TIẾT 11: LỰC ĐẨY AC – SI – MET .
I- Mục tiêu:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ac – si – met. Chỉ ra được đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ac – si – met. Nêu được ký hiệu của các đại lượng có mặt trong công thức. Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
- Giải thích được các hiện tượng thường gặp có liên quan.
- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản.
II – Chuẩn bị: Giá thí nghiệm, lực kế, cốc có dây treo, cốc chứa, bình tràn.
III – Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức:
52 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 11 đến 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 15 / 11 / 2005.
Tiết 11: Lực đẩy Ac – Si – Met .
I- Mục tiêu:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ac – si – met. Chỉ ra được đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ac – si – met. Nêu được ký hiệu của các đại lượng có mặt trong công thức. Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
- Giải thích được các hiện tượng thường gặp có liên quan.
- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản.
II – Chuẩn bị: Giá thí nghiệm, lực kế, cốc có dây treo, cốc chứa, bình tràn.
III – Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức:
HS: Đọc thắc mắc phần mở bài.
GV: Hướng dẫn học sinh các nhóm làm thí nghiệm hình 10. 2
Tính giá trị của p1 và p ghi kết quả vào bảng và so sánh.
H: p1 < p chứng tỏ điều gì ?
H: Điền vào chỗ chấm trong câu kết luận.
GV: Thông báo cho học sinh biết dự đoán của Ac – Si – Met.
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Đo trọng lượng p của vật.
- Đổ nước mấp mé lỗ tràn, nhúng vật vào dùng cốc chứa hứng lượng nước tràn ra đồng thời đọc số chỉ của lực kế. được p1. Ghi giá trị vào bảng. Sau đó đổ nước từ cốc chứa lên cốc treo đọc số chỉ của lực kế so sánh với p và rút ra nhận xét.
GV: Cho học sinh đọc và lần lượt trả lời câu hỏi phần vận dụng.
I – Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó.
Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
II - Độ lớn của lực đẩy Ac – Si – Met.
1. Dự đoán.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
3. Kết luận:
Độ lớn của lực đẩy ac – si – met tác dụng vào vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ
4. Công thức tính.
FA = d V Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng.(N/m3).
V là thể tích của chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
III – Vận dụng
Câu C4 : Khi gàu đang trong nước ta cảm thấy nhẹ hơn khi kéo nó lê khỏi mặt nước vì ở trong nước nó bị một lực đẩy của nước có chiều cùng với chiều của lực kéo
Câu C5: Hai vật chịu lực đẩy ac – si – met như nhau vì cùng nhúng trong chất lỏng và thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ là như nhau
Câu C6: Thỏi nhúng vào nước chịu lực đẩy lớn hơn vì thể tích chiếm chỗ trong chất lỏng như nhau nhưng trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
Câu C7: Phương án dùng cân.
Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm tất cả các bài tập trong Sách bài tập vật lý
- Đọc thêm phần : Có thể em chưa biết
Ngày:.
Tiết 12: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ac si met
I) Mục tiêu:
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Ac si met, nêu đúng tên các đại lượng có mặt trong công thức.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có
- Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng định luật Ac si met
II) Chuẩn bị:
Mỗi nhóm H/S gồm: Một lực kế 0 2,5N; Quả nặng nhôm có thể tích 50cm3 ; một bình chia độ; một giá đỡ và kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào vở.
III) Nội dung thực hành:
1- Đo lực đẩy Ac si met
a. Đo trọng lượng P của vật ngoài không khí
b. Đo lực F khi vật nhũng trong nước
Trả lời câu hỏi C1: xác định độ lớn của lực đẩy FA = ?
Đo 3 lần rồi tính giá trị trung bình ghi vào báo cáo.
2- Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
a. Đo thể tích của vật nặng cũng chính là thể tích phận chất lỏng bị vật chiếm chỗ
- Đánh dấu mực nước trong bình khi chưa nhúng vật vào (V1) Đo trọng lượng P1 – Nhúng vật vào, đánh dấu vị trí (V2), đưa vật ra, đổ nước đến vị trí (V2) đo trọng lượng P2.
