Giáo án Vật lý 8 học kì 2

CƠ NĂNG

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Học sinh biết được khi nào vật có cơ năng , thế năng , động năng

-Học sinh thấy thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất còn động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật

2. Kỹ năng :

 Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm và sự phụ thuộc của thế năng vào độ cao , khối lượng , động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc

3. Thái độ : cẩn thận , nghiêm túc trong học tập và thí nghiệm

 

doc31 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 09 /01/2005 Ngày giảng 12/01/2005 TUẦN 19 TIẾT 19 CƠ NĂNG I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh biết được khi nào vật có cơ năng , thế năng , động năng -Học sinh thấy thế năng phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất còn động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật 2. Kỹ năng : Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm và sự phụ thuộc của thế năng vào độ cao , khối lượng , động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc 3. Thái độ : cẩn thận , nghiêm túc trong học tập và thí nghiệm II.CHUẨN BỊ : + Tranh 16.1ab +Tranh 16.4 abc -Lò xo lá tròn , quả nặng , dây , bao diêm , máng nghiêng , miếng gỗ , viên bi sắt III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ -Nêu định nghĩa công suất ? Viết công thức tính công suất ? Giải thích ý nghĩa các ký hiệu trong công thức , đơn vị tính công suất ? -Sửa bài tập 15.2 SBT trang 21 Hoạt động 2 : Đặt vấn đề Ở vật lý lớp 7 , ta đã biết điện năng là một dạng năng lượng cần thiết trong đời sống . vậy các dạng năng lượng còn lại là năng lương nào ? Chúng tồn tại ở các dạng năng lượng nào ? Để biết các dạng năng lượng đó là gì chúng ta hãy tìm hiểu trong bài học hôm nay : cơ năng . Hoạt động 3 : Cơ năng Giáo viên cho học sinh đọc mục thu nhập thông tin trong SGK Giáo viên chốt khái niiệm cơ năng Hoạt động 4 : Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn : Giáo viên dán tranh vẽ 16.1 lên bảng cho học sinh quan sát . Giáo viên cho học sinh đọc mục thu nhập thông tin trong SGK Giáo viên cho học sinh đọc câu C1 Cơ năng của quả nặng được gọi là gì ? Giáo viên thông báo khái niệm thế năng Nế kéo quả nặng lên cao hơn thì thế năng của vật có thay đổi không ? Giáo viên nêu chú ý như sgk Tóm lại thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ? 2. Thế năng đàn hồi : -Cho học sinh đọc thông tin - Giáo viên cho học sinh các nhóm tiến hành như sgk hình 16.2 -Giáo viên cho học sinh làm theo phương án đốt giấy - Học sinh thảo luận điều xảy ra khi đốt giấy Miếng gỗ bị lò xo đẩy lên chứng tỏ điều gì ? Lò xo có cơ năng khi nào ? - Giáo viên thông báo như sgk Vậy thế năng của lò xo phụ thuộc vào gì ? Giáo viên thông báo cho học sinh về về thế năng đàn hồi Hoạt động 5 : Động năng 1. Khi nào vật đó có động năng - Giáo viên cho học sinh đọc thi nghiệm 1 , nêu dụng cụ thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm , nhắc nhs quan sát khi làm thí nghiệm - Giáo viên cho học sinh đọc câu 3 - Giáo viên cho học sinh đọc câu 4 -- Giáo viên cho học sinh đọc câu 5 -> thông báo khái niệm động năng như sgk 2. Động năng của vật phụ thuộc yếu tố nào ? - Học sinh tiến hành thí nghiệm - Học sinh trả lời câu 6 - Học sinh trả lời câu 7 -Giáo viên cho học sinh đọc 8 Hoạt động 6 : Vận dụng - Học sinh đọc câu 9 , câu 10 Hoạt động 7 : Củng cố – Dặn dò - Khi nào 1 vật có cơ năng ? Thế năng là gì ? Động năng là gì ? - Học phần ghi nhớ Làm bài tập 16.1 ->16.5 sách bt - Gọi 1 học sinh lên bảng và trả lời câu hỏi -Học sinh tóm tắt đề , giải, dưới lớp nhận xét -Học sinh ghi vở - Học sinh đọc mục