CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BI 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I.MỤC TIU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
- Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động
2.Kĩ năng:
-Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động
3.Thái độ:
- Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
94 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm - Trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ns:5/9/2010
Tiết 1 Lớp 8A2,3
CHƯƠNG I: CƠ HỌC
BÀI 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nhận biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc
- Nắm được tính tương đối của chuyển động và đứng yên và các dạng chuyển động
2.Kĩ năng:
-Vận dụng những hiểu biết có thể tìm ví dụ về chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, các dạng chuyển động
3.Thái độ:
- Rèn cho hs có tính cẩn thận, chính xác, hợp tác nhóm
II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ
Thế nào là vật mốc?
Thế nào gọi là chuyển động cơ học ? Nêu thí dụ về chuyển động cơ học? Chỉ rõ đâu là vật mốc.
Khi nào một vật được coi là chuyển động, đứng yên? Tìm thí dụ
Vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu các dạng quỹ đạo chuyển động mà em biết?
HĐ2: Bài tập cơ bản
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 1.1
+ Bài 1.2
+ Bài 1.3
+ Bài 1.4
+ Bài 1.5
+ Bài 1.6
+ Bài 1.7
+ Bài 1.8
+ Bài 1.9
+ Bài 1.10
+ Bài 1.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
HĐ3:
Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức
Dặn dò:
- Làm thêm các bài tập cịn lại trong SBT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học.
- Vật đứng yên là vật không thay đổi vị trí so với vật mốc.
Vd: Phòng học
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
- Các dạng chuyển động cơ học thường
gặp là: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động trịn.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 1.1
Chọn C
+ Bài 1.2
Chọn B
+ Bài 1.3
cây bên đường
Người lái xe
Cột điện
Ơ tơ
+ Bài 1.4
Mặt trời làm mốc
Trái đất
+ Bài 1.5
Người sốt vé: cây cối ven đường và tàu chuyển động
Đường tàu: cây cối ven đường đứng yên cịn tàu chuyển động
Người lái xe: cây cối ven đường chuyển động cịn tàu đứng yên
+ Bài 1.6
a.Chuyển động trịn
b. Chuyển động cong
c. Chuyển động trịn
d. Chuyển động cong
+ Bài 1.7
Chọn B
+ Bài 1.8
Chọn C
+ Bài 1.10
Chọn D
+ Bài 1.11
Khi ta nhìn xuống dịng nước lũ,khi đĩ dịng nước được chọn làm mốc nên ta cĩ cảm giác cầu trơi ngược lại
Tuần 4 NS: 12/9/2010
Tiết 2 Lớp 8A2,3
BÀI 2: VẬN TỐC
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nắm được khái niệm vận tốc, công thức tính vận tốc v = S/t và đơn vị chính của vận tốc
2.Kĩ năng:
- Biết đổi các đơn vị khi giải bài tập
- Vận dụng được công thức tính vận tốc để tính quãng đường và thời gian chuyển động
3.Thái độ:
-Thấy được ý nghĩa của vận tốc là đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển động
II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Gv: nêu câu hỏi
Độ lớn vận tốc cho biết gì?
Viết công thức tính vận tốc.
Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức?
HĐ2: Bài tập SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 2.1
+ Bài 2.2
+ Bài 2.3
+ Bài 2.4
+ Bài 2.5
+ Bài 2.6
+ Bài 2.7
+ Bài 2.8
+ Bài 2.9
+ Bài 2.10
+ Bài 2.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
HĐ 3:
Củõng cố:
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức
Dặn dị
- Học bài cũ, làm thêm các bài tập trong SBT
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
- Cơng thức: V = S/t
Trong đĩ:
v: vận tốc
S: quãng đường
t; thời gian
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s hoặc km/h :1km/h = 0,28m/s
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 2.1
- Chọn C: km/h
+ Bài 2.2
Vận tốc của vệ tinh nhanh hơn
V = 8000m/s
+ Bài 2.3
Vận tốc của ơ tơ:
v = s/t = 50000: 3600 = 13,9 m/s
+ Bài 2.4
Thời gian máy bay đi từ HN đến TPHCM:
T = s/v = 1400: 800 = 1,75 h
+ Bài 2.5
a. Vận tốc người thứ nhất:
V1 = s1 : t1 = 300:60 = 5 m/s
Vận tốc người thứ hai:
V2 = s2 : t2 = 7500:1800 = 4,17 m/s
Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn
b. coi hai người khởi hành cùng một lúc, cùng một chỗ, và chđ cùng chiều.