Thể tích vật V= V2 – V1
b. Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ được tính như thế nào ?
PN = P2 – P1
Đo 3 lần rồi tính TB cộng ghi kết quả vào báo cáo
3- So sánh PN và FA, nhận xét và rút ra kết luận
GV nhận xét giờ thực hành và thu báo cáothí nghiệm.
Ngày 28 /11/ 2005
Tiết 13: Sự nổi.
I – Mục tiêu:
- Giải thích được khi nào thì vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện vật nổi.
- Giải thích được hiện tượng vật nổi trong đời sống.
II – Chuẩn bị: Chậu nhựa đựng nước, miếng gỗ, cái đinh, các hình vẽ phóng to trong sách giáo khoa, mô hình tàu ngầm.
III – Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức.
A – Kiểm tra bài cũ.
1. Cho một vật được nhúng ngập trong nước(như hình vẽ) Nêu và biểu diễn bằng vec tơ lực các lực tác dụng lên vật?
2. Phát biểu và viết công thức tính lực đẩy ácimet, nêu ký hiệu của các đại lượng có mặt trong công thức, đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
F
B – Bài mới:
F
F
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2
H: Điều kiện vật nổi là gì?
GV: Làm thí nghiệm với miếng gỗ.
H: Tại sao miếng gỗ lại nổi lên?
H: Khi miếng gỗ nằm cân bằng trên mặt thoáng thì lực đẩy acsi met so với trọng lượng của miếng gỗ như thế nào?
Câu C6: Biết trọng lượng của vật P = dV VV ; FA = dl Vl
C/m: Vật chìm khi: dV > dl.
Vật lơ lửng khi: dV = dl.
Vật nổi khi: dV < dl.
I - Điều kiện vật nổi, vật chìm.
P
P
P
P > F P = F P < F
Vật chìm Vật lơ lửng Vật nổi
II - Độ lớn của lực đẩy ácimet.
Khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng.
Câu C3: Vì lực đẩy lớn hơn trọng lượng của miếng gỗ nên nó nổi lên.
Câu C4: Bằng nhau vì vật đứng yên các lực tác dụng lên vật là cân bằng.
Câu C5: Chọn B
II – Vận dụng:
Câu C6: Khi vật chìm trong chất lỏng nên VV = Vl.
Mà P > F do đó dV VV > dl Vl ị dV > dl.
Khi vật lơ lửng:. P = F nên dV VV< dl Vl ị dV < dl
Khi vật nổi: P < F nên dV VV < dl Vl ị dV < dl
Câu C7: Trọng lượng riên của sắt lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên viên bi sắt chìm trong nước.
Còn tàu làm bằng sắt có khoảng rỗng(chứa không khí) nên trọng lượng riêng trung bình nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên nó nổi trên mặt nước.
GV: Hướng dẫn câu C8: Trọng lượng riêng của thép nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân nên viên bi thép nổi trên thủy ngân.
Dặn dò: Làm câu hỏi C9, làm các bài tập trong sách bài tập.
Ngày 28 /11/ 2005
Tiết 14: Công cơ học.
I – Mục tiêu:
- Nêu được các thí dụ về điều kiện để có công cơ học.
- Viết được công thức tính công cơ học.
- Biết vận dụng được công thức tính công cơ học trong một số trường hợp đơn giản.
II – Chuẩn bị: Tranh vẽ con bò kéo xe, vận động viên cử tạ, máy xúc đang làm việc
III- Hoạt động trên lớp:
A> Kiểm tra bài cũ: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng
B> Bài mới
GV cho HS đọc 2 thí dụ ở SGK
- Trả lời câu C1 ?
- Trả lời câu C2 ?
- HS trả lời câu C3 ?
- Trả lời câu C4 ?
GV đưa công thức tính công và chú thích rõ từng đại lượng, đơn vị đo của chúng
- Học sinh lên bảng bàm câu C5
F = 5000N; S = 1000m; A = ?
