Giáo án Vật lý 8 kì 2 - Trường THCS Thủy Phù

Tiết 19 C ÔNG SUẤT

I/ Mục tiêu:

 1/ Về kiến thức:

- Biết cách so sánh ai làm viêc khoẻ hơn theo hao cách

- Nắm được khái niệm, công thức, đơn vị của công suất

- Hiểu đựoc ý nghĩa của công suất

 2/ Về kỹ năng:

 ¬- Vận dụng công thức tính công suất để làm bài tập

 - Rèn kỹ năng giải bài tập

 3/ Về thái độ:

- Yêu thích môn học

- Thấy được vai trò của công suất trong đời sống

 

doc36 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 kì 2 - Trường THCS Thủy Phù, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 C ÔNG SUẤT Ngày soạn: 15/01/2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Biết cách so sánh ai làm viêc khoẻ hơn theo hao cách Nắm được khái niệm, công thức, đơn vị của công suất Hiểu đựoc ý nghĩa của công suất 2/ Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính công suất để làm bài tập - Rèn kỹ năng giải bài tập 3/ Về thái độ: Yêu thích môn học Thấy được vai trò của công suất trong đời sống II/ Chuẩn bị: III/ Phương pháp: Thuyết trình Giảng giải Nêu vấn đề IV/ Công tác lên lớp: 1/ Đọc điểm thi và điểm trung bình học kỳ 1 cho hs 2/ Giới thiệu bài mới Như sách giáo khoa 3/ Tiến hành dạy bài mới: * Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu xem ai làm việc khoẻ hơn - Hướng dẫn hs đọc bài toán ở sgk - Yêu cầu hs trả lời C1 - Gv: Nhận xét, sửa chửa và hoàn chỉnh - Yêu cầu hs trả lời C2 - Yêu cầu hs tính thời gian để anh An và anh Dũng thực hiện được công 1J rồi so sánh xem ai làm việc khoẻ hơn - Gv nhận xét và hoàn chỉnh - Yêu cầu hs tính công anh An và anh Dũng thực hiện được trong 1s rồi so sánh xem ai làm việc khoẻ hơn. - Gv nhận xét và hoàn chỉnh. * Hoạt động 2 Tìm hiểu về công suất - Gv giới thiệu cho hs khái niệm công suất - Yêu cầu hs viết công thức tính công suất theo khái niệm - Gv hình thành cho hs đơn vị của vận tốc và các bội số của công suất * Hoạt động 3 Vận dụng Hướng dẫn hs làm các câu C4, C5, C6 - Tìm hiểu sgk, trả lời - Công của An: A1= 10.16.4 = 640 N - Công của Dũng: A2=15.16.4=960N - Thời gian để hai người cùng thực hiện 1 công + Thời gian anh An thực hiện công 1J: + Thời gian anh Dũng thực hiện công 1J: - Công hai người thực hiện được trong cùng một thời gian + Công anh An thực hiện được trong 1s: + Công anh Dũng thực hiện được trong 1s: - Lắng nghe và ghi chép - Lắng nghe và ghi chép Tiết 19 CÔNG SUẤT I/ Ai làm việc khoẻ hơn 1/ Bài toán: sgk - Công của An: A1= 10.16.4 = 640 N - Công của Dũng: A2=15.16.4=960N 2/ Kết luận: Để so sánh ai làm việc khoẻ hơn ta so sánh: * Thời gian để hai người cùng thực hiện 1 công - Thời gian anh An thực hiện công 1J: - Thời gian anh Dũng thực hiện công 1J: => Anh Dũng làm việc khoẻ hơn anh An * Hoặc công hai người thực hiện được trong cùng một thời gian - Công anh An thực hiện được trong 1s: - Công anh Dũng thực hiện được trong 1s: => Vậy anh Dũng làm việc khoẻ hơn anh An II/Công suất 1. Khái niệm: Công suất là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm, được tính bằng công thực hiện được trong một đợn vị thời gian 2. Công thức: 3. Đơn vị Bội số của oat: 1kW = 1000W = 103 W 1MW = 1000.000W = 106 W III. Vận dụng C6: Chứng minh công thức: P = F.v Ta có: V/ Củng cố và dặn dò: Nắm được hai cách để so sánh ai làm việc khoẻ hơn Hiểu đựơc khái niệm, công thức và đơn vị của công suất Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” để hiểu thêm về công suất và đơn vị của công suất Làm các bài tập trong sách bài tập Tiết 20 CƠ NĂNG: THẾ NĂNG, ĐỘNG NĂNG Ngày soạn: 22/01/2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Tìm được thí dụ minh hoạ cho các khái niệm: cơ năng, thế năng, động năng Hiểu được các khái niệm về thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng Bước đầu hiểu được một cách định tính thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2/ Về kỹ năng: - Làm thí nghiệm - Tổng quát hoá các hiện tượng 3/ Về thái độ: Yêu thích