Giáo án Vật lý 8 cả năm (85)

Tuần: 1

Tiết : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I.Mục tiêu:

- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.

- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật làm mốc.

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp:Chuyển động thẳng,chuyển động cong ,chuyển động tròn.

II. Chuẩn bị: Các tranh vẽ H.1.1,H.1.2,H.1.3 SGK

 

doc74 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (85), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC NS: 30-8. NG: 5-9. I.Mục tiêu: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên,đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật làm mốc. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp:Chuyển động thẳng,chuyển động cong ,chuyển động tròn. II. Chuẩn bị: Các tranh vẽ H.1.1,H.1.2,H.1.3 SGK III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bài H/động 1:Tổ chức tình huống học tập: ( 2 phút) GV đặt vấn đề như SGK H/động 2:(13 phút) làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên GV:y/cầu hs thảo luận:làm thế nào để biết một vật đứng yên hay đang chuyển động GV y/cầu hs nêu một ví dụ về chuyển động dựa vào kinh nghiệm cuộc sống GV: phân tích và chỉ ra vật mốc. GV:khi nào vật đứng yên?khi nào vật chuyển động? GV:y/cầu hs trả lời C2,C3 H/động 3:(10phút) Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên GV:cho hs xem tranh và yêu cầu hs trả lời C4,C5,C6 GV khắt sâu Khi nói chuiyển động hay đứng yên cần phải chọn vật mốc. GV: vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật nào GV:Em rút ra kết luận gì về chuyển động hay đứng yên? GV yêu cầu hs trả lời C8 H/động 4:(5 phút) Giói thiệu một số chuyển động thường gặp GV dùng tranh vẽ H1.3 và yêu cầu hs nêu các chuyển động thẳng,chuyển động cong,chuyển động tròn GV:yêu cầu hs nêu ví dụ về các chuyển động thẳng,chuyển động cong ,chuyển động tròn H/động 5: ( 10 phút Vận dụng GV hướng dần hs thảo luận C10,C11 GV y/cầu hs đọc phần ghi nhớ -HS:thảo luận và đưa ra câu trả lời -HS:chiếc ô tô đang chuyển động trên đường -Vật chuyuển động khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian.Vât đứng yên khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian HS trả lời C2,C3 -HS trả lời C4,C5,C6 -HS: phụ thuộc vào vật mốc _HS:chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. _HS: trả lời C8. -HS nêu các chuyển đọng trên hình 1.3 _HS nêu thí dụ về các chuyểnđộng thẳng,chuyển động cong ,chuyển động tròn _HS thảo luận và trả lời C10,C11 -Hs đọc phần ghi nhớ I/Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học. II.Tính tương đối của chuyển động: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc III.Các dạng của chuyển động: Chuyển động thẳng ,chuyển động cong,chuyển động tròn IV.Vận dụng: HS làm C10 , C11. IV.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS ( 3 phút ). _GV treo bảng phụ - HS đọc đề _giải Một ô tô chở khách đang chạy trên đường . Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói : a, Ô tô đang chuyển động . b, Ôtô đang đứng yên . c, Hành khách đang chuyển động . d, Hành khách đang đứng yên . V. Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút ) Xem lại - bài học ghi nhớ . Chuẩn bị bài “vận tốc “ –Tranh vẽ tốc kế của xe máy - Đồng hồ bấm giây TUầN 2 TIếT 2 Vận tốc Ns : 4-9. NG : 12-9. I.Mục tiêu: -Từ ví dụ,so sánh quảng đường chuyển động trong 1 s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự chuyển động nhanh hay chậm.(Gọi là vận tốc) -Nắm vững công thức tính vận tốc :và ý nghĩa của khái niệm vận tốc.