- Cho HS nhận xét.
- Học sinh lên bảng bàm câu C6
m = 2kg; S = 6 m; A = ?
* Cho HS nhận xét
Chỉ định HS trả lời tại chỗ câu C7 rồi hs khác nhận xét
I- Khi nào có công cơ học
1. Nhận xét:
C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời
2. Kết luận: Chi có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm cho vật chuyển dời
3. Vận dụng:
Trường hợp C và D có công cơ học
C4: a- Lực đầu tàu thực hiện công cơ học
b- Lực hút của trái đất thực hiện công cơ học
c- Lực kéo của người công nhân
II- Công thức tính công cơ học
1. A = F.S Trong đó A là công cơ học của lực F; F là lực t/d vào vật; S là quãng đường vật dịch chuyển
Khi F đo bằng N; S đo bằng m thì A tính bằng N.m (1N.m = 1J)
2. Vận dụng:
- Công của đầu tàu do lực kéo sinh ra là:
A = F.S = 5000 . 1000 = 5000 000 (J)
= 5000kJ
- Trọng lực của trái đất t/d vào quả dừa là F = m.10 = 2.10 = 20N
Công của lực là: A = F.S = 20.6 =120(J)
- Vì trọng lực có phương vuông góc với phương chuyển động nên không có công cơ học
C> Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm các bài tập ở sách bài tập
Ngày 11/ 12/ 2005.
Tiết 15: Định luật về công.
I - mục tiêu.
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
- Vận dụng định luật công để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động.
II – Chuẩn bị. Một lực kế loại 5N , ròng rọc động, quả nặng 200 g. giá thí nghiệm, 2 thước đo, bảng phụ.
III – Tổ chức cho học sinh tiếp nhận kiến thức.
A – Bài cũ:
1. Nêu điều kiện để có công cơ học.
2. Viết công thức tính công cơ học, nêu ký hiệu, đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
B – Bài mới.
Cho học sinh đọc thắc mắc phần mở bài.
GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Sgk điền kết quả và bảng.
Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.
Rút ra kết luận
GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt và trả lời câu hỏi C5
Học sinh đọc, tóm tắt câu C6.
Học sinh 2 lên bảng trình bày.
I- Thí nghiệm
C1: F1>F2 (F1=2F2)
C2: S1>S2 (S1=1/2.F2)
C3: A1= F1 S1 ; A2=S2.F2 A1=A2
C4: Dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không có lợi về công
II- Định luật về công (SGK)
III- Vận dụng:
C5 : a) Hai thùng hàng nặng như nhau, đều kéo lên độ cao 1 m như nhau, thùng thứ nhất dùng tấm ván dài 4m, thùng thứ hai tấm ván dài 2m. vậy F2 = 2F1
b) Hai trường hợp đều sinh công như nhau vì lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi và ngược lại
c) Công của lực kéo bằng công nâng vật theo phương thẳng đứng: A = P.h = 500x1 =500 (J)
C6: Dùng ròng rọc ta được lợi hai lần về lực nên lực kéo F = P/2 =420/2 =210 (N)
Dùng ròng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên khi kéo đầu dây đi 8m thì vật lên cao được 4m.
Công nâng vật là: A = Ph = 4.420 = 1680 J.
Củng Cố: Qua bài ta ghi nhớ điều gì ?
Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
Dặn dò: Bài tập về nhà : 1, 2, 3. Sách bài tập
Ngày soạn: 6 / 1 / 2009.
Tiết 19: công suất
I - Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công .
- Lấy ví dụ minh họa.
- Viết được công thức tính công suất, hiểu các ký hiệu của các đại lượng trong công thức, - Đơn vị đo của các đại lượng trong công thức.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng công thức để giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, ham tìm tòi, khám phá.
II – Chuẩn bị:
Tranh vẽ hình 15.1 SGK.
III – Các bước tiến hành dạy học trên lớp.
A – Kiểm tra bài cũ:
1. Viết công thức tính công cơ học, nêu rõ ký hiệu của các đại lượng trong công thức, đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức.