môn học Thấy được vai trò của cơ năng trong đời sống II/ Chuẩn bị: * Cho mỗi nhóm học sinh: - Lò xo lá tròn làm bằng thép - 01 vật nặng ( nắp chai ) * Cho giáo viên Tranh vẽ các hình 16.1, 16.3, 16.4 III/ Phương pháp: Trực quan Giảng giải Nêu vấn đề IV/ Công tác lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Giới thiệu bài mới Như sách giáo khoa 3/ Tiến hành dạy bài mới: * Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật có cơ năng: - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu sgk và trả lời - Yêu cầu hs nhắc lại khi nào thì có công cơ học * Hoạt động 2 Tìm hiểu về thế năng hấp dẫn - Cho hs quan sát tranh 16.1 để trả lời C1 - Gv giới thiệu cho hs khái niệm thế năng hấp dẫn - Gv đặt một số câu hỏi để hướng dẫn hs tìm hiểu về sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn vào độ cao và khối lượng * Hoạt động 3 Tìm hiểu về thế năng đàn hồi - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm hình 16.2 để trả lời C2 - Gv giới thiệu cho hs khái niệm thế năng đàn hồi và sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi vào độ biến dạng của vật và độ cứng của vật *Hoạt động 4: Tìm hiểu về động năng - Làm thí nghiệm ở hình 16.3 sgk để giúo hs hình thành khái niệm động năng và đặc điểm của động năng * Gv hướng dẫn cho hs một số chú ý * Hoạt động 5: Vận dụng Yêu cầu hs làm C9, C10 GV nhận xét và hoàn chỉnh - Tìm hiểu sgk, trả lời - Có lực yác dụng lên vật làm vật chuyển dời - Có, vì quả nặng A làm vật B dịch chuyển - Lắng nghe và ghi chép - Lắng nghe, trả lời và ghi chép - Làm thí nghiệm, trả lời C2: - Vì lò xo có khả năng thực hiện công - Quan sát, theo dõi - Lắng nghe, ghi chép - Trả lời: Động năng phụ thuộc vào vận tốc của vật và khối lượng của vật - Lắng nghe và ghi chép - Làm bài tập và trả lời câu hỏi Tiết 20 CƠ NĂNG I/ Cơ năng Khi một vật có khả năng thực hiện công thì vật đó có cơ năng Đơn vị: Jun ( J ) II/ Thế năng 1. Thế năng hấp dẫn: - Là cơ năng một vật có được do vật có độ cao so với mặt đất hay một vật được chọn làm mốc tính độ cao - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: khối lượng của vật, độ cao của vật - Khi vật ở mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng không 2. Thế năng đàn hồi: - Là cơ năng của một vật có được do vật bị biến dạng sinh ra - Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào: độ biến dạng của vật và độ cứng của vật III/ Động năng 1. Khái niệm: Là cơ năng vật có được do chuyển động 2. Đặc điểm: Động năng của vật phụ thuộc vào: Vận tốc của vật Khối lượng của vật * Chú ý: Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng Khi đó: Cơ năng bằng thế năng công với động năng IV. Vận dụng C10: 16.4a: Thế năng đàn hồi 16.4b: Thế năng hấp dẫn và động năng 16.4c: Thế năng hấp dẫn V/ Củng cố và dặn dò: 1/ Củng cố: Biết đuợc khi nào vật có cơ năng, đơn vị cơ năng Nắm được khái niệm, đặc điểm của thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi và cả động năng Đọc thêm phần “có thể em chưa biết” để biết thêm động năng của một số vật Tiết 21 SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG ( Giáo án điện tử ) Tiết 22 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC Ngày soạn: 12/02/2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang I/ Mục tiêu: 1/ Về kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập 2/ Về kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, các bài tập trong phần vận dụng 3/ Về thái độ: Yêu thích môn học Thấy được vai trò của cơ học trong đời sống II/ Chuẩn bị: Ô chữ trên bảng phụ hoặc máy vi tính III/ Phương pháp: Giảng giải Nêu vấn đề IV/ Công tác lên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: Phân tích sự chuyển hoá của cơ năng trong thí nghiệm quả bóng rơi. Nếu kể đến ma sát thì có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng. Phân tích sự chuyển hoá của các dạng cơ năng trong thí nghiệm con lắc dao động. Nếu kể đến ma sát thí có hiện tượng gì xảy ra với con lắc. Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn cơ năng trong cơ học. Lấy một thí dụ minh họa. 2/ Tiến hành dạy bài mới: * Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự ôn tập, tự kiểm tra 17 câu hỏi của phần ôn tập * Hoạt động 2 Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong phần trắc nghiệm * Hoạt động 3 Trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng Gv hướng dẫn, yêu cầu hs trả lời rồi hoàn chỉnh cho hs * Hoạt động 4: Làm bài tập - Gọi 4 hs lên bảng giải 4 bài tập 1, 2, 3 và 5 - Cho hs nhận xét, bổ sung - Gv hoàn chỉnh cho hs * Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ - Chia lớp thành 4 tổ, cho các tổ thi đua - Tự kiểm tra 17 câu hỏi trong phần Ôn tập - Suy nghĩ và trả lời 6 câu trong phần trắc nghiệm - Lắng nghe, trả lời và ghi chép - 4 hs lên bảng giải, còn lại theo dõi - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe và ghi chép Tiết 22 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG 1: CƠ HỌC I/ Ôn tập II/ Vận dụng 1. Trắc nghiệm Câu 1: D Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: D 2. Trả lời câu hỏi Câu 1: Vì nếu chọn ô tô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ô tô và người Câu 2: Vì lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng sa sát lên nút chai giúp ta dễ xoay nút chai ra khỏi mệng chai. Câu 3: Khi đó xe được đột ngột lái sang trái, do quán tính nên người nghiêng sang phải. Câu 4: Dùng dao để cắt một vật, dung xẻng để xắn đất Câu 5: Khi đó : FA = PV ( bằng trọng lượng của vật ) Câu 6: Trường hợp a và d là có công cơ học 3. Bài tập: Bài 1 Bài 2 a/ Khi đứng cả hai chân b/ Khi đứng co một chân: Khi đó diện tích tiếp xúc giảm 2 lần nên áp suất tăng hai lần: p2 = 2p1 = 3.104 N/m2 Bài 3: a/ Khi hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN Vì hai vật M và N nằm cân bằng trên mặt thoáng chất lỏng nên lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lượng của chúng: => FAM = FAN b/ Ta thấy thể tích của vật N chìm trong chất lỏng ít hơn vật M nên trọng lượng riêng của N lớn hơn M Bài 5: III/ Trò chơi ô chữ V/ Củng cố và dặn dò: Nắm lại các kiến thức của chương cơ học Chuẩn bị bài mới: Các chất được cấu tạo như thế nào? Mỗi nhóm chuẩn bị 100g đậu và 100g cát khô CHƯƠNG 2: NHIỆT HỌC Ngày soạn: 19/02/2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang Tiết 23 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I/Mục tiêu - Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tượng từ giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. - Rèn luyện khả năng quan sát và làm thí nghiệm mô hình. - Giải thích được chuyển động Braonơ - Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía với chuyển động Braonơ - Biết được mối liên hệ giữa chuyển động của các nguyên tử và phân tử với nhiệt độ của vật. - Nắm được khái niệm hiện tượng khuếch tán, các đặc điểm của hiện tượng khuếch tán. - Vận dụng các kiến thức đó để giải thích hiện tượng khuếch tán trong các môi trường. II:Chuẩn bị * Cho giáo viên: Hình vẽ 19.2 và 19.3 Thí niệm Braonơ Thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán Máy chiếu * Cho học sinh: - Hai bình chia độ đến 100cm3, độ chia nhỏ nhất 2cm3 - 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô mịn III/Phương pháp - Trực quan - Giảng giải - Nêu vấn đề IV Công tác lên lớp Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng. *Hoạt đông 1: Tổ chức tình huống học tập. - Làm thí nghiệm đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước rồi ychs dự đoán hỗn hợp thu được là bao nhiêu. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất. - Ychs tìm hiểu sgk để biết được cấu tạo của các chất. - Ychs phân biệt nguyên tử và phân tử. - Ychs quan sát hình chụp 19.3 để có hình ảnh trực quan của nguyên tử. *Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử. - Ychs làm thí nghiệm - Gv hướng dẫn cho từng nhóm - Ychs giải thích vì sao hỗn hợp thu được ít hơn 100 cm3 - Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh rút ra kết luận. *Hoạt động 4 Tìm hiểu thí nghiệm Braonơ - Gv giới thiệu cho hs biết thí nghiệm của Braonơ về hạt phấn hoa. - Ychs cho biết trong nước hạt phấn hoa chuyển động thế nào? * Hoạt động 5: Tìm hiểu về chuyển động của các nguyên tử, phân tử - Cho hs xem thí nghiệm minh hoạ chuyển động Braono. - Hướng dẫn hs giải thích chuyển động của hạt phấn hoa từ các câu C1, C2, C3. - Tại sao hạt phấn hoa có thể chuyển động được. - Gv giải thích cho hs rồi qua đó rút ra kết luận về chuyển động của các nguyên tử, phân tử. * Hoạt động 6: Tìm hiểu về chuyển động nhiệt và nhiệt độ. - Giới thiệu cho hs mối quan hệ giữa vận tốc của chuyển động các nguyên tử và phân tử với nhiệt độ *Hoạt động 7: Tìm hiểu hiện tượng khuếch tán - Gv làm thí nghiệm về hiện tượng khuếch tán cho hs quan sát và ychs giải thích hiện tượng. - Gv đưa ra cho hs khái niệm về hiện tượng khuếch tán. - Hướng dẫn hs tìm hiểu các đặc điểm của hiện tượng khuếch tán. *Hoạt động 8: Vận dụng - Ychs trả lời câu hỏi C3 - Giáo viên nhận xét hướng dẫn rồi sửa chữa. - Ychs trả lời câu C4 - Gv nhận xét, sửa chữa rồi hoàn thiện cho học sinh. - Ychs trả lời câu C5 - Gv nhận xét rồi sửa chữa , hoàn thiện cho học sinh * Dự đoán: > 100m3 < 100m3 = 100m3 - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử - Nguyên tử: H, O, N, Ca... - Phân tử: H2O; H2SO4;.... - Quan sát hình vẽ 19.3 để thấy được ảnh chụp của nguyên tử. - Làm việc theo nhóm: Làm thí nghiệm đổ 50cm3 cát khô vào 50cm3 đậu. - Vì cát xen lẫn vào khoảng cách giữa các hạt ngô. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Lắng nghe, theo dõi và ghi chép - Tìm hiểu sgk, suy nghĩ để trả lời - Tìm hiểu sgk - Chuyển động không ngừng về mọi phía - Xem phim ở máy chiếu - Trả lời C1, C2, C3 - Do các phân tử nước chuyển động đến và va chạm vào hạt phâns hoa từ nhiều phía - Lắng nghe và ghi chép - Lắng nghe, suy nghĩ và ghi chép. - Theo dõi, quan sát - Vận dụng kiến thức của bài trước để giải thích - Lắng nghe và ghi chép - Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên, ghi chép Chương 2 NHIỆT HỌC Tiết 23 Các chất được cấu tạo như thế nào? I/Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất: H, O, C, N. - Phân tử là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại: H2O; H2SO4;.... II.Giữa các nguyên tử có khoảng cách hay không? 1. Thí nghiệm - Đổ 50 cm3 cát khô vào 50 cm3 đậu rồi lắc nhẹ. à Hỗn hợp thu được bé hơn 100 cm3 2 Giải thích Vì các hạt các xen vào khoảng cách giữa các hạt đậu 3. Kết luận * Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. III. Thí nghiệm Braonơ. 1. Thí nghiệm - Năm1827 Brao nơ quan sát hạt phấn hoa trong nước. 2. Kết quả: - Hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía. 3. Giải thích Do các phân tử nước luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía nên va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng. 4.Kết luận: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng về mọi phía. IV. Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Chuyển động này gọi là chuyển động nhiệt. V. Hiện tượng khuếch tán 1. Hiện tượng Là hiện tượng các nguyên tử, phân tử của các chất tự xen lẫn vào khoảng cách của nhau 2. Đặc điểm - Hiện tượng khuếch tán xảy ra được cả trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí - Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh và ngược lại - Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh nhất trong chất khí rồi tới chất lỏng và chất rắn. V/Củng cố và dặn dò - Nắm vững 2 nội dung quan trọng của bài +Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt nhỏ bé gọi là nguyên tử và phân tử. +Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách. - Vận dụng 2 nội dung trên để giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế! - Hiểu được cơ chế để biết