thu thấp thông tin - gọi là thế năng - Học sinh suy nghĩ và trả lời -Học sinh trả lời độ cao , khối lượng .. -Học sinh theo dõi khi giáo viên trình bày - Miếng gỗ bị bung lên - Lò xo sinh công tức là lò xo có cơ năng -Độ biến dạng của lò xo - Học sinh nêu tên dụng cụ thí nghiệm - Học sinh thí nghiệm -Miếng gỗ bị quả cầu đẩy nên di chuyển một đoạn - Học sinh trả lời câu 4 - Điền từ : sinh công , thực hiện công - Vận tốc lớn hơn , công lúc này lớn hơn . Động năng lớn khi khối lượng vật lớn -Trả lời câu 7 -Trả lới câu 8 -Câu 10 : Thế năng – Động năng – Thế năng Ngày soạn 16/01/2005 Ngày giảng 19/01/2005 TUẦN 20 TIẾT 20 BÀI 17 : SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I.MỤC TIÊU : Kiến thức : - Học sinh phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng 2. Kỹ năng : Nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế Học sinh làm thí nghiệm chính xác , cẩn thận . 3.Thái độ: Rèn luyện tính tích cực hoạt động , hợp tác trong tổ . II.CHUẨN BỊ : GIÁO VIÊN :+ Tranh H(16.4b) phóng to HỌC SINH : Mỗi nhóm : Một con lắc đơn + Tranh H(17.1) Một giá treo + Một con lắc đơn và giá treo Một quả bóng bàn + Một quả bóng bàn III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 1/ Khi nào vật có cơ năng ? Cơ năng dạng nào ? Cho ví dụ ? 2/ Thế năng hấp dẫn là gì ? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 3/ Động năng là gì ? Động năng phụ thuộc vào gì ? cho ví dụ ? Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập Giáo viên theo tranh H16.4 b Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi : Nước đang ở trên cao có khả năng sinh công không ? Có cơ năng không ? Cơ năng ở đây là dạng nào ? Cơ năng khi nước ở trên cao và chảy xuống có sự chuyển hoá như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề này Hoạt động 3 :Thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học . Thí nghiệm 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1 : Khi thả trái bóng từ trên cao xuống sàn , quảø bóng có dừng lại ở mặt đất hay không ? Tại sao qủa bóng nảy lên? Học sinh quan sát H17.1 trên bảng C1:Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi như thế nào trong thời gian quả bóng rơi ? C2: Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi như thế nào ? C3: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 câu C4: Như trên Thí nghiệm 2 : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2 Chú ý : Vị trí ban đầu con lắc đứng yên (Mốc) -Gọi học sinh đọc và trả lời câu C5 -Gọi học sinh đọc và trả lời câu C6 Gọi học sinh đọc và trả lời câu C7 và C8 => Yêu cầu nêu định luật Hoạt động 4 : Thông báo định luật Hoạt động 5 : Vận dụng - Củng cố – Dặn dò Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu C9 Đọc ghi nhớ Về làm bt 16.2-> 16.4 / 22 SBT -Học sinh 1 trả lời , lớp tập trung và nhận xét -Học sinh 2 trả lời -Học sinh 3 trả lời Học sinh làm việc cá nhân Có khảnăng thực hiện công => có cơ năng Thế năng và động năng Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát hiện tượng Học sinh thào luận theo nhóm để trả lời C1:Độ cao quả bóng giảm – Vận tốc quả bóng tăng C2:Thế năng giảm và động năng tăng dần C3:Học sinh trả lời C4: Học sinh trả lời và điền từ Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm a) Vận tốc tăng , b) vận tốc giảm a) TN=> ĐN b) ĐN=> TN Học sinh làm theo nhóm -Học sinh trả lời IV. PHẦN GHI BẢNG : Œ Sự cguyển hoá các dạng cơ năng Thí nghiệm 1 : quả bóng rơi C1,C2,C3,C4 2.Thí nghiệm 2: con lắc dao động C5, C6 ,C7 ,C8 =.