Đợn vị hợp pháp của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi các đợn vị vận tốc. -Vận dụng công thức để tính qũang đường và thời gian. II.Chuẩn bị:Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe ,máy. III.H/động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bài Kiểm tra :(5phút) 1.Khi nào vật chuyên động?(5 đ )đứng yên? Lấy ví dụ và chỉ rõ vật mốc?( 5 đ ) 2.Lấy ví dụ về chuyển động?( 3 đ )đứng yên?(3đ )Tại sao nói chuyển động ,đứng yên có tính tương đối?(4 đ ) H/động 1:(3 phút) Tổ chức tình huống học tập: GV:làm thế nào để biết chuyển động nhanh hay chậm và làm thế nào để biết một vật chuyển động đều H/động 2:(25 phút ) Tìm hiểu về vận tốc GV hướng dẫn hs quan sát bảng 2,1và thảo luận Y/cầu hs trả lời C1 GV y/cầu hs trả lời C2 GV y/cầu hs nêu khái niệm vận tốc? Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? -GV: độ lớn vận tốc được tính như thế nào? GV y/cầu hs trả lời C3 GV thông báo công thức tính vận tốc,đơn vị tính vận tốc. GV yêu cầu hs trả lời C4 GV sử dụng tranh vẽ tốc kế để giới thiệu về tốc kế của xe máy H/động 3(10 phút ) vận dụng: GV hướng dẫn và yêu cầu hs trả lời các lệnh C5,C6,C7,C8 Hai hs lên bảng trả bài Hs trả lời C1từ kinh nghiệm cuộc sống:cùng quảng đường ai có thời gian chuyển động ít nhất thì chuyển động nhanh hơn và ngược lại. HS có thể tính toán và trả lời C2 qua thảo luận nhóm HS:Quãng đường chạy trong 1 s gọi là vận tốc. -HS :độ lớn vận tốc cho biết sự chuyển động nhanh hay chậm của chuyển động. -Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian -HS: trả lời C3 -Hs trả lời C4 Hs quan sát tốc kế Hs trả lời các lệnh C5,C6,C7,C8 I.Vận tốc là gì ? Quảng đường đi được trong một giây gọi là vận tốc. II.Công thức tính vận tốc: .Trong đó: v: vận tốc s: quãng đường đi được. t: thời gian để đi hết qũang đường đó . III.Đơn vị vận tốc: m/s và km /h. IV.Vận dụng : HS làm C5 , C6 , C7 , C8 . IV.Củng cố dặn dò: Gv y/càu hs đổi từ đơn vị km/h sang m/s hoặc ngược lại m/s sang km/h. Học sinh đọc ghi nhớ,và phần có thể em chưa biết. Hs làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài : “ Chuyển động đều - chuyển động không đều “. TUầN 3 TIếT 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU-CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU . NS : 12-9. NG: 19-9. I.Mục tiêu: -Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. -Nêu được những thí dụ về chuyển động không đèu thường gặp.Xác định được được dấu hiệu của chuyển động này là vận tốc không đổi theo thời gian. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. -Mô tả thí nghiệm ở hình 3.1 SGK và dựa vào các dử kiện đã ghi ở bản 3.1 trong thí nghiệm để trả lời những câu hỏi ở trong bài. II.Chuẩn bị:Mỗi nhóm:máng nghiêng ,bánh xe, đồng hồ có kim giây hay đồng hồ điện tử. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Phần ghi bài Kiểm tra:( 5 phút ) 1.Vận tốc là gì?( 5 đ )viết công thức tính vận tốc?(5đ ) 2.Độ lớn vận tốc cho biết điều gì?( 5 đ )Nêu các loại đơn vị vận tốc? 1km/h =? m/s( 6 đ ) Hoạt động 1:( 2 phút ) Tổ chức tình huống học tập:chuyển động của đầu chiếc kim đồng hồ là chuyển động gì? Chuyển động của xe máy là chuyển động gì? H/động 2:( 15 phút ) Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều GV:y/cầu hs nêu định nghĩa về chuyển động đều ,không đều? GV:Nêu thí nghiệm hình 3.1 GV:hướng dẫn hs làm C1 theo nhóm:Tính vận tốc trên các quãng đường AB,BC,CD,DE,EF.Sau đó so sánh vận tốc và nói lên tính chất chất của chuyển động -GV:yêu cầu hs trả lời C2 Hoạt động 3: (12 