các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. - Nắm được mối quan hệ giữa nhiệt độ và vận tốc chuyển động của các phân tử. - Sử dụng các kiến thức đó để giải thích hiện tượng khuếch tán - Đọc thêm phần: “ Có thể em chưa biết” - Làm bài tập và chuẩn bị bài mới. Tiết 24 NHIỆT NĂNG Ngày soạn: 01/03/2009 Người soạn: Ngô Hoàng Giang I Mục tiêu: - Phát biểu được khái niệm nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tìm được ví dụ về thực hiện công và tryền nhiệt - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng . II Chuẩn bị: - Một quả bóng cao su - Một miếng kim loại - Một phính nước nóng - Một cốc thuỷ tinh III Phương pháp: - Giảng giải - Nêu vấn đề - Trực quan - Thuyết trình IV/ Công tác lên lớp: 1.Ôn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy trình bày về chuyển động của các nguyên tử, phân tử. Mối liên hệ giưã chuyển động đó với nhiệt độ. Vận dụng để giải thích vì sao khi mở lọ nước hoa ở đầu lớp thì cuối lớp vẫn ngửi thấy mùi thơm. 3.Giới thiệu bài mới: * Khi ta thả quả bóng rơi từ một độ cao h nào đó mỗi lần nảy lên quả bóng có đạt đến độ cao ban đầu không? Như vậy thì định luật bảo toàn cơ năng còn đúng hay không?Vậy cơ năng đã biến mất hay sao? Hay là đã biến thành 1 dạng năng lượng khác. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhiệt năng. - Động năng là gì? - Các nguyên tử, phân tử có động năng không?Vì sao? GV hình thành khái niệm nhiệt năng cho hs. Vậy nhiệt năng của 1vật sẽ phụ thuộc vào yếu tố nào? *Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách biến đổi nhiệt năng. - Hãy chỉ ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của 1 đồng tiền xu. - GV phân tích và tổng hợp để đưa về 2 cách chính là: thực hiện công và truyền nhiệt *Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt lượng. - Khi thả đồng tiền xu vào cốc nước nóng sau 1 thời gian nhiệt năng của đồng tiền xu và cốc nước có thay đổi gì? - Từ đó Gv giới thiệu cho hs khái niệm về nhiệt lượng và đơn vị của nhiệt lượng. *Hoạt động 4: Vận dụng - Đây là những câu hỏi dễ nên cho hs thảo luận trong từng nhóm rồi gọi đại diện trả lời. - Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho học sinh. - Là cơ năng có được do chuyển động -Vì chúng luôn luôn chuyển động - Lắng nhge và ghi chép. àĐộng năng của các nguyên tử, phân tử àPhụ thuộc vào nhiệt độ - Đưa ra nhiều cách: cọ xát, phơi nắng, hơ lửa, bỏ vào tủ lạnh... - Lắng nghe suy nghĩ và ghi chép. - Nhiệt năng đồng tiền xu tăng lên còn của cốc nước giảm xuống. - Lắng nhge ghi chép. - Nhiệt lượng có đơn vị của nhiệt năng àĐơn vị của Q là J (Jun) Làm việc theo nhóm thảo luận C3, C4, C5 để trả lời. -Lắng nhge và ghi chép. Tiết 24 Nhiệt năng I/ Nhiệt năng - Là tổng động năng của phân tử cấu tạo nêu vật. - Nhiệt năng phụ thuộc vào nhiệt độ vì khi nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh nên động năng càng lớn và ngược lại. II/ Các cách làm thay đổi nhiệt năng. 1. Thực hiện công Có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời 2. Truyền nhiệt Cho vật tiếp xúc với vật khác có nhiệt độ khác III Nhiệt lượng 1 Khái niệm Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 2. Đơn vị và ký hiệu - Đơn vị: Jun (J) - Kí hiệu: Q 1 Tun là nhiệt lượng cần thiết để truyền cho 1 g nước tăng thêm 1 C . IV. Vận dụng. C3 Nhiệt năng của nước tăng, miếng đồng giảm. Đây là sự truyền nhiệt. C4: Cơ năng à nhiệt năng, dây là sự thực hiện công. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và giải thích 1 số hiện tượng liên quan. - Làm bài tập & chuẩn bị bài mới DẪN NHIỆT. V Củng cố và dặn dò - Nắm được khái niệm nhiệt năng, mối quan hệ giữa nhiệt năng với nhiệt độ. - Biết được 2 cách để thay đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt. Lấy được thí dụ cho 2 cách đó. Hiểu được khái niệm nhiệt lượng và đơn vị. - Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập và gi

File đính kèm:

  • docGiao a ly 8 ky 2 moi .doc
Giáo án liên quan