ta cĩ : t = 20 phút = 1200s
Quãng đường người thứ nhất đi được
S1 = v1 .t = 5.1200 = 6 km
Quãng đường người thứ hai đi được
S2 = v2 .t = 4,17.1200 = 5 km
Khoảng cách giữa hai người:
S = s1 – s2 = 6 - 5 = 1 km
+ Bài 2.6
S = 0,72 . 150000000
= 108000000 km
Thời gian as truyền từ M Trời đến sao Kim:
T = s/ v = 108000000 : 300000
= 360s
Tuần 5 Ns: 19/9/2010
Tiết 3 Lớp 8A2,3
BÀI 3 :CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU –
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Phát biểu được chuyển động đều và chuyển động không đều. Nêu được thí dụ
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều và chuyển động không đều
2.Kĩ năng:
- Vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
- Làm thí nghiễm để rút ra qui luật chuyển động đều và không đều
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, tập trung, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm
II.CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1:Kiểm tra kiến thức cũ
- Gv nêu câu hỏi
Chuyển động đều là gì ? Cho VD
Chuyển động khơng đều là gì ? cho vd
Viết công thức tính vận tốc trung bình? Giải thích các đại lượng, đơn vị trong công thức?
Vận tốc trung bình khác với trung bình cộng vận tốc NTN?
HĐ2: Làm bài tập trong SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 3.1
+ Bài 3.2
+ Bài 3.3
+ Bài 3.4
+ Bài 3.5
+ Bài 3.6
+ Bài 3.7
+ Bài 3.8
+ Bài 3.9
+ Bài 3.10
+ Bài 3.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
HĐ3:
Củõng cố:
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức
Dặn dò:
- Học bài cũ .
- Làm tiếp các bài tập trong SBT.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vậntốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức:
vtb = S/t
Trong đĩ:
S: quãng đường đi được(m)
t: thời gian đi hết quãng đường (s)
vtb: vận tốc trung bình(m/s)
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 3.1
1.Chọn C
2.Chọn A
+ Bài 3.2
Chọn C
+ Bài 3.3
Thời gian đi hết quãng đường đầu:
t1 = s1 / v1 = 3000:2 = 5/12h
Vận tốc tb trên cả hai quãng đường:
VTb = s1 + s2 / tt+ t2 = 5,4 km/h
+ Bài 3.4
chđ khơng đều
Vận tốc tb:
Vtb = s/t = 100: 9,78 = 10,22 m/s
= 36,792 km/h
+ Bài 3.5
a.V1 = 140: 20 = 7 m/s
V2 = 340 – 140 / 40 – 20 = 4,4 m/s
V3 = 4,4 m/s
V4 = 4,4 m/s
V5 = 4,4 m/s
V6 = 4,4 m/s
V7 = 4,4 m/s
V8 = 5 m/s
V9 = 6 m/s
Nhận xét:
- Trong 2 đoạn đường đầu chđ nhanh dần.
- Trong 5 đoạn đường kế tiếp chđ đều
- Trong 2 đoạn đường cuối chđ nhanh dần
b. Vận tốc tb trên cả đoạn đường:
vtb = s/t = 1000: 180 = 5,56 m/s
+ Bài 3.6
AB: vtb = s/t = 45: 9/4 = 20 km/h
BC: vtb = s/t = 30: 2/5 = 75km/h
CD: vtb = s/t = 10: 1/4 = 40 km/h
AD: vtb = s/t = 95: 58/20 = 32,75
km/h
+ Bài 3.8
- Chọn D: khơng cĩ chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.
+ Bài 3.10:
Vận tốc trung bình:
VTB = 3s / t1 + t2 + t3
= 3v1.v2 .v3 / v1.v2 + v2 .v3 + v1 .v3
= 11,1m/s
+ Bài 3.11:
- Vì em thứ nhất chạy nhanh hơn em thứ hai nên trong một giây em thứ nhất vượt xa em thứ hai một đoạn đường là
v1 – v2 = 0,8m/s
Em thứ nhất muốn gặp em thứ hai trong khoảng thời gian ngắn nhất thì em thứ nhất phải vượt em thứ hai đúng một vịng sân.
Vậy thời gian ngắn nhất để hai em gặp nhau trên đường chạy:
t = 400 : 0,8 = 500 s = 8p2os
Tuần 6 Ns: 26/9/2010
Tiết 4 Lớp 8A2,3
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu được thí dụ thể hiện lực tác dụng lên một vật làm thay đổi vận tốc
- Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực
2.Kĩ năng:
- Biểu diễn được lực và biết được phương và chiều của lực
3.Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, phối hợp nhóm, cẩn thận khi vẽ biểu diễn
II.CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv: Bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Gv: nêu câu hỏi
Tại sao nói lực là một đại lượng vec tơ?
