Giáo án Vật lý 8 kì hai

Tiết 19. Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:

- Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động.

b. Kỹ năng :

- Biết làm thí nghiệm H14.1, biết quan sát hiện tượng thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm.

- Có kĩ năng xác định 3 yếu tố của lực tác dụng lên vật.

c. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, tích cực học tập, làm việc theo nhóm.

 

doc76 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 kì hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19. Bài 14. ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG Ngµy so¹n Líp SÜ sè Ngµy gi¶ng HS v¾ng 03/01/2013 8 30 1. Môc tiªu a. Kiến thức: - Phát biểu được định luật về công dưới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. - Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động. b. Kỹ năng : - Biết làm thí nghiệm H14.1, biết quan sát hiện tượng thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm. - Có kĩ năng xác định 3 yếu tố của lực tác dụng lên vật. c. Thái độ: Rèn ý thức tự giác, tích cực học tập, làm việc theo nhóm. 2. Ph­¬ng ph¸p: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 3. §å dïng d¹y häc GV: Bảng ghi kết quả thí nghiệm H14.1; 1 lực kế; 1 ròng rọc động; 1 quả nặng 180N; 1 thước đo; 1 giá đỡ. 4. TiÕn tr×nh d¹y häc a. æn ®Þnh b. KiÓm tra bµi cò c. Bµi míi Tổ chức tình huống học tập(1ph) ? ở lớp 6 ta đã học những loại máy cơ đơn giản nào? H: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. ? Khi sử dụng các máy cơ đơn giản ta được lợi gì? H: Được lợi về lực. G: Liệu các MCĐG có cho ta lợi về công hay không? Hãy dự đoán? H: có (không) G: Để biết dự đoán nào đúng Bài mới. T Ho¹t ®éng cña gv-hs Néi dung 17 8 Ho¹t ®éng 1: Thí nghiệm G: Yc HS nghiên cứu sgk tìm hiểu thí nghiệm H14.1. ? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm? H: nªu c¸c b­íc tiÕn hµnh TN G: Y/c HS làm thí nghiệm theo nhóm, cử đại diện nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ G(lưu ý): Kéo vật lên độ cao s = 10 cm. s cũng là quãng đường dịch chuyển điểm đặt của lực ; s cũng là quãng đường dịch chuyển điểm đặt của lực . ? Dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời các câu từ C1 đến C4? H: lần lượt từng HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung. G: Yc HS đọc lại câu C4 hoàn chỉnh. Lưu ý: Nếu kết quả A2 > A1. GV giải thích do ma sát giữa sợi dây và ròng rọc cùng với trọng lượng của ròng rọc lên A2 > A1. Nếu bỏ qua ma sát thì A1 = A2 G: Người ta làm thí nghiệm tương tự với các máy cơ đơn giản khác cũng có kết quả tương tự, tức là kết luận trên cũng đúng cho các MCĐG khác. Kết luận tổng quát gọi là định luật về công. Ho¹t ®éng 2 G: Yc HS đọc to nội dung định luật, HS khác tự đọc trong sgk rồi ghi định luật vào vở. G(TB) Cụm từ “ngược lại” trong định luật: Có trường hợp MCĐG cho ta lợi về đường đi nhưng lại thiệt về lực (đòn bẩy) ? Dùng MCĐG có mặt nào lợi, thiệt, không được lợi? H: Lợi về lực, thiệt về đường đi, không được lợi về công. G: Y/c HS đọc mục “Có thể em chưa biết” để giải thích vì sao công A2 đưa vật lên cao s(m) bằng RRĐ lại lớn hơn công A1 đưa vật lên cao s(m) trực