
C2: Qu¶ c©n A chÞ t¸c dông cña hai lùc: träng lùc vµ lùc c¨ng cña d©y hai lùc nµy c©n b»ng
C3: §Æt thªm vËt A’ lªn A, lóc nµy PA + PA’ lín h¬n T nªn AA’ chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®i xuèng, B chuyÓn ®éng ®i lªn.
C4: Qu¶ c©n A chuyÓn ®éng qua lç K th× A’ bÞ gi÷ l¹i. Khi ®ã t¸c dông lªn A chØ cßn hai lùc PA vµ T l¹i c©n b»ng nhau nhng vËt A vÉn tiÕp tôc chuyÓn ®éng. ThÝ nghiÖm cho biÕt chuyÓn ®éng cña A lµ chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu.
* KÕt luËn : Mét vËt ®ang chuyÓn ®éng mµ chÞu t¸c dông cña hai lùc c©n b»ng th× tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu .
II. Qu¸n tÝnh :
1. NhËn xÐt :
Khi cã lùc t¸c dông, mäi vËt ®Òu kh«ng thÓ thay ®æi vËn tèc ®ét ngét ®îc v× mäi vËt ®Òu cã qu¸n tÝnh.
2.VËn dông:
C6: Bóp bª ng· vÒ phÝa sau.V× khi ®Èy xe ch©n bóp bª chuyÓn ®éng cïng víi xe, nhng do qu¸n tÝnh nªn th©n vµ ®Çu bóp bª cha kÞp chuyÓn ®éng, v× thÕ bóp bª ng· vÒ phÝa sau.
C7: Bóp bª ng· vÒ phÝ tríc. V× khi xe dõng ®ét ngét, mÆc dï ch©n bóp bª bÞ dõng l¹i víi xe nhng theo qu¸n tÝnh th©n bóp bª vÉn chuyÓn ®éng vµ nã nhµo vÒ phÝ tríc.
C8:a/ Khi « t« rÏ ph¶i, do qu¸n tÝnh, hµnh kh¸ch kh«ng thÓ ®æi híng chuyÓn ®éng ngay mµ vÉn tiÕp tôc theo chuyÓn ®éng cò nªn bÞ nghiªng sang tr¸i.
b/ Nh¶y tõ ®é cao xuèng, ch©n ch¹m ®Êt bÞ dõng l¹i, nhng ngêi cßn tiÕp chuyÓn chuyÓn ®éng nªn ch©n gËp l¹i.
c/ Khi t¾c mùc, nÕu vÈy m¹nh, bót l¹i viÕt ®îc v× lÝ do qu¸n tÝnh nªn mùc tiÕp tôc chuyÓn ®éng xuèng ®Çu ngßi bót khi bót ®· dõng l¹i.
* Ghi nhí: SGK
3.Củng cố.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .
- Đọc phần có thể em chưa biết.
4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ .
- Làm bài tập từ 5.1đến 5.8 - SBT
- Chuẩn bị bài : Lực ma sát .
Ngày soạn: 25/9/2011
Ngày giảng: 30/9/2011
TIẾT 6: LỰC MA SÁT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học .Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ , ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ .
- Phân biệt được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật . Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo để rút ra nhận xét về đặc điểm
3. Thái độ: Nghiêm túc hợp tác khi làm thí nghiệm .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: (Nhóm)- Lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân , 1 xe lăn .
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng ? chữa bài tập 5.1; 5.2 sbt
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:Tổ chức tình huống học tập :
GV: Nêu vấn đề cần tìm hiểu theo phần mở bài trong SGK.
HS: Nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài.
Hoạt động 2 : Nghiên cứu khi nào có lực ma sát :
GV: Yêu cầu hs đọc tài liệu, nhận xét lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu?
HS: Tham khảo thông tin SGK tìm hiểu về ma sát trượt, và trả lời C1.
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu về ma sát trượt.
HS: Tìm hểu về lực ma sát trượt
GV: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK tìm hiểu về ma sát lăn.
HS: Đọc thông tin
GV: Làm thí nghiệm với hòn bi lăn
HS: Quan sát hiện tượng với thí nghiệm hòn bi lăn tìm hiểu về lực ma sát lăn.
GV: Nhận xét và chốt lại lực ma sát lăn.
HS: Theo dõi và ghi thông tin vào vở
GV: Yêu cầu hs tìn hiểu nội dung C2, C3 suy nghĩ và trả lời các câu hỏi đó.
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi C2, C3.
GV: Yêu cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm, thực hiện thí nghiệm H6.2, nhận xét hiện tượng và tìm hiểu về ma sát nghỉ.
HS: Làm thí nghiệm H6.2 theo nhóm, quan sát hiện tượng và trả lời C4.
GV: Hướng dẫn thí nghiệm về ma sát nghỉ
HS: Theo dõi thí nghiệm của gv. Vận dụng và trả lời C5.
Hoạt động 3: Nghiên cứu lưc ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật:
GV: Yêu cầu hs tìm hiểu nội dung C6, suy nghĩ và trả lời C6.
HS: Thảo luận và trả lời C6 tìm hiểu về tác hại của lực ma sát.
GV: Nhận xét và chốt lại tác hại của ma sát và cách làm giảm ma sát.
HS: Theo dõi và tiếp nhận thông tin
GV: Yêu cầu hs trả lời C7 tìm hiểu về lợi ích của lực ma sát.
HS: Trả lời C7 tìm hiểu về lợi ích của lực ma sát.
GV: Biện pháp tăng ma sát như thế nào?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại : lợi ích , cách làm tăng ma sát.
Hoạt động 4: Vận dụng.
GV: Yêu cầu hs trả
File đính kèm:
- GA VL8 tron bo.doc