Em hãy biểu diễn trọng lực của một vật nặng 10 kg?
HĐ2: Làm bài tập trong SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 4.1
+ Bài 4.2
+ Bài 4.3
+ Bài 4.4
+ Bài 4.5
+ Bài 4.6
+ Bài 4.7
+ Bài 4.8
+ Bài 4.9
+ Bài 4.10
+ Bài 4.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức
- Học bài cũ
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Lực là một đại lượng véc tơ
- Do lực có độ lớn, cĩ phương và chiều nên lực là một đại lượng véc tơ
2.Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ lực:
- Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên cĩ:
- Gốc là điểm đặt của lực
- Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực với tỉ xích cho trước
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 4.1
Chọn D: cĩ thể tăng cĩ thể giảm
+ Bài 4.2
Vd:
+ Bài 4.3
1. Sức hút của TĐ
2. tăng dần
3. lực cản
4. giảm dần
+ Bài 4.4
a. vật chịu td của 2 lực:
- lực kéo cĩ phương nằm ngang,chiều từ trái sang, F = 250N
- lực cản cĩ phương nằm ngang,chiều từ phải sang, F = 150N
b. vật chịu td của 2 lực:
- lực kéo cĩ phương hợp với phương ngang một gĩc 300 , chiều xiên từ trái sang , F = 150N
- Trọng lực P cĩ phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, F = 100N
c. Biểu diễn
+ Bài 4.5
+ Bài 4.6
Chọn B:
+ Bài 4.7
Chọn D: Trong tình huống a vận tốc giảm, trong tình huống b vận tốc tăng
+ Bài 4.8
Chọn D
+ Bài 4.10
m = 50kg =>P = 10.m = 10.50 = 500N
+ Biểu diễn
Tuần 7 Ns: 3/10/2010
Tiết 5 Lớp 8A2,3
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực
- Nêu được thí dụ về quán tính. Giải thích được hhiện tượng quán tính trong đời sống và kĩ thuật
2.Kĩ năng:
- Biểu thị được véc tơ hai lực cân bằng
- Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán khẳng định: vật chịu tác dụng cùa 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ chuyển động thẳng đều
3.Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm.,.
II. CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv: bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Gv: nêu câu hỏi
Hai lực cân bằng là gì?
Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật đang đứng yên và lên một vật đang chđ ?
Quán tính là gì ?
YCHS nêu thêm 1 số thí dụ khác về quán tính trong thực tế
HĐ2: Làm bài tập trong SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 5.1
+ Bài 5.2
+ Bài 5.3
+ Bài 5.4
+ Bài 5.5
+ Bài 5.6
+ Bài 5.7
+ Bài 5.8
+ Bài 5.9
+ Bài 5.10
+ Bài 5.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
Hđ 3:
Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại phần kiến thức
Dặn dị
- Học bài cũ
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Hai lực cân bằng là gì?
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau
2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động:
- Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này gọi là chuyển động theo quán tính
3. Quán tính
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
- Quán tính là tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 5.1
- Chọn D: Hai lực cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng,ngược chiều.
+ Bài 5.2
- Chọn D: vật đang đứng yên sẽ đứng yên hoặc đang chuyển động sẽ chđ. Thẳng đều mãi.
+ Bài 5.3
- Xe đột ngột rẽ sang phải, người rẽ sang trái
+ Bài 5.4
- Cĩ những đoạn đường , mặc dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng tàu vẫn khơng thay đổi vận tốc. Điều này khơng mâu thuẫn gì với nhận định trên. Thực ra t/h này lực kéo của đầu tàu đã cân bằng với lực cản lên đồn tàu.Do đĩ đồn tàu khơng thay đổi vận tốc.
+ Bài 5.5
- m = 0,2kg => P = 10.m = 10.0,2 = 2N
- Biểu diễn:
+ Bài 5.6
- m = 0,5kg => P = 10. 0,5 = 5N
- Biểu diễn:
+ Bài 5.7
- Khéo léo giật thật nhanh tờ giấy ra khỏi li nước. Do cĩ quán tính nên li nước khơng kịp thay đổi vận tốc nên khơng bị đổ.
+ Bài 5.8
- Khi con báo ch bị vồ mồi thì linh dương nhảy tạt sang 1 bên , làm như thế do cĩ quán tính mà con báo vẫn nhảy đến vồ theo hướng cũ mà khơng kịp đổi hướng theo con linh dương nên linh dương trốn thốt kịp.