tiếp? G(giải thích): Trong thực tế các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát công A2 thực hiện phải để thắng ma sát và nâng vật lên. Khi đó công A2 là công toàn phần, công để nâng vật lên là công có ích, công để thắng ma sát là công hao phí. Công toàn phần = công có ích + công hao phí. Trong khi đó A1 là công để nâng vật lên khi không có ma sát (hoặc ma sát không đáng kể) tức là khi kéo vật lên 1 cách trực tiếp theo phương thẳng đứng thì công toàn phần = công có ích. Do đó A2 > A1 ? Vậy định luật bảo toàn công chỉ thật đúng trong trường hợp nào? H: Trường hợp không có ma sát hoặc ma sát không đáng kể. G: Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy(H). Nếu A1 là công có ích; A2 là công toàn phần thì: H = . 100% Vì A1 luôn nhỏ hơn A2 nên hiệu suất của máy luôn nhỏ hơn 100% ? Hiệu suất của máy càng lớn khi nào? H: Khi công có ích càng lớn (hoặc công hao phí càng nhỏ). I/ Thí nghiệm: H14.1 (sgk-49) C1: F1 = 2F2 F2 = F1 C2: s = 2 s C3: A1 = A2 = J C4: Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi, nghĩa là không được lợi gì về công. II/ Định luật về công: (Sgk – 50) 16 Ho¹t ®éng 3 G: Yc HS nghiên cứu C5. ? Bài cho biết gì? Yc gì? G: HD hs gi¶i H: lªn b¶ng gi¶i theo hd cña GV HS d­íi líp cïng thùc hiÖn råi nhËn xÐt bµi gi¶i cña b¹n G: Yc HS nghiên cứu C6. ? So sánh F và P? Vì sao? H: Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực tức là: F < P và F = ? Tính h? Vì sao? ? Nêu cách tính công nâng vật lên? Có mấy cách? H: Có 2 cách: + Tính công theo P và h + Tính công theo F và S G(Lưu ý): Khi tính công của lực phải XĐ rõ lực nào nhân với quãng đường dịch chuyển của lực đó. III/ Vận dụng: C5: h = 1m l1 = 4m l2 = 2m P = 500 N (bỏ qua ma sát) ------------------ a) So sánh F1 và F2 b) So sánh A1 và A2 c) A1 = ?; A2 = ? Giải: a) Theo định luật về công: H: l1 = 4.h F1 = H: l2 = 2.h F2 = F1 < F2 và 2F1 = F2 Vậy dùng mặt phẳng nghiêng ở hình a kéo với lực nhỏ hơn 2 lần khi kéo ở hình b. b) Theo định luật về công, công thực hiện trong 2 trường hợp bằng nhau: A1 = A2 c) Vì công của lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng cũng bằng công của lực kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng. Do đó: A = F . S hay A = P . h = 500 N . 1 m = 500 J Vậy A = 500 J C6: P = 420 N S = 8 m (bỏ qua ma sát) -------------- a) F = ? h = ? b) A = ? Giải: a) Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực tức là: F = Nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi tức là: S = 2. h h = b) Công nâng vật lên là: A = P . h = 420 . 4 = 1680(J) Hoặc: A = F . S = 210 . 8 = 1680 (J) ĐS: a) 210N; 4m b) 1680 J d. Hướng dẫn về nhà: (3ph) - Học thuộc bài, ghi nhớ, đọc “Có thể em chưa biết” - BTVN: 14.1 đến 14.7 (SBT) HD: - Xem trước bài “Công suất” 5. Rót kinh nghiÖm Tiết 20. Bài 15. CÔNG SUẤT Ngµy so¹n Líp SÜ sè Ngµy gi¶ng HS v¾ng 06/01/2013 8 30 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1 giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy VD minh họa. - Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản. b.Kỹ năng : Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để XD khái niệm về đại lượng công suất. c.Thái độ: gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c 2. Chuẩn bị: Giáo án, sgk, sbt; Tranh vẽ to hình 15.1 3. Ph­¬ng ph¸p: §µm tho¹i, trùc quan, ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò 4. TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: a. æn ®Þnh líp (1ph) b. KiÓm tra bµi cò: (7ph) Câu hỏi: HS 1: Phát biểu định luật về công? Chữa BT 14.1 (SBT) HS 2: Chữa BT 14.4 (SBT) Đáp án: HS 1: - Định luật về công: sgk – 51 - Bài 14.1: Chọn E (theo định luật về công) HS2: Bài 14.4(SBT): h = 7m F = 160 N Dùng RRĐ ------------- A = ? Giải Dùng RRĐ được lợi 2 lần về lực Trọng lượng của vật là: P = 2. F = 2 . 160 = 320 (N) Vậy công mà người công nhân đó thực hiện là: A = P . h = 320 . 7 = 2240 (J) Cách khác: Dùng RRĐ thiệt 2 lần về đường đi Vật được nâng lên cao 7m thì đầu dây tự do phải kéo đi một đoạn 14m. Do đó công mà người công nhân thực hiện là: A = F . S = 160 . 14 = 2240 (J) c. Bài mới: T Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi của học sinh 13 Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tậpG: Y/c HS quan sát hình 15.1(sgk) và đọc thông tin ở mục I. Sau đó yêu cầu HS tóm tắt đề bài ? Dự đoán ai làm việc khỏe hơn? H: dự đoán An hoặc Dũng. G: Y/c HS thảo luận nhóm bàn trả lời C1, C2, C3. Sau đó gọi 1 HS lên bảng làm C1. Dưới lớp tự làm bài vào vở. G: Gọi đại diện nhóm trả lời C2(có yêu cầu giải thích) H: a) Sai. Vì còn thời gian thực hiện của 2 người khác nhau. b) Sai, vì công thực hiện của hai người khác nhau. c) Đúng. d) Đúng. ? Nếu theo phương án c thì so sánh như thế nào? G(gợi ý): Nếu để thực hiện cùng một công là 1J thì thời gian thực hiện của mỗi người được tính như thế nào? H: t1 = tA/A1; t2 = tD / A2 Sau đó so sánh t1 và t2. Ai có thời gian thực hiện nhỏ hơn thì người đó làm nhanh hơn. G: Như vậy theo phương án c anh Dũng thực hiện công nhanh hơn. ? So sánh theo phương án d? H: Tính công thực hiện của mỗi người trong cùng một giây sau đó so sánh 2 công đó. G: Y/c HS dựa vào kquả C2 hoàn chỉnh C3. H:+ Theo phương án 1(c) : (1): Dũng (2): Để thực hiện cùng một công là 1 J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn. + Phương án 2: (d) ghi bảng G: Y/c 1 HS đọc to lại câu C3 đã hoàn chỉnh. G(nhấn mạnh): Dù có so sánh bằng cách nào thì kết quả vẫn là duy nhất. G: Trong vật lí, để biết người nào (máy nào) thực hiện công nhanh hơn (làm việc khỏe hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong cùng một giây như cách so sánh ở phương án d. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của người (máy móc) gọi là công suất. ? Vậy công suất là gì? I/ Ai làm việc khỏe hơn? (H 15.1) Tóm tắt: h = 4 m P1 = 16 N FA = 10.P1 ; tA = 50s FD = 15. P1 ; tD = 60s ------------------------- Ai làm việc khỏe hơn? C1: Công của Anh An thực hiện: A1 = FA . h = 10 . 16. 4 = 640 (J) Công của Anh Dũng thực hiện: A2 = FD . h = 15. 16. 