phút ) Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều GV yêu cầu học sinh nêu quảng đường lăn của trục bánh xe trong 1 s trong các đoạn đường trên. GV:khẳng định đó là vận tốc trung bình . GV:hướng dẫn hs làm C3:tính vận tốc trung bình và so sánh vận tốc trên từng quảng đường để biết truch bánh xe chuyển động thế nào GV chốt lạivận tốc trung bình trên các quảng đường của chuyển động không đều thường là khác nhau.VTTB khác với trung bình cộng của các vận tốc. H/động 4:( 8 phút ) Vận dụng GV hướng dẫn và yêu cầu hs trả lời C5,c6,C7 Hai hs lên bảng -HS:chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. -HS:hoạt động nhóm tính vận tốc trên các quãng đường và biết được tính chất của chuyển động. Hs trả lời c2 theo hoạt động cá nhân HS nêu quãng đường trục bánh xe đi được trong 1 s trên từng qũang đường. -HS tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quảng đường từ A đến D.Trục bánh xe chuyển động nhanh lên HS:trả lời C5,c6,C7 theo sự hướng dẫn của GV I.Định nghĩa: -Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. -Chuyển đông không đều là chuyể động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. -HS làm C1 , C2. II.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: .Trong đó: v:là VTTB s: quãng đường đi được t:thời gian đi hết quãng đường đó . III.vận dụng : Làm C4 , C5 , C6 . IV.Củng cố và dặn dò: ( 3 phút ). -GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ. -GV yêu cầu hs nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. -Yêu cầu hs làm bài tập ở SBT. -Xem phần có thể em chưa biết -Xem khái niệm lực ở lớp 6 , xem trước bài “ biểu diễn lực “ . TUầN 4 TIếT 4 Biểu diễn lực. NS : 18-9. NG : 26-9. I.Mục tiêu: Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ.Biểu diễn dược vec tơ lực. II.Chuẩn bị:Hình 4.1 , 4.2 SGK phóng to để HS quan sát III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bài Kiểm tra:( 5 phút ). 1.Thế nào là chuyển động đều,khôngđều(5đ)?ví dụ?( 3 đ)công thức?( 2 đ ) 2.Làm bài tập 3.1 SBT H/động 1:(5 phút ) tạo tình huống học tập:lực làm biến đổi chuyển động .Vận tốc xác định sự nhanh chậm của chuyển động và cả hướng của chuyển động.Lực và vận tốc có liên quan hay không? H/động 2:(5 phút ) Mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc GV y/cầu hs nhắc lại tác dụng của lực -GV y/cầu hs nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp ở hình 4.1 và 4.2 H/động 3:(15 phút ) Đặc điểm lực và cách biểu diến lực bằng vec tơ. -GVthông báo hai nội dung: +Lực là một đại lượng vec tơ +Cách biểu diễn và ký hiệu vec tơ lực -GV nhấn mạnh: +lực có ba yếu tố.Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào ba yéu tố này(Điểm đặt.phương chiều,độ lớn) +Biểu diễn vec tơ lực phải đầy đủ ba yếu tố GV:phân tích ví dụ ở SGK để hs nắm vững chắc cách biểu diễn lực bằng vec tơ H/động 4: ( 10 phút ) Vận dụng GV hướng dẫn hs làm lệnh C2:GV lưu ý với hs về :điểm đặc của lực ,tỉ xích,phương chiều của vec tơ GV hướng dẫn hs làm lệnh C3:HS căn cứ vào hình 4.4 để diễn tả bằng lời cần chú ý:điểm đặc,phương chiều,độ lớn của lực 1 Hs lên bảng -HS:lực làm biến đổi chuyển động và làm biến dạng -HS h/động nhóm :Lực làm biến đổi chuyển động của thỏi sắt(H4.1),làm biến đổi chuyển động và biến dạng quả bóng(H4.2) -HS:nhắc lại các đặc điểm của lực -HS nhắc lại cách biểu diễn lực bằng véc tơ -HS nhắc lại về phân tích vec tơ lực -HS làm lệnh C2. -Hs làm lệnh C3. I.Ôn lại khái niệm lực: - Làm C1 / 15. II.Biểu diễn lực: 1.lực là một đại lượng vec tơ: * Lực có 3 yếu tố : - Điểm đặt. - Phương , chiều . - Độ lớn . Lực là 1 đại lượng véc tơ . 