2. Anh An và anh Dũng đưa gạch lên cao bằng hệ thống ròng rọc, chiều cao đưa vật lên là 4 m; mỗi viên gạch nặng 1,6N. Mỗi lần anh An đưa được 10 viên trong 50 giây. Anh Dũng kéo được 15 viên trong 60 giây.
Hỏi công thực hiện của anh An và anh Dũng sau mỗi lần kéo ? Ai thực hiện công nhanh hơn.
B – Tổ chức cho học sinh tiếp thu kiến thức mới.
HĐ trợ giúp của giáo viên
HĐ1: Tìm hiểu ai khỏe hơn ai?
Từ câu hỏi bài cũ GV cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi C2.
? So sánh công thực hiện của mỗi người trong một giây.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C3.
HĐ2: Tìm hiểu công suất:
GV: Thông báo định nghĩa công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
HĐ học của học sinh
I – Ai làm khỏe hơn.
Câu C2:
Chọn phương án c,d.
d. Công làm trong một giây của anh An là:
Công thực hiện của anh Dũng là:
Anh Dũng thực hiện công nhanh hơn nên anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An.
Câu C3:
Anh Dũng làm việc khỏe hơn anh An vì công sinh ra trong một giây của anh Dũng nhiều hơn anh An.
II – Công suất.
1. Công sinh ra trong một đơn vị thời gian gọi là công suất.
2. Công thức tính công suất. P =. Trong đó A là công thực hiện, đơn vị đo là J.
t là thời gian thực hiện công, đơn vị đo là s.
p là công suất đơn vị đo là J/s (W).
III - Đơn vị công suất:
1W = 1J/s.
Bội của W. Ki lô oát(KW), Mê ga oát(MW)
III – Vận dụng:
Câu C4: Công suất của anh An là:
Công suất của anh Dũng là:
Câu C5:
Cùng cày một sào đất có nghĩa là công thực hiện của hai trường hợp như nhau, thời gian cày:
Trâu cày t1 = 2 giờ = 120phút.
Máy cày t2 = 20 phút.
Ta có: Công suất của trâu, của máy là:
Vậy công suất của máy gấp 6 lần công suất của trâu.
Câu C6:
a. Ngựa kéo xe đi được đoạn đường là:
S = 9Km = 9000 m.
Công của lực kéo là: A = Fs = 200.9000 = 18000J.
Công suất của ngựa là:
b. Công suất p = A/t . mà A = Fs nên p = Fs/t vì s/t = v nên p = Fv.
IV. Dận dò :
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại nội dung bài học, tự trả lời lại các câu hỏi C1- C4 làm bài tập trong SBT.
Ngày 16/ 12/ 2005.
Tiết 18: Ôn tập học kỳ I.
I - mục tiêu. - Hệ thống hóa kiến thức cơ bản phần cơ học.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập, giải thích các hiện tượng trong thực tế.
II - Chuẩn bị:
HS: Trả lời 17 câu hỏi trong SGK, làm bài tập phần trắc nghiệm.
GV: Kẻ sẵn bảng điền vào ô trống trò chơi ô chữ.
III – Tổ chức hoạt động dạy – học.
Phần I: GV cho học sinh đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi phần ôn tập đã chuẩn bị sẵn.
Phần II: Vận dụng:
GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. Phần trắc nghiệm.
1. Chọn d.
2. Chọn d.
3. Chọn b.
4. Chọn a.
5. Chọn d.
Cho học sinh lên bảng làm phần bài tập.
Câu 1: Coi ô tô đứng yên thì cái cây bên đường đang chuyển động.
Câu 2: Làm như vậy ta đã tăng ma sát bằng cách tăng độ nhám của mặt tiếp xúc.
Câu 3: Xe đang bị lái về phía phải.
Câu 4: Muốn cắt vật dễ dàng ta dùng dao mỏng lưỡi và ấn mạnh như vậy ta đã làm tăng áp suất.
