Tuần: CHƯƠNG I:CƠ HỌC
Tiết: 01 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A/ Mục tiêu
1.Kiến thức
- H/s nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về các dạng CĐ cơ học thường gặp trong CĐ thẳng đều, chuyển động cong, CĐ tròn.
2.Kĩ năng.
- Vận dụng trả lời thành thạo câu C1 trong SGK và vận dụng vào cuộc sống.
3.Thái độ: Chịu khó, nghiêm túc, trung thực.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 1: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/08/2007
Ngày giảng: 8A, 8B: 27/08/2007 8C, 8D 29/08/2007
Tuần: Chương I:Cơ học
Tiết: 01 Bài 1: Chuyển động cơ học
A/ Mục tiêu
1.Kiến thức
- H/s nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày, nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên, xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng thái.
- Nêu được ví dụ về các dạng CĐ cơ học thường gặp trong CĐ thẳng đều, chuyển động cong, CĐ tròn.
2.Kĩ năng.
- Vận dụng trả lời thành thạo câu C1 trong SGK và vận dụng vào cuộc sống.
3.Thái độ: Chịu khó, nghiêm túc, trung thực.
B/ Chuẩn bị
GV: bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho câu C6.
H/s mỗi nhóm: 1 xe lăn, 1 búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn.
C/ tổ chức hoạt động dạy học.
1.ổn định:
- Kiểm tra sĩ số HS:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: Làm thế nào đê nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên
- GV yêu cầu HS đọc C1
- GV y/c HS HĐ nhóm.
- GV phân 2 bàn 1 nhóm.
- GV phát phiếu học tập nội dung C1:
Làm thế nào để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên.
- GV gọi HS trả lời.
- GV gọi nhóm khác nhận xét.
- GV động viên khuyến khích những nhóm nêu được các cách # nhau để xét chuyển động hay đứng yên .
- Gv bổ sung thêm các em có thể quan sát bánh xe quay, cánh quạt quay nhưng trong vật lí ta có thể xác định được vật Cđ hay đứng yên dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác.
- Gv lấy thêm VD về Cđ.
- Gv yêu càu HS rút ra KL.
- HS đọc C1 và phần T2 .
- HS h/đ 2 bàn 1 nhóm.
- HS cùng nhau thảo luận và đưa ra ý kiến.
- Cử đại diện nhóm trả lời.
- HS rút ra KL.
I/ Làm thế nào để nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên.
- Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo t/g thì vật Cđ so với vật mốc.
- GV N/x và yêu cầu HS ghi KL vào vở
- Yêu cầu HS đọc câu 2.
- Gv đặt câu hỏi: Em hãy lấy VD về Cđ cơ học và chỉ rõ vật chọn làm mốc.
- Gọi Hs nêu VD
- Gv nhận xét và lấy Vd yêu cầu Hs xác định vật làm mốc.
VD1: Ôtô xuất phát từ sân trường, em chọn vật nào làm mốc?
- GV y/c Hs đọc C2.
- GV đặt câu hỏi: Khi nào vật đc coi là đứng yên?
- Gọi hs trả lời.
- Gv N/x và chốt lại: Vật không thay đổi vị trí với vật khác đc gọi là vật đứng yên.
- Hs ghi KL vào vở.
- Hs đọc C2
- Mỗi Hs lấy được 2-3 Vd về chuyền động cơ học và chỉ rõ vật làm mốc.
- HS xác định đc vật chọn làm mốc và trả lời: Nhà trường, cây, sân,....
- Hs N/c câu hỏi và tìm ra câu trả lời.
-Hs ghi vào vở.
- Vật không thay đổi vị trí với vật # đc gọi là vật đứng yên.
HĐ2: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên vật mốc.
- Gv cho Hs q/s H.1.2/SGk: Hành khách ngồi trên toa tàu Cđ khỏi nhà ga.
- Y/c hs q/s và trả lời các câu hỏi C4, C5, C6.
- Gv gọi hs trả lời C5.
- Nx và chốt lại: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì không có sự thay đổi vị trí so với toa tàu.
- Với C6 y/c hs trả lời ra phiếu học tập.
- Y/c Hs tráo phiếu cho nhau.
- Gv đưa ra đáp án.
- Y/c HS chấm điểm chéo nhau.
- Y/c Hs lấy Vd về vật Cđ đối với vật này nhưng đứng yên so với vật #.
- Y/c hs lấy VD ra phiếu học tập.
- Gv: Từ những VD đó em rút ra N/x gì?
- Gv chốt lại:1 vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Ta nói Cđ hay đứng yên có T/c tương đối.
-Hs chú ý qs H.1.2/SGk
- Hs n/c câu hỏi và trả lời.
-
- Hs lắng nghe T2 và ghi vào vở.
- Hs trả lời C6 ra phiếu học tập.
- Hs tráo phiếu cho nhau.
- Hs so sánh với đáp án.
- Hs chấm điểm
- Hs lấy VD ra phiếu học tập.
- H/s rút ra N/x
- Hs thu nhận T2 và ghi N/x vào vở.
II/ Tính tương đối của C/đ và đứng yên.
C4
C5
C6: Một vật có thể chuyển động hay đứng yên so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
- Cđ hay đứng yên có t/c tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc.
HĐ3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp
- Y/c hs q/s H.1.3.SGK ( a , b, c)
- y/c Hs mô tả lại các hình ảnh Cđ của vật đó
- Y/c hs đọc C9
- yc hs lấy Vd vào vở.
-Hs chú ý q/s H.1.3.SGK ( a , b )
- Hs mô tả lại các Cđ H13/a,b, c
- Hs lấy Vd về các dạng Cđ vào vở.
III/ Một số Cđ thường gặp.
HĐ4: Vân dụng
- Y/c hs qs H.1.4.SGK .
- Gv y/c hs nhận biết: Người lái xe ô tô, người đứng bên đường, cây cột điện cđ so với vật nào, đứng yên so với vật nào.
- Y/c hs đọc N/c C11.
- Gọi Hs trả lời
- Gv chốt lại câu nói đó chưa hẳn là đúng ví dụ như Cđ tròn.
- HS chú ý q/s H.1.4.SGK .
- Hs tự trả lời vào vở BT.
- Hs đọc N/c C11.
- Hs đưa ra câu trả lời.
HĐ 5: Ghi nhớ củng cố dặn dò.
- Gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv: Khi nào vật được coi là chuyển động?
+ Một vật chuyển động hay đứng yên có t/c gì?
- GV: +Về nhà học phần ghi nhớ.
+ Làm BT 1.1 đến 1.6 SBT.
+ Đọc nghiên cứu Bài 2.
- Hs đọc phần ghi nhớ
Ghi nhớ: SGK
4. Củng cố
5.Dặn dò
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn bài 1.4: Khi nói Cđ quay quoanh MT ta đã chọn vật nào làm mốc.
+ Khi MT lặn từ đằng Đông sang đằng Tây ta đã chọn ........
File đính kèm:
- 01.Bai 1.Chuyen dong co hoc.doc