4 = 960 (J) C2: Cả hai phương án c và d đều đúng. * Theo phương án c: Để thực hiện cùng một công là 1 J thì: Anh An phải mất 1 khoảng thời gian là: t1 = Anh Dũng phải mất 1 khoảng thời gian: t2 = Ta thấy: t2 < t1. Do đó Anh Dũng làm việc khỏe hơn. * Theo phương án d: Thời gian kéo của anh An là 50 giây, thời gian kéo của anh Dũng là 60 giây. Nếu xét trong cùng thời gian là 1 giây. Anh An thực hiện được một công là: A1= Anh Dũng thực hiện được một công là: A2= Ta thấy A2 > A1. Do đó anh Dũng làm việc khỏe hơn. C3: * Kết luận: Anh Dũng làm việc khỏe hơn, vì trong cùng thời gian 1 giây anh Dũng thực hiện được công lớn hơn. 7 Hoạt động 2: Thông báo kiến thức mới: Khái niệm công suất G:Y/c HS tự đọc thông tin ở mục II ? Công suất là gì? Công thức tính? ? Nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đại lượng P và t? H: Khi A không đổi thì P ~ G: Y/c HS tự đọc thông tin mục III để tìm hiểu đơn vị của công suất. ? Đơn vị chính của công suất là gì? Mối quan hệ giữa đơn vị W với đơn vị J và s ? G giới thiệu các đơn vị bội của W. ? Từ công thức P = ta có thể tính A như thế nào? G: Như vậy nếu biết P và t ta có thể tính A theo công thức A = P . t II/ Công suất: * Khái niệm: Công suất là công thực hiện được trong 1 đơn vị thời gian. * Công thức: (1) P = A - Công thực hiện được (J) t – Thời gian thực hiện công đó(s) P – Công suất III/ Đơn vị công suất: - Đơn vị chính: Oát (W) 1W = - Đơn vị bội: Ki-lô-oát (kW): 1kW = 1000W Mê-ga-oát(MW): 1MW = 1 000 000W Từ (1) ta có: A = P . t 15 Hoạt động 4: Vận dụng G: Y/c HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6. Sau đó gọi 3 HS đồng thời lên bảng giải C4, C5, C6; HS dưới lớp tự làm ra nháp; tổ chức thảo luận và xác định kết quả đúng. IV/ Vận dụng: C4: Tóm tắt: Giải: A1 = 640J ; t1 = 50s Công suất của anh An là: A2 = 960 J ; t2 = 60 s P1 = -------------------------- Công suất của anh Dũng là: P1 = ? ; P2 = ? P2 = ĐS: 12,8W; 16W C5: t1 = 2h = 120 ph ; t2 = 20 ph ------------------------------- So sánh P1 và P2? Giải: Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của trâu và máy là như nhau. Tức là: A1 = A2 = A. * Cách 1: Ta thấy t1 = 6. t2 Do P và t là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên P2= 6. P1 Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. * Cách 2: Công suất của trâu và máy cày là: P1 = ; P2 = P2 = 6 . P1 C6: v = 9km/h ; F = 200 N -------------------------------- P = ? ; b) c/m P = F . v Giải: a)Vì v = 9km/h nên trong 1h (3600s) con ngựa kéo xe đi được quãng đường là: S = 9km = 9000m Công của lực kéo của con ngựa trên đoạn đường S là: A = F . S = 200N. 9 000m = 1 800 000 J Vậy công suất của con ngựa là: P = b) Công suất của ngựa: P = (đpcm) ĐS: 500W d. Hướng dẫn về nhà: (2ph) - Học thuộc bài, ghi nhớ, đọc thêm “Có thể em chưa biết” - BTVN: Từ bài 15.1 bài 15.6(SBT) 5. Rót kinh nghiÖm TiÕt 21. Bµi 16: CƠ NĂNG : THẾ NĂNG - ĐỘNG NĂNG Ngµy so¹n Líp SÜ sè Ngµy gi¶ng HS v¾ng 13/01/2013 8 30 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng. - Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. b. Kĩ năng: - Tìm được ví dụ minh hoạ và vận dụng các kiến thức vào thưc tế c. Thái đé - Có thái độ nghiêm túc làm viêc khoa học 2. Ph­¬ng ph¸p: Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, thùc hµnh, chia nhãm 3. Đå dïng d¹y häc * GV: Giáo án, sgk, sbt Tranh vẽ H16a,b; thiết bị thí nghiệm H16.2 + 1 bao diêm+ 1 sợi dây CB cho cả lớp: 2 hòn bi thép có khối lượng khác nhau 1 máng nghiêng; 1 miếng gỗ. * HS: Xem trước bài mới; Mỗi