+ Bài 5.9
- Chọn D
+ Bài 5.10
- Chọn C: đang chđ sẽ tiếp tục chđ thẳng đều
+ Bài 5.11
- Chọn C: đồng thời cả hai phanh
Tuần 8 Ns: 10/10/2010
Tiết 6 Lớp 8A2,3
BÀI 6: LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Mô tả sự xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của nó.
2.Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ
3.Thái độ:
- Nêu một số cách làm tăng, giảm lực ma sát trong đời sống và kĩ thụât
II. CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv: Bài tập
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1:
- Gv: nêu câu hỏi
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ?
Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ?
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?
Nêu ví dụ về lực ma sát trong đời sống
Lực ma sát cĩ lợi hay cĩ hại ? Cho vd
HĐ2: Bài tập trong SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 6.1
+ Bài 6.2
+ Bài 6.3
+ Bài 6.4
+ Bài 6.5
+ Bài 6.6
+ Bài 6.7
+ Bài 6.8
+ Bài 6.9
+ Bài 6.10
+ Bài 6.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
HĐ3:
Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại phần kiến thức
Dặn dò:
-Về học bài cũ.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
- Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1.Lực ma sát trượt:
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt treên bề mặt của vật khác
2.Lực ma sát lăn
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác
3.Lực ma sát nghỉ:
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác
4 .Lực ma sát có thể có hại:
- Làm mịn răng xích xe đạp, mòn trục quay,..
- Lực ma sát có hại làm mòn các chi tiết, làm cản trở chuyển động
5. Lực ma sát có thể có ích:
- Giúp con người đi lại, phanh ôtô,
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 6.1
- chọn C: lực xuất hiện khi lị xo bị nén hoặc bị dãn
+ Bài 6.2
- Chọn C: Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
+ Bài 6.3
- chọn D: lực ma sát trượt cản trở chđ trượt của vật này trên mặt vật kia.
+ Bài 6.4
a. Vì ơ tơ chđ thẳng đều nên lực ma sát cân bằng với lực kéo tức lực ma sát cũng bằng 800N
b. Vì lực kéo tăng nên khi đĩ Fk > Fms => ơ tơ chđ nhanh dần
c. Vì lực kéo giảm nên khi đĩ Fk ơ tơ chđ chậm dần
+ Bài 6.5
- chọn A: quyển sách để yên trên mặt bàn nằm ngang
+ Bài 6.6
-
+ Bài 6.7
- Chọn D: lực ma sát
+ Bài 6.8
- Chọn D : ma sát giữa má phanh với vành xe
+ Bài 6.9
- chọn A: phương ngang, chiều từ phải sang, cường độ 2N
+ Bài 6.10
- chọn C: lớn hơn cường độ của lực ma sát trượt td lên vật
Tuần 9 Ns: 17/10/2010
Tiết 7 Lớp 8A2,3
.
BÀI 7: ÁP SUẤT
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất
- Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức
2.Kĩ năng:
-Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất
3.Thái độ:
- Tìm được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng đó để giải thích một số hiện tượng có liên quan
II. CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv:Bài tập và đáp án
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1:
- Gv: nêu câu hỏi
1. Áp lực là gì ?
2. Tác dụng của áp lực.
3. Áp suất là gì ?
4.Cơng thức tính áp suất.
5. Đơn vị áp suất.
HĐ2: Bài tập trong SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 7.1
+ Bài 7.2
+ Bài 7.3
+ Bài 7.4
+ Bài 7.5
+ Bài 7.6
+ Bài 7.7
+ Bài 7.8
+ Bài 7.9
+ Bài 7.10
+ Bài 7.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
Hđ 3:
Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại phần kiến thức
Dặn dò:
-Về học bài cũ.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
- Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Áp lực.
- Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2.Công thức tính áp suất:
- Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Cơng thức: p = F/S
+ F: Độ lớn của áp lực (N)
+ S: diện tích bị ép ( m2)
+ p: áp suất (N/m2)
- Đơn vị của áp suất là Paxcan (Pa)
1Pa = 1 N/m2
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 7.1
- Chọn D: người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ
+ Bài 7.2
- Chọn B: Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
+ Bài 7.3
- Loại xẻng cĩ đầu cong nhọn nhấn vào đất dễ dàng hownvif nĩ cĩ diện tích bị ép nhỏ hốn với xẻng cĩ đầu bằng. Khi td cùng một áp lực như nhau, xẻng cĩ đầu cong nhọn gây áp suất td xuống đất lớn hơn.