Câu 5: FA = p.d.
Câu 6: Chọn phương án a và d.
Phần bài tập.
Câu 1: Vận tốc trung bình trên đoạn đường 100m là:
Vận tốc trung bình trên đoạn đường 50m là:
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
Câu 2:
a. áp suất lên mặt đất khi đứng cả hai chân là:
b. . áp suất lên mặt đất khi đứng co một chân là:
Câu 3: Lực đẩy ac- si – met tác dụng lên điểm M và N là:
FM =FN . Do thể tích của vật M nhúng ngập nhiều hơn vật N nên: VM > VN .
Vì FM = d1. VM.và FM = d2. VN. nên d1 < d2 .
Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng 2 lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng 1.
Bài 5: Công thực hiện của người lực sỹ là:
A = Fs = 1250 . 0,7 =875(J).
Công suất là: p = = W.
Dặn dò: - Ôn lại các câu hỏi trong phần ôn tập.
- Làm các bài tập trong SBT.
Ngày soạn: 15 / 12 /2008
Tiết 18: Kiểm tra học kì I
I.Mục tiờu kiểm tra
Đỏnh giỏ mức độ đạt được cỏc kiến thức và kĩ năng sau đõy:
- Nờu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ.
- Nờu được vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động cơ.
- Nờu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nờu được đơn vị đo tốc độ.
- Nờu được tốc độ trung bỡnh là gỡ và cỏch xỏc định tốc độ trung bỡnh.
- Phõn biệt được chuyển động đều, chuyển động khụng đều dựa vào khỏi niệm tốc độ.
- Vận dụng được cụng thức v = s/t.
- Tớnh được tốc độ trung bỡnh của chuyển động khụng đều.
- Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nờu được lực là đại lượng vectơ.
- Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật chuyển động.
- Nờu được quỏn tớnh của một vật là gỡ.
- Nờu được vớ dụ về lực ma sỏt.
- Đề ra được cỏch làm tăng ma sỏt cú lợi và giảm ma sỏt cú hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật.
- Nờu được ỏp lực, ỏp suất và đơn vị đo ỏp suất là gỡ.
- Mụ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất chất lỏng, ỏp suất khớ quyển.
- Nờu được ỏp suất cú cựng trị số tại cỏc điểm ở cựng một độ cao trong lũng một chất lỏng
- Mụ tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-một.
- Nờu được điều kiện nổi của vật.
- Vận dụng được cỏc cụng thức p = F/S ; p = h.d ; F = V.d để giải bài tập.
- Biết cỏch tiến hành thớ nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-một.
- Nờu được vớ dụ trong đú lực thực hiện cụng hoặc khụng thực hiện cụng.
- Viết và sử dụng được cụng thức tớnh cụng cho trường hợp hướng của lực trựng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực. Nờu được đơn vị đo cụng.
II. Ma trận của đề A
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
1. C/ động và lực
- Ch/động, vận tốc
- Lực. Quỏn tớnh
3c
(1,5d)
2c
(1đ)
1c
(4d)
6c(6,5đ)
2. Áp suất
- Áp suất
- ĐL Ácsimột
- Điều kiện nổi
2c
(1đ)
2c
(1đ)
4c(2đ)
3. Cụng (5t)
- Khỏi niệm
- Định luật
1c
(0,5đ)
2c
(1đ)
3c(1,5đ)
Tổng
KQ(3,5đ)
KQ(2đ)
KQ(đ)
TL(4đ)
13c(10đ)
Đề A
Phần I. Hóy chọn phương ỏn đỳng
Cõu 1. Khi núi Mặt Trời mọc đằng Đụng, lặn đằng Tõy thỡ vật nào sau đõy khụng phải là vật mốc?
A. Trỏi Đất B. Quả nỳi
C. Mặt Trăng D. Bờ sụng
Cõu 2. Cõu nào dưới đõy núi về tốc độ là khụng đỳng?
A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi tốc độ khụng thay đổi theo thời gian thỡ chuyển động là khụng đều.