> kết luận sgk Định luật bảo toàn cơ năng Trong quá trình chuyển hoá cơ năng động năng và thế năng cóthể chuyển hoá lẫn nhau nhưng cơ năng được bảo toàn ŽGhi nhớ: + Sgk BTVN : 16.1 => 16.4 /22 SGK Trả lời câu hỏi phần tổng kết chương 1 V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :23/01/2005 Ngày giảng : 26/01/2005 TUẦN 21 TIẾT 21 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I CƠ HỌC I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Ôn tập , hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng 3.Thái độ: Nghiêm túc , ghi chép và thảo luận sôi nổi II.CHUẨN BỊ : + Học sinh ôn tập ở nhà theo 11 câu hỏi của phần ôn tập ( tiết 17) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : kiểm tra -Kiểm tra vở BT của học sinh -Kiểm tra sự chuẩn bị bài ôn Hoạt động 2 : Oân tập 1.Chuyển động cơ học là gì ? Khi nào thì vật chuyển động hay đứng yên ? Vật mốc có vai trò gì ? 2.Viết công thức tính vận tốc ? Các đại lượng và đơn vị có dùng trong công thức ? 3.Các yếu tố cơ bản khi biểu diễn lực ? Tại sao nói lực là đại lượng véc tơ ? 4.Điều kiện để có hai lực cân bằng ? 5.Quán tính là gì ? Nêu vài ví dụ về quán tính trong đời sống – kỹ thuật ? 6.Có mấy loại lực ma sát ? Cho ví dụ ? 7.Định luật Paxcan ? Viết công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng ? 8.Bình thông nhau có cấu tạo như thế nào ? Vài ứng dụng về bình thông nhau trong đời sống ? 9.Thí nghiệm Torixenli ? 10.Điều kiện để vật nổi , chìm hoạc lơ lửng ? Bài tập ? 11.Công cơ học xuất hiện khi nào ? Cho ví dụ ? 12.Nôi dung định luật về công ? Thế nào là công suất ? Viết công thức ? Đơn vị công suất ? 13.Cơ năng là gì ? Thế nào là động năng , thế năng ? 14.Thế năng , động năng phụ thuộc các yếu tố nào ? 15.Tại sao nói trong quá trình chuyển hoá cơ năng luôn được bảo toàn ? 16.Giải quyết BT sách BT lý 8 Hoạt động 3 : Dặn dò + Học sinh hoàn chỉnh vở Bt -> Kiểm tra vở Bt của học sinh tiết sau + Xem nội dung bài mới “ Các chất được cấu tạo như thế nào ? -HS lắng nghe -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân . -Học sinh lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn :30/01/2005 Ngày giảng : 02/02/2005 TUẦN 22 TIẾT 22 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm và mô hình 2. Kỹ năng : Dùng hiểu biết cấu tạo vật chất để giải thích hiện tượng vật lý đơn giản . 3.Thái độ: Nghiêm túc , hứng thú trong học tập II.CHUẨN BỊ : + Hai bình thủy tinh + Rượu , nước , bình chia độ , bắp và cát khô . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra 15 ‘ : Nôi dung định luật về công ? Thế nào là công suất ? Viết công thức ? Đơn vị công suất ? Cơ năng là gì ? Thế nào là động năng , thế năng ? Thế năng , động năng phụ thuộc các yếu tố nào ? Đáp án : + Đúng nội dung (2đ) + ĐN công suất (1đ) + Công thức và đơn vị (2đ) + ĐN đúng (1đ) + ĐN động năng , thế năng (2đ) + Phụ thuộc độ cao , khối lượng và vận tốc (2đ) ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập -Học sinh quan sát bình chia độ , một bình chứa 50 cm3 rượu , một bình chứa 50 cm3 nước , pha lẫn vào nhau -> Học sinh quan sát thể tích của hỗn hợp lúc này -> trả lời câu hỏi : + Tại sao bị hụt thể tích so với tổng thể tích lúc ban đầu khi chưa trộn lẫn vào nhau ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo chất : -Giáo viên thông báo (SGK) -Học sinh quan sát hình (9.3)cấu tạo nguyên tử của vật chất qua kính hiển vi ( SGK) Hoạt động 3 : Tìm hiểu khoảng cách giữa các phân tử . -Học sinh đọc C1 -> dự đoán -Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm C1 ? -Thể tích hao hụt đi đâu ? -> Giáo viên dùng mô hình để giải thích củng cố kiến thức cho học sinh . Hoạt động 4 : Vận dụng -Học sinh làm C3 , C4 , C5 -> làm Bt tại lớp Hoạt động 5 : Củng cố , dặn dò : -Học sinh về nhà học ghi nhớ SGK -Đọc phần có thể em chưa biết ? -Làm BT trong SBT -HS quan sát , lắng nghe . -Suy nghĩ và hoạt động cá nhân -Học sinh lắng nghe -Thảo luận nhóm -> nhận xét , giải thích theo nhóm -Suy nghĩ và trả lời cá nhân -Hoạt động nhóm . -Giải thích , bổ xung -Do các phân tử đường và nước có khoảng cách , nên khi khuấy lên chúng đã xen kẽ vào nhau . -Học sinh lắng nghe . IV. PHẦN GHI BẢNG : Œ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt .  Giữa các phân tử có khoảng cách . 1.TN mô hình 2.Giữa các phân tử và nguyên tử có khoảng cách . Ž Vận dụng : Hoàn thành các lệnh trong SGK và vở .  Ghi nhớ : SGK THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Lớp 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 Trên TB Dưới TB -> -> -> -> -> -> -> -> -> -> Ngày soạn :13/02/2005 Ngày giảng :16/02/2005 TUẦN 23 TIẾT 23 C NGUYÊN TỬ , PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giải thích chuyển động Brao Nơ . Giải thích tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuyếch tán xảy ra càng nhanh 2. Kỹ năng : Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng vật lý chung quanh . 3.Thái độ: Nghiêm túc , hứng thú học tập II.CHUẨN BỊ : +Tranh 20.2,20.3,20.4 SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra -Các chất có cấu tạo như thế nào ? -Cá sống trong nước được nhờ có không khí , vậy giải thích tại sao không khí có thể trộn lẫn trong nước ? Hoạt động 2 :Thí nghiệm Bơrao -Giáo viên treo tranh 20.2 và mô tả thí nghiệm Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử , phân tử -Giáo viên nhắc lại TN mô hình đã học ở bài trước -Hướng dẫn học sinh giải thích cho học sinh hiểu chuyển động của các hạt phấn hoa ( Bằng cách dùng mô phỏng của chuyển động quả bóng nêu ra ở đầu bài ) -Học sinh làm C1 , C2 -> thảo luận và trả lời +Quả bóng tương tự hạt nào trong TN Bơrao ? (C1) +Các học sinh tương tự hạt nào trong TN Bơrao ? (C2) C3: -Treo tranh 20.3 : Học sinh đọc C3 +Tại sao các phân tử nước làm cho hạt phấn hoa chuyển động ? Hoạt động 4 : tìm hiểu mối quan hệ gi7ã chuyển động phân tử và nhiệt độ -Giáo viên treo tranh 20.3 và nhấn mạnh : C3 : Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng và giải thích thêm khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử nước chuyển động càng nhanh và va đập vào hạt phấnhoa càng mạnh Hoạt động 5: Vận dụng -Giáo viên cho học sinh trình bày kết quả thu được do hoạt động nhóm ở nhà . -Cho học sinh quan sát TN giáo viên đã chuẩn bị đồng thời treo tranh 20.4 , học sinh trả lời C4 , C5 , C6 Hoạt động 7: Củng cố , dặn dò -Học sinh học ghi nhớ . -Đọc có thể em chưa biết -Làm BT 20.1 – 20.6 SBT -HS lắng nghe -Học sinh quan sát -Hạt phấn hoa -Các phân tử nước -Khi các em học sinh chuyển động -> làm cho quả bóng bị chuyển động theo . -> Các phân tử nước chuyển động -> các hạt phấn hoa bị chuyển động theo . -Học sinh lắng nghe -Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân C4 ,C5 , C6 ,C7 -Học sinh lắng nghe . IV. PHẦN GHI BẢNG : Œ Thí nghiệm Bơrao  Các phân tử , nguyên tử chuyển động không ngừng C1 , C2 , C3 Ž Chuyển động phân tử và nhiệt độ : + SGK  Vận dụng : C4 , C5 , C6 , C7  Ghi nhớ : SGK V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 20/02/2005 Ngày giảng :23/02/2005 TUẦN 24 TIẾT 24 NHIỆT NĂNG I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng , mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ vật Phát biểu được ĐN và ĐV nhiệt lượng , tìm ví dụ thực hiện công và truyền nhiệt 2. Kỹ năng : Sử dụng đúng thuật thuật ngữ chuyên môn 3.Thái độ: Trung thực , nghiêm túc trong học tập II.CHUẨN BỊ : + Đối với giáo viên : -Một quả bóng cao su -1 đồng su (miếng kim loại ) -1 phích nước nóng -1 cốc thuỷ tinh +Đối với mỗi nhóm học sinh : 1 đồng su hay 1 miếng kim loại . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) Nêu ví dụ chứng tỏ các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng Từ ví dụ nêu trên , em hãy cho biết khi nào các phân tử , nguyên tử chuyển dộng nhanh hơn ? Hoạt động 2 :Vào bài mới ( 3 phút ) *Giáo viên gọi một học sinh lên bục giảng thực hiện thí nghiệm quả bóng cao su rơi xuống nền từ một độ cao nhất định và yêu cầu học sinh cả lớp quan sát : Mỗi lần quả bóng nảy lên , độ cao của nó như thế nào? Cuối cùng có nảy lên được nữa không ? -Giáo viên đặt câu hỏi : Vì sao quả bóng không nay lên được nữa ? -Giáo viên : Cơ năng của quả bóng biến mất hay đã chuyển thành dạng năng lượng khác Hoạt động 3 : Tìm hiểu về nhiệt năng (7 phút ) -Giáo viên đặt câu hỏi : Thế nào là động năng ? Các phân tử có động năng hay không ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật ? -Giáo viên : Đúc kết ý kiến của học sinh , thông báo về nhiệt năng . Hoạt động 4 : Cách làm thay đổi nhiệt năng (10 phút ) -Giáo viên : Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận xem làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của đồng xu -Giáo viên : Đúc kết: có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 vật : Cách thực hịên công và cách truyễn nhiệt . Yêu cầu học sinh cho ví dụ -Giáo viên : cho học sinh trả lời câu C1 ; C2 -Giáo viên : Giảng thêm về nguyên lý sự truyền nhiệt Hoạt động 5: Tìm hiểu về nhiệt lượng ( 7 phút ) -Giáo viên :thông báo định nghĩa lượng và đơn vị nhiệt lượng Để học sinh hình dung độ lớn của jun-giáo viên thông báo : Muốn cho 1 gram nước nóng thêm một độ C cần nhiệt lượng là :4,2 jun . Hoạt động 6: Vận dụng (7 phút) -Giáo viên cho học sinh trả lời C3 ; C4 ; C5 -Giáo viên : Yêu cầu các bạn học sinh khác cho ý kiến nhận xét Hoạt động 7: Củng cố và dặn dò ( 8 phút ) -Nhiệt năng là gì ? Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ? -Nhiệt lượng , đơn vị nhiện lượng ? Làm bài tập số 21.1 và 21.2 Sách bài tập Gạo đang được nấu thành cơm , gạo vừa lấy ở máy xát ra đều nóng . Hỏi về mặt thay đổi nhiệt độ thì có gì giống nhau , khác nhau ? -Về nhà làm bài tập số 21.1 , 21.4 Sách bài tập Học sinh khá , giỏi làm cả bài tập 21.5 ; 21.6 Sách bài tập . - 1 học sinh tra ûlời câu hỏi - Học sinh lớp nhận xét bổ sung - Học sinh thực hiện thí nghiệm , cả lớp quan sát - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời cá nhân - Học sinh thảo luận nhanh - Học sinh trả lời - Những học sinh khác bổ sung ý kiến - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trả lời C1 ; C2 - Học sinh cho ví dụ cá nhân * C1 :Cọ sát đồng xu lên mặt bàn thì đồng xu sẽ nóng lên . C2 : Bỏ đồng xu vào ly nước nóng hoặc phơi nóng đồng xu - Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo đọc ,thảo luận và trả lời : - C3 : Nhiệt năng của miếng đồng giảm , của nuớc tăng . Đây là sự truyền nhiệt - C4 : Từ cơ năng sang nhiệt năng . Đây là sự thực hiện công - C5 :Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí gần quà bóng , của quả bóng và mặt sàn. - Học sinh làm bài tập cá nhân . - Học sinh : Suy nghĩ , phân tích , kết luận . - Học sinh lắng nghe và ghi vô vở bài tập IV. PHẦN GHI BẢNG : Œ Nhiệt năng : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn .  Các cách làm thay đổi nhiệt năng : Có 2 cách Thực hịên Truyền nhiệt công Ž Nhiệt lượng (Ký hiệu Q ) Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun ( J ) V. RÚT KINH NGHIỆM : TUẦN 25 TIẾT 25 Ngày soạn :27/2/2005 Ngày giảng :2/3/2005 DẪN NHIỆT I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt . So sánh tính dẫn nhiệt của các chất sắn , lỏng ,khí Thực hiên được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt 2. Kỹ năng : Giải thích được sự dẫn nhiệt 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , tinh thần hợp tác II.CHUẨN BỊ cho giáo viên : 1 giá thí nghiệm ,1 đèn cồn ,1 thanh ngang ,1 cây nến ,5 cây đinh ,1 hộp diêm ,1 thanh đồng , 1 thanh nhôm , 1 thanh thuỷ tinh ,1 khoá có một lỗ và một khoá có ba lỗ Cho mỗi nhóm học sinh 1 đèn cồn ,1 giá đỡ,1 tấm đỡ,1 ống nghiệm ,1 nút đậy ,1 ít nến , 1 ít nước III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : ĐIỀU KHIỂN CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CUẢ TRÒ Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) Nhiệt năng là gí ? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng ? Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị của nhiệt năng . Hoạt động 2 :Tổ chức tình huống để đặt vấn để vào bài (3 phút ) Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh .Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ? Cách làm thay đổi nhiệt năng này gọi là gì ? - Để trả lời câu hỏi này , hôm nay , chúng ta sẽ học bài “ Dẫn nhiệt ” Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dẫn nhiệt của các chất ( 8 phút ) Giáo viên làm thí nghiệm này ( H 22.1 ) Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C1 ; C2 ; C3 Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ví dụ về sự dẫn nhiệt , từ đó phân tích sự đúng sai của các ví dụ đó ( khoảng 2 ví dụ ) Hoạt động 4 : tìm hiểu về tính chất dẫn nhiệt ( 23 phút ) Giáo viên Làm thí nghiệm theo hình 22.2 Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi C4 ; C5 Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo hình 22.3 và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C6 Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm như hình 22.4 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C7 Hoạt động 5: Vận dụng ( 5 phút ) Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi C8 ; C9 ; C10 ; C11 ; C12 Hoạt động 6: Củng cố ( 2 phút ) Học phần ghi nhớ trang 79 / Sgk Làm bài tập 22.1 đến 22.4 / Sgk Tiết sau chuẩn bị : 1 ít thuốc tím, 1 miếng bìa, một cây nến , 1 cây nhang . - 2 học sinh lần lượt lên bảng để trả lời - Học sinh trả lời theo suy nghĩ cá nhân - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời câu C1 ; C2 ; C3 ( Cá nhân ) - Học sinh tìm ví dụ và phân tích - Học sinh quan sát - Học sinh thaỏ luận nhóm để trả lời câu C6 - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm ( H 22.3 ) và thảo luận trả lời câu C6 - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên ( H 22.4 ) và thảo luận trả lời câu C7 - Học sinh suy nghĩ , trả lời cá nhân IV. PHẦN GHI BẢNG : ŒSự dẫn nhiệt Thí nghiệm Trả lời câu hỏi C1: C2: C3; Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác của một vật, từ phần này sang phần khác của một vật bằng hình thức dẫn nhiệt .  Tính dẫ nhiệt của các chất Thí nghiệm 1 : (H 22.2 ) C4: C5: Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh Thí nghiệm 2 :(H 22.3 ) C6: Chất lỏng dẫn nhiệt kém Thí nghiệm 3 :(H 22.4 ) C7: Chất khí dẫn nhiệt kém Ž Vận dụng : C8 ,C9,C10,,C11,C12:  Ghi nhớ : SGK trang 29 V. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày soạn : 06/03/2006 Ngày giảng :09/03/2005 TUẦN 26 TIẾT 26 ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết được dòng đối lưu trong chất khí , chất lỏng Biết cho ví dụ về hiện tượng đối lưu , bức xạ nhiệt trong đời sống -> vận dụng hiện tượng vật lý vào đời sống 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng thực hành , quan sát và nhận xét thông qua các thí nghiện vật lý 3.Thái độ: Đoàn kết , hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ : + Giáo viên : Bìa , nến + bật quẹt , 1 qua nhang , 1 chong chóng bằng giấ

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 8 KI II HIEM.doc
Giáo án liên quan