+ Bài 7.4
- Cả 3 t/h áp lực là như nhau vì trọng lượng của viên gạch khơng thay đổi.
- Hình a: áp suất là lớn nhất vì diện tích bị ép là nhỏ nhất.
- Hình c: áp suất là nhỏ nhất vì diện tích bị ép là lớn nhất.
+ Bài 7.5
- Trọng lượng chính là độ lớn của áp lực
P = F = p.S = 17000 .0,03 = 510N
- Khối lượng của người:
m = p/10 = 510: 10 =51kg
+Bài 7.6
- Diện tích tiếp xúc của cả 4 chân ghế với mặt đất:
S = 0,0008 . 4 = 0,0032 m2
- Tổng trọng lượng của bao gạo và ghế
P = 10.60 + 4.10 = 640N
- Tổng trọng lượng của bao gạo và ghế chính là áp lực td lên mặt đất.
P = F = 640N
- Áp suất td lên mặt đất
p = F/S = 640 / 0,0032 = 200000 Pa
+ Bài 7.7
- Chọn C: Áp suất cĩ số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
+ Bài 7.8
- Chọn A: 2000 cm2
+ Bài 7.11
- Chọn A: bằng trọng lượng của vật
+ Bài 7.10
- Chọn A: trọng lượng của xe và người đi bộ.
Tuần 11 Ns:31/10/2010
Tiết 9 Lớp 8A2,3
BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG –
BÌNH THƠNG NHAU
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Mô tả đựơc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng. Nêu tên các đại lượng, đơn vị trong công thức
2.Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản
3.Thái độ:
- Thấy được ứng dụng của bình thông nhau trong thực tế
II. CHUẨN BỊ
- Hs: kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1:
- Gv: nêu câu hỏi
1. Chất lỏng gây áp suất lên các vật như thế nào ?
2. Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng.
3. Đơn vị của áp suất là gì ?
4.Nêu nguyên tắc bình thong nhau.
HĐ2: Bài tập trong SBT
- - YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 8.1
+ Bài 8.2
+ Bài 8.3
+ Bài 8.4
+ Bài 8.5
+ Bài 8.6
+ Bài 8.7
+ Bài 8.8
+ Bài 8.9
+ Bài 8.10
+ Bài 8.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai
Hđ 3:
Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại phần kiến thức
Dặn dò:
-Về học bài cũ.
- Làm thêm các bài tập trong SBT.
- Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
- Chất lỏng khơng chỉ gây áp suất lên đáy bình, mà cịn lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
- Cơng thức:
p = d.h
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
h: Độ sâu cột chất lỏng tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng (m)
p: Aùp suất (N/m2)
1N/m2 = 1Pa
- Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luơn luơn ở cùng một độ cao
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 8.1
a. Chọn A: lớn nhất
b. Chọn D: nhỏ nhất
+ Bài 8.2
- Sau khi mở khĩa K, nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của nước lớn hơn của dầu.
+ Bài 8.3
- Từ cơng thức p = d. h ta thấy trong cùng một chất lỏng, áp suất phụ thuộc vào độ sâu h.
Căn cứ hình vẽ ta cĩ:
PA > PD > PA = PB > PE
+ Bài 8.4
- Nhận xét : Càng dưới sâu xuống long biển áp suất td lên tàu càng tăng. Vì ở thời điểm sau áp suất td lên tàu nhỏ hơn nên tàu nổi lên
- Áp dụng cơng thức: p = d.h = > h = p/d
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước
h1 = 20200000 : 10300 = 196,12 m
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau
h2 = 860000 : 10300 = 83,5 m
+ Bài 8.7
- Chọn C: PM > PN > PQ
+Bài 8.8
- Chọn C: Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Tuần 12 NS:7/11/2010
Tiết 10 Lớp 8A2,3
BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của Tôrixeli và một số hiện tượng đơn giản.
2.KĨ năng:
- Lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển
3.Thái độ:
- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và đổi đơn vị mm Hg sang N/m2
II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thưc
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
HĐ1: Kiến thức cơ bản
1.Chất khí gây áp suất lên mọi vật theo mấy hướng?
2.Tính áp suất khí quyển.
HĐ2: Làm bài tập trong SBT
- -YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 9.1
+ Bài 9.2
+ Bài 9.3
+ Bài 9.4
+ Bài 9.5
+ Bài 9.6
+ Bài 9.7
+ Bài 9.8
+ Bài 9.9
+ Bài 9.10
+ Bài 9.11
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
- Gv: Thố
File đính kèm:
- giao an vat li 8 chuan ca nam.doc