C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Cụng thức tớnh tốc độ là .
Cõu 3. Hỡnh 1 ghi lại cỏc vị trớ của một hũn bi lăn từ A đến D sau những khoảng thời gian bằng nhau. Cõu nào dưới đõy mụ tả đỳng chuyển động của hũn bi?
Hỡnh 1.
A. Hũn bi chuyển động đều trờn đoạn đường AB.
B. Hũn bi chuyển động đều trờn đoạn đường CD.
C. Hũn bi chuyển động đều trờn đoạn đường BC.
D. Hũn bi chuyển động đều trờn cả đoạn đường từ A đến D.
Cõu 4. Lực nào sau đõy khụng phải là lực ma sỏt?
A. Lực xuất hiện khi bỏnh xe trượt trờn mặt đường lỳc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật cũn đứng yờn trờn mặt bàn bị nghiờng.
C. Lực của dõy cung tỏc dụng lờn mũi tờn khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viờn bi lăn trờn mặt sàn.
Cõu 5. Vỡ sao hành khỏch ngồi trờn ụ tụ đang chuyển động thẳng bỗng thấy mỡnh bị nghiờng sang bờn trỏi?
A. Vỡ ụ tụ đột ngột giảm vận tốc.
B. Vỡ ụ tụ đột ngột tăng vận tốc.
C. Vỡ ụ tụ đột ngột rẽ sang trỏi.
D. Vỡ ụ tụ đột ngột rẽ sang phải.
D. Lực của mũi đinh tỏc dụng lờn bảng gỗ
Cõu 6. Cõu nào dưới đõy núi về ỏp suất là đỳng?
A. Áp suất là lực tỏc dụng lờn mặt bị ộp.
B. Áp suất là lực ộp vuụng gúc với mặt bị ộp.
C. Áp suất là lực tỏc dụng lờn một đơn vị diện tớch.
d. Áp suất là độ lớn của ỏp lực trờn một đơn vị diện tớch bị ộp.
Cõu 7. Trong hỡnh 3, bỡnh 1 đựng rượu, bỡnh 2 đựng nước, bỡnh 3 đựng nước pha muối. Gọi p1, p2, p3 là ỏp suất cỏc chất lỏng tỏc dụng lờn đỏy bỡnh 1, 2 và 3.
Biểu thức nào dưới đõy đỳng?
A. p3 > p2 > p1
B. p2 > p3 > p1
C. p1 > p2 > p3
D. p3 > p1 > p2 Hỡnh 3
Cõu 8. Thả một vật rắn vào chất lỏng. Vật sẽ nổi lờn khi nào?
A. Khi trọng lượng của vật lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
B. Khi trọng lượng của vật nhỏ hơn lực đẩy Ácsimet.
C. Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Ácsimet.
D. Khi trọng lượng của vật bằng hoặc lớn hơn lực đẩy Ácsimet.
Cõu 9. Cỏch làm nào sau đõy khụng xỏc định được độ lớn của lực đẩy Ácsimet?
Đo trọng lượng P của phần vật chỡm trong nước đ Fa = Pvật chỡm trong nước.
Treo vật vào lực kế. Ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong khụng khớ và số chỉ P2 của lực kế khi vật nhỳng chỡm trong nước đ Fa = P1 – P2.
Đo trọng lượng P của vật nếu vật nổi trờn mặt nước đ Fa = Pvật.
Đo trọng lượng P của phần nước bị vật chiếm chỗ đFa = Pnước bị chiếm chỗ.
Cõu 10. Cõu nào sau đõy núi về tớnh chất của mỏy cơ đơn giản là đỳng?
A. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về cụng
C. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về cụng.
D. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi.
Cõu 11. Nếu gọi A1 là cụng tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000kg lờn cao 2m; A2 là cụng tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lờn cao 1m thỡ
A. A1=2A2. B. A2=2A1.
C. A1=A2. D. chưa đủ điều kiện để so sỏnh A1, A2.
Cõu 12.Trọng lực tỏc dụng lờn một vật khụng thực hiện cụng cơ học trong trường hợp nào dưới đõy?