nhóm: 1 lò xo lá tròn; 1 miếng gỗ. 4. Tiến trình dạy học a) æn ®Þnh (1ph) b) KiÓm tra bµi cò c) Bµi míi T Hoạt động của thầy và trò Nội dung 8 12 12 10 h®1. Nêu tình huống học tập. GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu để h/s hiểu rõ khái niệm cơ năng. HS: Tìm hiểu khái niệm về cơ năng h®2. Hình thành khái niệm thế năng. GV: Yêu cầu hs quan sát hình H16.1a,b nhận xét về hai hình a và b. HS: Nhận xét hình về khả năng sinh công của hai hình a và b GV: Làm thí nghiệm yêu cầu hs quan sát hiện tượng. HS: Quan sát hình vẽ, quan sát kết quả thí nghiệm và đưa ra nhận xét. GV: Thông báo cơ năng trong thí nghiệm này là thế năng. Công thực hiện được trong thí nghiệm này là do lực nào?. HS: Thảo luận, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv. GV: Quan sát hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi để hs có kết luận đúng nhất và từ đó chỉ ra sự phụ thuộc của thế năng hấp dẫn. HS: Theo dõi và ghi chép GV: Yêu cầu các nhóm làm Tn H16.2. HS: Làm thí nghiệm H16.2, quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi. h®3. Hình thành KN động năng GV: Yêu cầu hs làm thí nghiệm H16.3, quan sát và nhận xét hiện tượng. HS: Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và trả lời các câu hỏi. GV: Phân tích, hướng dẫn hs tìm hiểu về động năng. HS: Tìm hiểu về động năng theo hướng dẫn của giáo viên GV: Yêu cầu hs tiếp tục làm thí nghiệm, nhưng cho quả A lăn từ vị trí cao hơn, tiếp theo làm với quả A nặng. HS: Làm thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận. GV: Hướng dẫn hs phân tích và chỉ ra sự phụ thuộc của động năng. HS: Thảo luận và chỉ ra các yếu tố động năng phụ thuộc. Hoạt động 4. Vận dụng. GV: Yêu cầu hs tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C9, C10. HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C9, C10. GV: Nhận xét, chốt lại và chốt lại HS: Trả lời và hoàn thành nội dung GV: Yêu cầu hs đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ I.Cơ năng. Một vật có khả năng thực hiện công cơ học, vật đó có cơ năng. + Đơn vị cơ năng: J II. Thế năng. 1. Thế năng hấp dẫn. C1. Quả nặng A chuyển động xuống dưới, tức là có lực tác dụng và làm vật dịch chuyển. Vậy vật đó có khẳ năng sinh công tức là có cơ năng. * Cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là thế năng. Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao. - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0. 2. Thế năng đàn hồi. C2. Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Vậy vật có cơ năng. - Cơ năng này cũng gọi là thế năng. Vì nó phụ thuộc vào độ đàn hồi nên gọi là thế năng đàn hồi. III. Động năng. 1. Khi nào vật có động năng. C4. Quả A lăn xuống đập vào miếng gỗ làm nó chuyển động. Tức là nó đã thực hiện công. C5. Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. * Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào. C6. Lần này miếng gỗ chuyển động đi xa hơn. Vậy công lớn hơn. - Quả A lăn từ vị trí cao nên vận tốc của nó đập vào miếng gỗ lớn hơn. Vậy vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C8. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng. IV. Vận dụng. C9. Con lắc lò xo dao động. C10. Thế năng. Động năng. Thế năng. * Ghi nhớ: SGK *Tích hợp môi trường: -Khi tham gia giao thông, phương tiện tham gia có vận tốc lớn (có động năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lí sự cố gặp khó khăn, nếu xảy ra tai nạn sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng. - Các vật rơi từ trên cao xuống bề mặt trái đất có động năng lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người và các công trình khác. -Giải pháp: Mọi công dân cần tuân thủ các quy tắc an toàn giao thông và an toàn trong lao động. d- HDVN (2’) Học kỹ bài, học thuộc ghi nhớ BTVN: 16.1 đến 16.5 (sbt) Đọc có thể em chưa biết. 5. Rót kinh nghiÖm Tiết 22. BÀI TẬP Ngµy so¹n Líp SÜ sè Ngµy gi¶ng HS v¾ng 20/01/2013 8 30 1. Môc tiªu: a. KiÕn thøc: - Nh¾c l¹i c¸c kiÕn thøc vÒ c«ng c¬ häc vµ c«ng suÊt. b. Kü n¨ng: -VËn dông c¸c kiÕn thøc vÒ c«ng c¬ häc vµ c«ng suÊt vµo gi¶i bµi tËp. c. Th¸i ®é : - ý thøc häc tËp tù gi¸c, ham hiÓu biÕt, liªn hÖ KT vµo ®êi sèng. 2. Ph­¬ng ph¸p: VÊn ®¸p, thùc hµnh, luyÖn tËp 3. .§å dïng d¹y häc: - GV: HÖ thèng c©u hái, bµi tËp, b¶ng phô. - HS : ¤n tËp kiÕn thøc tõ bµi 20bµi 22. 4. Tæ chøc d¹y häc: a. æn ®Þnh (1ph) b. KiÓm tra bµi cò (5ph) ? Khi nµo cã c«ng c¬ häc ? Ph¸t biÓu ®Þnh luËt vÒ c«ng : T Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Ghi b¶ng 10 28 Ho¹t ®éng 1: Lý thuyÕt - GV ycÇu hs tr¶ lêi c¸c c©u hái: Nªu c«ng thøc tÝnh c«ng c¬ häc vµ ®¬n vÞ cña c«ng? Nªu c«ng thøc tÝnh c«ng suÊt vµ ®¬n vÞ cña c«ng suÊt? Ho¹t ®éng 2: Bµi tËp -GV treo b¶ng phô: GV yc hs đọc đề bài 15.1 GV yc hs đọc và tóm tắt đề bài 15.2 GV yc hs đọc và tóm tắt đề bài 15.3 GV công thức tính công ? công suất ? GV thực hiện đổi đơn vị phù hợp với yc bài toán ? GV yc hs đọc và tóm tắt đề bài 15.4 GV yc hs đọc và tóm tắt đề bài 15.6 + Công thức tính công ? + Công thức tính công suất ? I. Lý thuyÕt: 1. C«ng c¬ häc: + C«ng thøc: A = F.s +§¬n vÞ: J 2. C«ng suÊt: + C«ng thøc: P = +§¬n vÞ: W, KW, MW II. Bµi tËp: Bµi 15.1 . Câu c Bµi 15.2 . A = 10 000.40 = 400 000J t = 2.3 600 = 7 200(s) Trả lời : P = 55,55W Bµi 15.3. Biết công suất của động cơ Ôtô là P Thời gian làm việc là t = 2h = 7200s Công của động cơ là A = Pt = 7 200.P (J) Trả lời : A = 7 200P (J) Bµi 15.4 . Trọng lượng của 1m3 nước là P = 10 000N Trong thời gian t = 1ph = 60s , có 120m3 nước rơi từ độ cao h = 25m xuống dưới , thực hiện một công là A = 120.10 000.25 =30 000 000(J) Công suất của dòng nước : Trả lời : P = 500kW Bµi 15.6 F = 80N ; s = 4,5km = 4 500m ; t= 30 ph = 1800s Công của ngựa A=Fs = 80.4 500 = 360 000(J) Công suất trung bình của ngựa : Trả lời : A= 360 000J ; P = 200W d. H­íng dÉn vÒ nhµ (1ph) - Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a - Tiết sau ôn tập và tổng kết chương I. 5. Rót kinh nghiÖm TIẾT 23. BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC Ngµy so¹n Líp SÜ sè Ngµy gi¶ng HS v¾ng 16/2/2013 8 30 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. b. Kĩ năng: Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập khác nhau. c. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc làm việc khoa học, cẩn thận và tinh thần hợp tác 2. Ph­¬ng ph¸p Nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, luyÖn tËp 3. Đå dïng d¹y häc GV: Giáo án; sgk; sbt; bảng phụ HS: Ôn tập theo các câu hỏi của bài 18 và các bài tập vận dụng. 4. Tiến trình bài dạy a. æn ®Þnh b. KiÓm tra bµi cò c. Bµi míi HĐ 1: (20’) T Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung 20 Ho¹t ®éng 1: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương I G: Kiến thức cơ bản : + Phần I: Lực và chuyển động + Phần II: áp suất; lực đẩyAcsimet. + Phần III: Công và cơ năng. ? Vận tốc cho biết tính chất nào của CĐ? công thức tính? ? Lực ảnh hưởng như thế nào đến vận tốc của vật? ? Khi có 2 lực đồng thời tác dụng lên 1 vật thì vật sẽ chuyển động như thế nào trong trường hợp : Hai lực cân bằng Hai lực không cân bằng ? Lực nào luôn cản lại chuyển động, làm giảm vận tốc của vật? Có những loại nào? ? Lực luôn làm thay đổi vận tốc của vật. Nhưng vật chịu tác dụng của lực không thể thay đổi vận tốc đột ngột được (chỉ thay đổi từ từ). Vì sao? ? AS là gì? Công thức tính? Đơn vị đo? ? Vật rắn tác dụng áp suất theo phương nào? ? Chất lỏng tác dụng áp suất như thế nào? Công thức tính áp suất tại 1 điểm trong chất lỏng? Tại 1 điểm trong chất lỏng áp suất tác dụng theo phương nào mạnh hơn? AS chất lỏng tại những điểm trên cùng 1 mặt phẳng nằm ngang có đặc điểm gì? ? ASKQ có gì giống với áp suất của chất lỏng? Độ lớn của ASKQ bình thường bằng ? ? Mực chất lỏng trong các nhánh của bình thông nhau có đặc điểm gì? ? Lực đẩy Acsimet tác dụng lên 1 vật khi nào? Công thức tính? Phương chiều của lực đẩy Acsimet? ? Điều kiện để vật nổi lên, chìm xuống, lơ lửng trong chất lỏng (chất khí)? ? Điều kiện để có công cơ học? công thức tính? Đơn vị? ? Phát biểu định luật về công? (áp dụng cho các máy cơ đơn giản) ? Để đánh giá khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của máy (người) người ta dùng đại lượng nào? Công thức tính? Đơn vị đo? ? Cơ năng biểu thị điều gì? Độ lớn của cơ năng được xác định như thế nào? ? Cơ năng có những dạng nào? Các dạng cơ năng phụ thuộc những yếu tố nào? ? Nêu nhận xét về sự bảo toàn cơ năng? Cơ năng của vật được bảo toàn khi nào? A/ Kiến thức cơ bản: Phần I: Lực và chuyển động - Vận tốc (v): Cho biết CĐ nhanh hay chậm Công thức: v = - Lực tác dụng lên vật làm biến đổi độ lớn của vận tốc và hướng của chuyển động. - Khi 2 lực cân bằng tác dụng lên vật vật không thay đổi vận tốc. Khi 2 lực không cân bằng tác dụng lên vật v của vật biến đổi. - Lực ma sát luôn cản lại CĐ, ngược chiều CĐ của vật. Gồm có : Fms nghỉ; Fms trượt; Fms lăn. - Nhờ có quán tính mà vật không thay đổi vận tốc đột ngột được khi có lực tác dụng. Phần II: Áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển, lực đẩy Acsimet. - Áp suất: là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép. Công thức: p = F: áp lực tác dụng lên mặt bị ép (N) S: Diện tích bị ép (m2) Đơn vị : N/m2 hay Pa AS vật rắn Tác dụng lên mặt giá đỡ theo phương của trọng lực AS chất lỏng - Tác dụng lên đáy bình, thành bình và trong lòng nó. - Tại 1 đ’ trong chất lỏng: p = d.h - AS như nhau theo mọi hướng. - AS tại những điểm trên cùng 1 mp nằm ngang là như nhau ASKQ - Tác dụng theo mọi phương, có độ lớn như nhau theo mọi hướng. p = 76 cmHg = 760 mmHg - Mực chất lỏng trong các nhánh của bình thông nhau luôn ở cùng 1 độ cao. - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng (hay chất khí) có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên và có độ lớn bằng : FA = d.V - Điều kiện để vật nổi lên : FA > P Vật lơ lửng: FA = P Vật chìm xuống: FA <P Nếu vật là 1 khối đặc, đồng chất : Vật nổi lên khi dl >dv Vật lơ lửng khi dl = dv Vật chìm xuống khi dl < dv Phần III: Công – Công suất – Cơ năng - Điều kiện có công cơ học: + Có lực tác dụng vào vật + Vật chuyển dời Công thức: A = F.s Đơn vị : J - Định luật về công: - Công suất: Cho biết khả năng thực hiện công nhanh hay chậm. Công thức: P = ; Đơn vị : w (J/s) - Cơ năng biểu thị khả năng thực hiện công của vật. Độ lớn của cơ năng bằng tổng công mà vật có thể sinh ra. - Cơ năng gồm: Thế năng, Động năng + Thế năng gồm: Thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc : . Mốc tính độ cao . Khối lượng của vật Thế năng đàn hồi phụ thuộc độ biến dạng đàn hồi của vật. + Động năng phụ thuộc : . Vận tốc của vật . Khối lượng của vật. - Trong sự chuyển động của vật, thế năng và động năng có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng cơ năng luôn được bảo toàn (chỉ áp dụng trong CĐ không có ma sát). 23 Ho¹t ®éng 2 - GV ph¸t phiÕu häc tËp môc I cña phÇn B - VËn dông. - Sau 5 phót thu bµi cña HS, h­íng dÉn HS th¶o luËn tõng c©u. - Víi c©u 2 vµ 4 yªu cÇu HS gi¶i thÝch lÝ do chän ph­¬ng ¸n. - GV chèt l¹i kÕt qu¶ ®óng, yªu cÇu HS ch÷a vµo vë nÕu sai. Gv cho häc sinh th¶o luËn c¸c c©u hái tõ 1- 6/tr 64 HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi, nhËn xÐt (söa sai bæ xung nÕu cã) HS ghi vµo vë. B- VËn dông I- Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc ph­¬ng ¸n tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng 1. D 2.D Khi «t« ®ang chuyÓn ®éng ®ét ngét dõng l¹i. Ng­êi ch­a kÞp dõng l¹i cïng víi xe do cã qu¸n tÝnh nªn ng­êi bÞ x« vÒ phÝa tr­íc. 3. B 4. A Khi nhóng ngËp hai thái nh«m vµ ®ång vµo n­íc th× ®ßn c©n sÏ nghiªng vÒ phÝa bªn ph¶i. V× thái ®ång vµ nh«m cã cïng m do ®ã khi treo vµo hai ®Çu ®ßn c©n, ®ßn c©n sÏ th¨ng b»ng. Khi nhóng c¶ hai thái ®ång vµ nh«m ngËp vµo n­íc th× 2 thái ®ång vµ nh«m ®Òu chÞu t¸c dông cña lùc ®Èy Acsimet. FA = d.V; Khèi l­îng thái ®ång vµ nh«m b»ng nhau do ®ã thÓ tÝch thái nh«m lín h¬n thÓ tÝch thái ®ång nªn lùc FA t¸c dông lªn thái nh«m lín h¬n lùc FA t¸c dông lªn thái ®ång. II- Tr¶ lêi c©u hái 1. Hai hµng c©y bªn ®­êng chuyÓn ®éng ng­îc l¹i v× nÕu chän «t« lµm mèc, th× c©y sÏ chuyÓn ®éng t­¬ng ®èi so víi xe. 2.T¨ng lùc ma s¸t. 3. Xe quµnh sang ph¶i . 4. muèn c¾t, th¸i thÞt cÇn dïng dao s¾c, l­ìi máng ®ång thêi Ên m¹nh lªn dao ®Ó t¨ng ¸p suÊt lªn diÓm cÇn c¾t. 5. FA= PvËt = V.d ( V lµ thÓ tÝch cña vËt, d lµ träng l­îng riªng cña vËt ) 6. a vµ d d. HDVN (2’) Xem kỹ các câu trả lời và bài tập đã chữa. Chuẩn bị trước phần bài tập và trò chơi ô chữ 5. Rót kinh nghiÖm TIẾT 24. BÀI 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC (Tiếp) Ngµy so¹n Líp SÜ sè Ngµy gi¶ng HS v¾ng 25/2/2013 8 30 1. Mục tiêu a. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá c

File đính kèm:

  • docly 8n ki 2.doc
Giáo án liên quan