2.cách biểu diễn và ký hiệu vec tơ lực : Vec tơ lực được biểu diễn: - Gốc là điểm dặt của lực -Phương,chiều trùng với phương chiều của lực. -Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. III.vận dụng : Làm C2 , C3 / 11. IV.Củng cố và dặn dò: ( 5 phút ) -HS đọc ghi nhớ . -HS nhắc lại ba yếu tố của lực và cách biểu dễn lực bằng vec tơ. -HS làm bài tập ở SBT. -Xem bài “ Sự cân bằng lực - quán tính “ –chuẩn bị hình 4.1, 4.2 SGK TUầN 5 TIếT 5 Sự CÂN BằNG LựC-QUáN TíNH . NS : 25-9 . NG : 3-10 . I.Mục tiêu: Nêu được một số thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực. Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động)và làm TN kiểm tra dự đoán để khẳng định:”vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi,vật sẽ chuyển động thẳng đều”. Nêu được một số thí dụ về quán tính.Giải thích được một số hiện tượng quán tính. II.Chuẩn bị:Dụng cụ làm thí nghiệm hình 5.3,5.4. Bảng 5.1 ( đièn kết quả TN ). III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của hs Phần ghi bài Kiểm tra:( 7 phút ). 1.Nêu ba yếu tố của lực?( 5 đ )Cách biểu diễn lực ?( 5 đ) 2.Biểu diễn trọng lực của một vật P=100 N.Tỉ xích 1 cm ứng với 20N( 10 đ ) H/động 1:Tổ chức tình huống học tập: ( 3 phút) GV dựa vào hình 5.2 và đặt vấn đề ;lực tác dụng lên vật cân bằng nên vật đứng yên.Vậy nếu vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ thế nào? H/động 2:( 15 Phút ) Tìm hiểu về lực cân bằng: -GV cho hs quan sát hình 5.2.Các vật đang đứng yên .Chứng tỏ đièu gì? -GV yêu cầu hs nêu ví dụ về các lực cân bằng -GV hướng dẫn hs trả lời C1 -GV hướng dẫn hs tìm hiểu về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động : hs dự đoán theo hai ý sau: +Lực làm thay đổi vận tốc. +Khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật có vận tốc không đổi nên nó chuyển động thẳng đều mãi mãi. -GV làm thí nghiệm kiểm chứng bằng máy A-tút.hướng dẫn hs quan sát theo dõi trong 3 giai đoạn: +Hình 5.3a:Ban đàu quả cân A đứng yên. +Hình 5.3b:quả cân A chuyển động. +Hình 5.3.c:Quả cân A chuyển động khi A/ chuyển bị giữ lại -GV: y/cầu hs trả lời C2 -GV y/cầu hs trả lời C3 -GV y/cầu hs trả lời C4 -GV y/cầu hs dựa vào TN để điền vào bảng C5. -GV :khi vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sao? H/động3:(15 phút) Tìm hiểu về quán tính -GV đưa ra một số hiện tượng ô tô tàu hoả đang chuyển động thì không thể dừng klại động ngột mà phải trượt tiếp một đoạn. -GV chốt lại: khi có lực tác dụng vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật đều có quán tính -GV hướng dẫn hs trả lời C6,C7,C8 Hai hs lên bảng -HS:chứng tỏvật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. -HS: nêu ví dụ -HS: trả lời C1 theo nhóm: +quyển sách:trọng lực P và lực đẩy Q của mặt bàn. +Quả cầu:Trọng lực P,lực căng T. +Quả bóng:Trọng lực P,lực đẫy của mặt bàn Q. Chúng là các lực cân bằng.Chúng có cùng điểm đặt ,cùng phương,ngược chiều,cùng độ lớn. -HS:nhắc lại trường hợp hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động. -HS: theo dõi thí nghiệm -HS:trả lời C2:quả cânA chịu tác dụng của hai lực cân bằng :trọng lực P và lực căng dây T. -HS:trả lời C3:Lúc này trọng lượng của hai vật lớn hơn lực căng dây T nên vật đi xuống. -HS trả lờ C4:Khi A/ cbị giữ lại thì hai lực tác dụng lên quả cân A cân bằng nên A tiếp tục chuyển động.Chuyển động này là chuyển động thẳng đều. -HS điền vào bảng C5 -HS: khi vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều. -HS nhắc lại khi có lực tác dụng vật không thể thay đổi vận tốc ngay lập tức vì mọi vật đều có quán tính -HS trả lời C6,C7,C8. I.Lực cân bằng: 1.Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên vật có cường độ bằng nhau,phương cùng nằm trên một đường thẳng,chiều ngược nhau. 2.Tác dụng của hai lực cân bằng: a.Dự đoán : b. Thí nghiệm kiểm tra : c.Kết luận : Dưới tác dụng của các lực cân bằng :Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên;đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính . II.Quán tính: 1.Nhận xét : Khi có lực tác dụng ,mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính. 2. Vận dụng: Làm C6 , C7 , C8. IV.Củng cố và dặn dò:( 5 phút ) -HS đọc ghi nhớ. -HS nêu ví dụ về quán tính và giải thích từng ví dụ cụ thể. -Hs làm bài tập ở SBT.-Chuẩn bị bài : “ Lực ma sát “ . TUầN 6 TIếT 6 Lực ma sát . NS : 3-10. NG :10-10. I.Mục tiêu: -Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát.Bước đàu phân biệt được sự xuất hiện của các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của các loại ma sát này - Đặc điểm của các loại lực ma sát. -Làm thí nghiệm để phát hiện ma sát nghỉ. -Kể và phân tích được về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật.Nêu được cách khắc phục tác hại của ma sát và vận dụng ích lợi của lực ma sát. II.Chuẩn bị: -Mỗi nhóm hs: một lực kế, một miếng gỗ(một mặt nhẵn và một mặt nhóm),một quả cân -Tranh vẽ vòng bi. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bài Kiểm tra:( 7 phút ) 1.Thế nào là hai lực cân bằng(5 đ )?Ví dụ?(5 đ ) 2.Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên, đang chuyển động sẽ như thế nào( 6 đ )?trả lời C8(4 đ )? H/động3:( 3 phút) Tổ chức tình huống học tập GV:trục xe bò ngày xưa không có ổ bi, còn trục xe đạp, xe ô tô có ổ bi.Sự phat minh ra ổ bi đã làm giảm lực cản lên các chuyển động.Lực này xuất hiện khi các vật trượt lên nhau. H/động 2:( 20 phút ) Tìm hiểu về lực ma sát. -GV: thông qua thí dụ xe đạp đang chuyển động nếu bóp nhẹ phanh thì xe chạy chậm lại.Lực cản của má phanh lên vành bánh xe gọi là gì? -Đặc điểm của lực ma sát trượt? GV y/cầu hs tìm thí dụ qua C1 -GV nêu ví dụ cho hòn bi lăn trên sàn, hòn bi chậm dần rồi dừng lại.Lực cản đó gọi là gì? -Đặc điểm của lực ma sát nghỉ? -GV y/cầu hs tìm thí dụ qua C2 -GV yêu cầu hs trả lời C3 -GV làm thí nghiệm: móc lực kế vào quả nặng đang ở trên bàn và kéo vật phương ngang.số chỉ lực kế cho biết gì? -Gv y/cầu hs trả lời C4 -GV y/cầu hs làm thí nghiệm về ma sát nghỉ. -GV hướng hs phát hiện các đặc điểm của ma sát nghỉ là: +cường độ thay đổi tuỳ thuộc vào lực t/dụng có xu hướng làm vật thay đổi chuyển động . +Luôn có t/dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực t/dụng lên nó. -GV y/cầu hs tìm thí dụ ma sát nghỉ qua C5 H/động 3:( 10phút ) tìm hiểu tác hại, ích lợi của ma sát. -GV cho hs quan sát tranh và y/ cầu hs trong mỗi hình kể tên lực ma sát và cách khắc phục để làm giảm lực ma sát. -GV thông báo :bôi dầu mở giảm ma sát hàng chục lần.Thay trục quay thông thường bằng trục có ổ bi là thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn giảm ma sát 30 lần. -GV y/ cầu hs trả lờ C7 để thấy ích lợi của ma sát H/động 4: Vận dụng:( 5 phút ) Gv cho hs làm các lệnh C8, C9 -Hai hs lên bảng. -HS: lực cản đó là lực ma sát trượt. -Lực mát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác. -HS tìm ví dụ. -Lực đó là ma sát lăn. -Lực ma sát lăn sinh ra khi có một vật lăn trên mặt một vật khác. -HS tìm ví dụ -Hs trả lời:H.6.1 a:ma sát trượt. H6.1 b:ma sát lăn.Ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn ma sát trượt. -Só chỉ lực kế cho biết lực ma sát nghỉ -Hs: Vì có lực ma sát nghỉ. -HS làm thí nghiệm. -HS tìm thí dụ -Hs làm C6 -HS trả lờ C7 và nêu tác dụng của lực ma sát.Đồng thời nêu cách làm giảm tác hại lực ma sát và tăng cường ích lợi của lực ma sát. -Hs trả lời C8, C9. I.Khi nào có lực ma sát: 1.Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi có một vật trượt trên mặt một vật khác. 2.lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một vật khác. 3.Lực ma sát nghỉ: lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác II.Lực ma sát trong đời sốn và trong kỹ thuật: Lực ma sát có thể có hại hoặc có lợi. III.vận dụng: LàmC8 , C9 SGK IV.Củng cố và dặn dò:( 2 phút ). -Hs đọc ghi nhớ. -Hs nêu đặc điểm của các lực ma sát, tác hại của ma sát,ích lưọi của ma sát. -Hs làm bài tập ở nhà.-Chuẩn bị bài “ áp suất “ TUầN 7 TIếT 7 áp suất NS : 10 – 10 . NG : 17- 10. I.Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất. Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực , áp suất. Nêu được các cách làm tăng áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp. II.Chuẩn bị: cho mỗi nhóm: Một chậu nhựa. Ba viên gạch. III.Hoạt đọng dạy và học: H/động của GV H/động của HS Phần ghi bài Kiểm tra:( 5 phút ). 1.Nêu đặc điểm của ma sát tượt, ma sát lăn ( 5 đ )? Ví dụ ( 5 đ) 2.Đặc điểm ma sát nghỉ ,ví dụ ( 6 đ ).Nêu tác hại của ma sát và ích lợi của ma sát( 4 đ )? H/động 2:(3 phút ) Tổ chức tình huống học tập Tại sao máy kéo nặng lại chạy được trên đất mềm, còn ô tô nhẹ lại bị lún trên đất mềm? H/động2:( 5 phút ) Hình thành khái niệm áp lực? -GV trình bày khái niệm áp lực. -GV cho hs quan sát hình 7.2 phân tích đặc điểm của các lực để tìm ra áp lực -GV y/cầu hs quan sát hình 7.3 để trả lời C3 y/ cầu hs nêu ví dụ về áp lực trong đời sống. H/động3 ( 15 phút ) tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV nêu vấn đề và hướng dẫn hs làm thí nghiệm về sự phụ thuộc của áp suất vào P và F -Muốn biết sự phụ thuốc của P vào S thì phải làm thí nghiệm thế nào? -GV: muốn biết sự phụ thuộc của P vào F thì phải làm thí nghiệm thế nào? -GV y/cầu hs làm thí nghiệm theo nhóm -GV y/ccầu hs điền dấu trong C2. -GV y/cầu hs điền từ trong C3 h/động 4:(10 phút ) giới thiệu công thức -GV giới thiệu công thức tính áp suất , đơn vị áp suất . H/động 5: vận dụng GV y/cầu hs làm các lệnh C4,C5 -HS quan sát hình 7.2 để tìm ra áp lực. -Hs quan sát hình 7.3 trả lời C3. -Hs tìm ví dụ -HS: Cho F không đổi ,S thay đổi. -HS: Cho S không đổi ,F thay đổi. -Hs làm thí nghiệm theo nhóm: +thảo luận phương án làm thí nghiệm +Tìm sự phụ thuộc của p vào S. +Tìm sự phụ thuộc của p vào F. -HS: diền dấu vào C2. -HS: điền từ vào C3. -HS theo dõi để nắm công thức tính áp suất. -HS làm C4,C5 I.áp lực là gì?: áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. II.áp suất: 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Kết luận : Tác dụng của áp lực càng mạnh khi áp lực càng mạnh và diện tích bị ép càng nhỏ. 2.Công thức tính áp suất: a,Khái niệm : áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. b,Công thức : .Trongđó: P là áp suất ( N / m). Flà áp lực ( N ). S là diện tích bị ép.( m) c, Đơn vị : N /m . 1 N /m= 1Pa . * Ghi ví dụ: IV.Hoạt động 5: ( 5 phút ) Vận dụng và ghi nhớ . V. Hướng dẫn học ở nhà :( 2 phút ) HS đọc phần ghi nhớ. HS nhắc lại công thức tính áp suất, đơn vị các đại lượng. Làm bài tập ở nhà.-Chuẩn bị bài : “ áp suất chất lỏng – Bình thông nhau “ . TUầN 8 TIếT 8 áp suất chất lỏng bình thông nhau . NS : 17 -10 . NG : 24 – 10. I.Mục tiêu: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng. Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản. Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. II.Chuẩn bị: Cho mỗi nhóm: -Một bình có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng. -Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy. -Một bình thông nhau. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phần ghi bài Kiểm tra:( 5 phút ) . 1.áp lực là gì ( 4 đ )?Ví dụ (3 đ ).Tác dụng của áp lực phụ thuộc gì ( 3 đ ). 2.áp suất ( 4 đ )?Đơn vị ? (3 đ ).Công thức (3 đ ) H/ đông 1: (3 phút )Tổ chức tình huống học tập. Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn lại mặc bộ quần áo chịu được áp suất lớn? H/động 2: ( 10 phút )áp suất của chất lỏng lên đáy và thành bình. -GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,mục đích thí nghiệm -GV y/cầu hs dự đoán hiện tượng xãy ra trong thí nghiệm? -GV y/ cầu hs trả lời C1 GV y/ cầu hs trả lời C2 H/động 3: ( 10 phút ) áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng. GV đặt vấn đề:Chất lỏng có gây ra áp suất trong lòng nó không? -GV mô tả dụng cụ thí nghiệm.Cho hs dự đoán hiện tượng trước khi tiến hành thí nghiệm? -GV y/ cầu hs trả lời C3.? -GV y/ cầu hs nêu kết luận? H/động 4: ( 7 phút )xây dựng công thức tính áp suất -GV yêu cầu hs dựa vào công thức tính áp suất đã học để chứng minh công thức tính áp suất của chất lỏng H/động 5:( 5 phút ) nguyên tắc bình thông nhau -GV giới thiệu bình thông nhau -GV y/cầu hs dự đoán mực nước trong bình ở trạng thái nào trong ba trạng thái được mô tả ở SGK(y/cầu hs giỏi giải thích dự đoán). -Gv gợi ý:tại đáy bìn có một vật D chịu tác dụng của hai cột nước vật sẽ nằm cân băng khi hai áp suất bắng nhau.Khi chất lỏng đứng yên áp suất tại những điểm A, B ở cùng mặt phẳng nằm ngang bằng nhau.Muốn vậy độ cao của hai cột chất lỏng phải bằng nhau. -GV y/cầu điền từ ? H/động 6:Vận dụng ( 5 phút ) GV hưóng dẫn hs trả lời C6, c7, C8, C9. -HS lắng nghe. -HS h/động nhóm: +Phát biểu dự đoán +Làm thí nghiệm +rút ra kết luận -Hs trả lời C1:Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình -HS trả lời C2:Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. -HS theo dõi. -HS thảo luận nhóm về dự đoán và tiến hành làm thí nghiệm. -Hs trả lời C3:Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. -HS nêu kết luận bằng cách điền từ (1):thành, (2):đáy, (3)trong lòng. -HS c/ minh:, F=d.V=d.S.h.Nên: p=d.h -Hs thảo luận nhóm về dự đoán. -Hs tiến hành thí nghiệm. -Hs nêu kết luận qua bài tập điền từ. -hs trả lời các lệnh C6, C7, C8, C9. I Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1: *Kết luận : Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình và thành bình. 2.Thí nghiệm 2: *Kết luận : Chất lỏng gây ra áp suât theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó . 3.Kết luận : SGK. II.Công thức tính áp suất : p = d.h. d : TLR của chất lỏng ( N/m). h : độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng ( m ). p : áp suất chất lỏng ( N/m). III.Bìnhthông nhau Làm C5. Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên , các mặt thoáng của chất lỏngở các nhánh khác nhau đều ở cùng một đồ cao . IV. Vận dụng : Làm C6 , C7 , C8, C9 . IV.Củng cố và dặn dò: Hs đọc ghi nhớ và phần có thể en chưa biết. GV Có thể đưa ra công thức :và y/cầu các hs giỏi làm bài tập dạng này. Hs làm bài tập ở nhà. – Chuẩn bị bài :” áp suất khí quyển “ TUầN 9 TIếT 9 áP SUấT KHí QUYểN NS : 24-10. NG :

File đính kèm:

  • docLY 8.doc
Giáo án liên quan