Giáo án Vật lý 8 tiết 12: Áp suất khí quyển

1. MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức :

Học sinh biết:Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

Học sinh hiểu:

- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.

- Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.

1.2. Kĩ năng :

- Học sinh thực hiện được:thí nghiệm 1 SGK

- Học sinh thực hiện thành thạo caùc kó naêng thöïc hieän thí nghieäm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 12: Áp suất khí quyển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 : Tiết 12 ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày dạy : 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức : Học sinh biết:Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển Học sinh hiểu: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 1.2. Kĩ năng : - Học sinh thực hiện được:thí nghiệm 1 SGK - Học sinh thực hiện thành thạo các kĩ năng thực hiện thí nghiệm. 1.3. Thái độ : - Thĩi quen:chuẩn bị bài ở nhà, tìm hiểu một số nội dung thực tế lien quan đến bài học - Tính cách: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP - Giải thích được có sự tồn tại của áp suất khí quyển. - TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 3. CHUẨN BỊ 3.1.GV: - Mỗi nhóm: Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng , một ống thủy tinh dài 10-15cm , một cốc đựng nước. 3.2.HS : học bài và trả lời câu hỏi ở bài học trước 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 2’ 8A1 8A2 8A3 8A4 8A5 4.2. Kiểm tra miệng:5’ p = d.h Câu 1: + Viết công thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức?(8d) Công thức tính áp suất chất lỏng: Trong đó: + p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) + h là chiều cao của cột chất lỏng (m)) + Sửa bài tập 8.1/13SBT (2d) Câu 2: Một thùng đựng đầy nước cao 1,2m. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng? Tóm tắt: Giải d = 10.000N/m3 Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là: h = 1,2m p = d.h p = ? p = 10.000.1,2 = 12000 N/m2 Đáp số: 12000 N/m2 4.3./ Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *HĐ1 :Giới thiệu bài 2’ -GV : Làm TN như phần đầu bài và đặt câu hỏi: Tại sao nước ở trong cốc không bị chảy ra ngoài? -HS : trả lời -GV : Từ các câu trả lời của HS -> vào bài mới *HĐ2 : Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển 18’ -GV: Giới thiệu về lớp khí quyển của trái đất, về áp suất khí quyển ảnh hưởng đến các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống. Sau đó yêu cầu HS làm TN 1 và trả lời C1 -GV: YC các nhóm tiến hành TN2, thảo luận trao đổi để trả lời C2, C3 -HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả -HS: nhóm khác nhận xét, thống nhất kết quả đúng -HS: C2: Không. Vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. -GV: Qua TN 1, 2 chúng ta đã chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển, nhưng ta chưa hình dung được áp suất khí quyển có độ lớn ntn? -GV: yêu cầu HS đọc TN3, điều khiển HS thảo luận trả lời C4. Gợi ý: + Khi hút hết không khí trong quả cầu thì áp suất bên trong quả cầu ntn? + Hãy so sánh áp suất bên trong và bên ngoài của quả cầu? * GDMT: Khi lên cao áp suất khí quyển giảm, lượng ôxi trong máu giảm, ảnh hu7ỏng đến sự sống của con ngườivà động vật. Khi xuống hầm cầu áp suất khí quyển tăng, gây ra các áp lực chèn ép lên phế nang của phổivà màng nhỉ ảnh hưởng đến sức khoe ûcon người. Biện pháp: Cần tránh thay đổi áp suất đột ngột tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình ôxi *HĐ4: Vận dụng 10’ -GV: YC cá nhân HS lần lượt trả lời C8 -> C12 -HS: Trả lời -HS: khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, chốt lại kết quả đúng -GV: Câu C11 gọi HS lên bảng trình bày -HS: khác nhận xét, sửa nếu sai -GV: nhận xét, chốt lại kết quả đúng * GDHN: Liên hệ với người nhảy dù trong quân đội và thể thao; trong công việc chế tạo và điều khiển máy bay ở ngành hàng không về hiện tượng áp suất khí quyển I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển: 1) Thí nghiệm 1: C1: Khi hút bớt không khí trong vỏ hộp thì áp suất của không khí trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí tác dụng của áp suất không khí tác dụng từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo mọi phía. C2: Không. Vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước. C3: Nước chảy ra khỏi ống vì khi bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống thì khí trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước trong ống lớn hơn áp suất khí 2) Thí nghiệm 2: HS: C4: Khi hút hết không khí trong quả cầu thì áp suất khí quyển trong quả cầu bằng 0. Do đó áp suất bên ngoài > áp suất bên trong nên giữ cho hai nửa quả cầu không rời nhau. II/ Vận dụng: C8: Vì có áp suất khí quyển lớn hơn áp suất bên trong cốc (cột nước) nên giữ cho nước không bị rơi ra ngoài. C9: Oáng thuốc tiêm nếu bẻ một đầu ống, thuốc sẽ không chảy ra; nếu bẻ cả hai đầu thì thuốc sẽ chảy ra dễ dàng. - Aám pha trà có một lỗ nhỏ ở nắp ấm, nếu không có lỗ đó, khi rót nước rất khó chảy ra được. C12: Không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức: p = h.d vì độ cao của lớp khí quyển không thể xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. 4.4 Tổng kết 3’ - Câu 1: tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d Hs: vì độ cao của lớp khí quyển không thể xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí cũng thay đổi theo độ cao. - Câu 2: Làm BT 9.1-SBT (B) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học 5’ - Đối với bài học ở tiết học này: +Học ghi nhớ-SGK +Làm bài tập 9.2 " 9.6/15 SBT. +Đọc mục “Có thể em chưa biết”/35SGK -Đối với bài hcọ ở tiết học tiếp theo ? Chất lỏng có tác dụng lực lên các vật nhúng chìm trong nó hay không? ? Tìm hiểu cách làm thí nghiệm hình 10.3 sgk 5./ PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docAp suat khi quyen.doc
Giáo án liên quan