A. Vật rơi từ trờn cao xuống
B. Vật được nộm lờn theo phương thẳng đứng
C. Vật chuyển động trờn mặt bàn nằm ngang
D. Vật trượt trờn mặt phẳng nghiờng.
Phần 2. Giải cỏc bài tập sau:
Cõu 13. Một người đi bộ trờn đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h.
a. Tớnh vận tốc trung bỡnh của người đú trờn cả hai đoạn đường ra m/s .
b. Đổi vận tốc tớnh được ở cõu trờn ra km/h.
Đề b
Phần I. Hóy chọn phương ỏn đỳng
Cõu1. Người lỏi đũ đang ngồi yờn trờn một chiếc thuyền thả trụi theo dũng nước. Cõu mụ tả nào sau đõy là đỳng?
A. Người lỏi đũ đứng yờn so với dũng nước.
B. Người lỏi đũ chuyển động so với dũng nước.
C. Người lỏi đũ đứng yờn so với bờ sụng.
D. Người lỏi đũ chuyển động so với chiếc thuyền.
Cõu 2. Cõu nào dưới đõy núi về tốc độ là khụng đỳng?
A. Tốc độ cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi tốc độ khụng thay đổi theo thời gian thỡ chuyển động là khụng đều.
C. Đơn vị của tốc độ phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Cụng thức tớnh tốc độ là .
Cõu 3. Tốc độ 36 km/h bằng giỏ trị nào dưới đõy?
A. 36 m/s
C. 100 m/s
B. 36 000 m/s
D. 10 m/s
Cõu 4. Biểu thức nào dưới đõy đỳng khi so sỏnh vận tốc trung bỡnh của hũn bi trờn cỏc đoạn đường AB, BC và CD ở hỡnh 1?
A. vAB > vBC > vCD
B. vBC > vCD > vAB
C. vAB = vCD < vBC
D. vAB = vBC = vCD
Cõu 5. Lực nào sau đõy khụng phải là lực ma sỏt?
A. Lực xuất hiện khi bỏnh xe trượt trờn mặt đường lỳc phanh gấp.
B. Lực giữ cho vật cũn đứng yờn trờn mặt bàn bị nghiờng.
C. Lực của dõy cung tỏc dụng lờn mũi tờn khi bắn.
D. Lực xuất hiện khi viờn bi lăn trờn mặt sàn.
Cõu 6. Trong hỡnh vẽ 2, lực nào khụng phải là ỏp lực?
Trọng lượng của mỏy kộo chạy trờn đoạn đường nằm ngang
Lực kộo khỳc gỗ
Lực của ngún tay tỏc dụng lờn đầu đinh
D.Lực của mũi đinh tỏc dụng lờn bảng gỗ
Hỡnh 2
Cõu 7. Trong hỡnh 3, bỡnh 1 đựng rượu, bỡnh 2 đựng nước, bỡnh 3 đựng nước pha muối. Gọi p1, p2, p3 là ỏp suất cỏc chất lỏng tỏc dụng lờn đỏy bỡnh 1, 2 và 3.
Biểu thức nào dưới đõy đỳng?
A. p3 > p2 > p1
B. p2 > p3 > p1
C. p1 > p2 > p3
D. p3 > p1 > p2 Hỡnh 3
Cõu 8. Hiện tượng nào sau đõy do ỏp suất khớ quyển gõy ra?
A. Quả búng bàn bẹp nhỳng vào nước núng lại phồng lờn như cũ.
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ.
C. Hỳt nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ.
D. Đổ nước vào quả búng bay, quả búng phồng lờn.
Cõu 9. Khi vật nổi trờn mặt chất lỏng thỡ nhận xột nào dưới đõy đỳng?
A. Lực đẩy ỏcsimột bằng trọng lượng của phần vật chỡm trong nước.
B. Lực đẩy ỏcsimột bằng trọng lượng của vật.
C. Lực đẩy ỏcsimột lớn hơn trọng lượng của vật.
D. Lực đẩy ỏcsimột nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Cõu 10. Trường hợp nào sau đõy khụng cú cụng cơ học?
A. Người lực sĩ đang nõng quả tạ từ thấp lờn cao.
B. Người cụng nhõn đang đẩy xe gũong làm xe chuyển động.
C. Người học sinh đang cố sức đẩy hũn đỏ nhưng khụng đẩy nổi.
D. Người cụng nhõn đang dựng rũng rọc kộo một vật lờn cao.
Cõu 11. Cõu nào sau đõy núi về tớnh chất của mỏy cơ đơn giản là đỳng?
A. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ được lợi bấy nhiờu lần về cụng
C. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về cụng.
D. Được lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi.
Cõu 12. Nếu gọi A1 là cụng tối thiểu cần thiết để đưa một vật 1000kg lờn cao 2m; A2 là cụng tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lờn cao 1m thỡ
A. A1=2A2. B. A2=2A1.
C. A1=A2. D. chưa đủ điều kiện để so sỏnh A1, A2.
Phần 2. Giải cỏc bài tập sau:
Cõu 13. Một người đi bộ trờn đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,5h.
a. Tớnh vận tốc trung bỡnh của người đú trờn cả hai đoạn đường ra m/s .
b. Đổi vận tốc tớnh được ở cõu trờn ra km/h.
Đề c
Phần I. Hóy chọn phương ỏn đỳng.
Cõu 1. Khi núi Mặt Trời mọc đằng Đụng, lặn đằng Tõy thỡ vật làm mốc là vật nào dưới đõy?
A. Mặt Trời B. Một ngụi sao
C. Mặt Trăng D. Trỏi Đất
Cõu 2. Tốc độ 36 km/h bằng giỏ trị nào dưới đõy?
A. 36 m/s
B. 36 000 m/s
C. 10 m/s
B. 100 m/s
Cõu 3. Tốc độ nào sau đõy khụng phải là tốc độ trung bỡnh?
A. Tốc độ của ụ tụ chạy từ Hà nội đến Hải phũng.
B. Tốc độ của đoàn tàu từ lỳc khởi hành tới khi ra khỏi sõn ga.
C. Tốc độ do tốc kế của ụ tụ đua chỉ khi ụ tụ vừa chạm đớch.
D. Tốc độ của viờn đỏ từ lỳc bắt đầu rơi đến khi chạm đất.
Cõu 4. Cõu nào dưới đõy viết về hai lực tỏc dụng lờn hai vật A và B vẽ ở hỡnh 1 là đỳng?
A. Hai lực này là hai lực cõn bằng. Hỡnh 1
B. Hai lực này cựng phương, ngược chiều, cú cường độ bằng nhau.
C. Hai lực này khỏc phương, cựng chiều, cú cường độ bằng nhau.
D. Hai lực này cựng phương, cựng chiều, cú cường độ bằng nhau.
Cõu 5. Vỡ sao hành khỏch ngồi trờn ụ tụ đang chạy bỗng thấy mỡnh bị bổ nhào về phớa trước?
A. Vỡ xe đột ngột tăng vận tốc
B. Vỡ xe đột ngột rẽ sang phải
C. Vỡ xe đột ngột giảm vận tốc
D. Vỡ xe đột ngột rẽ sang trỏi
Cõu 6. Cỏch làm thay đổi ỏp suất nào sau đõy là khụng đỳng?
A. Tăng ỏp suất bằng cỏch tăng ỏp lực và giảm diện tớch bị ộp.
B. Tăng ỏp suất bằng cỏch giảm ỏp lực và tăng diện tớch bị ộp.
C. Giảm ỏp suất bằng cỏch giảm ỏp lực và giữ nguyờn diện tớch bị ộp.
D. Giảm ỏp suất bằng cỏch tăng diện tớch bị ộp.
Cõu 7. Lực đẩy Ác-s
File đính kèm:
- GIAO AN VAT LY 8 THEO PP DOI MOI(1).doc