Tiết 14 Bài 12. SỰ NỔI
I/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức.
- Giải thích được khi nào vật nôi, vật chìm.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng.
Làm thí nghiệm phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 cốc thuỷ tinh đựng nước, 1 quả trứng và muối.
- GV 1 miêng gỗ, 1 cái đinh, phóng to H 2.12 SGK.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 14: Sự nổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2007
Ngày giảng: 8B: 26/11/2007 8A, 8C: 29/11/2007
Tiết 14 Bài 12. Sự nổi
I/ Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Giải thích được khi nào vật nôi, vật chìm.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kĩ năng.
Làm thí nghiệm phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
II/ chuẩn bị của gv và Hs.
- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 cốc thuỷ tinh đựng nước, 1 quả trứng và muối.
- GV 1 miêng gỗ, 1 cái đinh, phóng to H 2.12 SGK.
III/ các hoạt dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1. ổn định lớp, kiểm tra, đặt vấn đề
1.ổn định lớp.
- GV kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
- GV tổ chức tình huống:
Học tập như phần mở bài trong SGK.
- GV làm thí nghiệm cho HS qs vật nỗi, vật chìm, vật lơ lửng.
- GV thả một cái đinh cho HS qs.
Tại sao cái đinh nhỏ lại chìm còn tàu to thì lại nổi?
Vậy để cho vật nổi cần có Đk gì?
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS qs TN và N/x.
- HS dự đoán
HĐ2. Tìm hiểu Đk khi nào vật nổi, vật chìm.
- GV: 1 vật nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không?
- Gọi Hs trả lời.
- GV N/x và chốt lại.
- GV y/c Hs đọc ND C2.
- GV: Có thể xảy ra 3 trường hợp đối với trọng lượng P của vật và độ lớn của lực đẩy FA: P > FA ,P = FA,
P < FA .
- GV cho Hs qs H12.1 SGK để xác định được vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm thông qua 3 trường hợp và biểu diễn bằng những véctơ.
- GV gọi đại diện nhóm lên bảng biểu diễn véctơ lực trên hình vẽ.
- GV N/x và đưa ra đáp án.
P > F P =F P < F
Vật chìm Vật lơ lửng Vật nổi
- HS cùng nhau thảo luận đưa ra câu trả lời.
- HS ghi vào vở ND đáp án C1.
- Hs đọc ND C2.
- Hs chú ý lắng nghe.
- HS HĐ nhóm cùng nhau thảo luận và nhận biết được H 12.1 vật nào sẽ nổi, vật chìm, vật lơ lửng và biểu diễn bằng véctơ lực.
- Hs lên bảng thực hiện.
- Hs so sánh với đáp án và ghi vào vở.
I/ Đk để vật nổi, vật chìm.
C1: 1 vật nhúng vào trong chất lỏng chịu tác dụng của hai lực là trọng lượng P và lực đẩy F, 2 lực này cùng phương nhưng ngược chiều. P có hướng từ trên xuống, F có hướng từ dưới lên.
C2:
a) P > FA Vật chìm
b) P = FA Vật lơ lửng
c) P < FA Vật nổi
HĐ3. Tìm hiểu lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng.
- GV tiến hành TN thả một mẩu gỗ và các bình nước nhấn chìm rồi thả tay ra.
- Y/c Hs qs và N/x.
- GV: Tại sao miếng gỗ lại nổi lên.
- GV gọi HS trả lời.
- GV N/x và chốt lại đáp án đúng.
- GV: Khi miếng gỗ nổi lên trên mặt nước thì P có bằng FA không? Tại sao?
- Gv y/x Hs đọc ND C5.
- Y/c Hs dựa vào CT FA = d.V
FA là lực đẩy Acsimet
d là trọng lượng riêng của vật.
V là gì?
- Gv chuẩn bị C5 lên bảng phụ và H12.2 được treo lên bảng y/c Hs qs và lựa chon phương án đúng.
- Gọi Hs trả lời.
- GV đưa ra đáp án đúng B.
- Hs chú ý qs gv làm TN.
- Hs trả lời.
( Vì d gỗ < d nước )
- Hs ghi vào vở C3.
- Hs HĐ cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc ND C5.
- HS chú ý qs H12.2 và dựa vào CT
FA = d.V để lựa chon phương án trả lời.
II/ Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổ trên mặt thoáng.
C3: Miếng gỗ thả vào trong nước lại nổi lên vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
C4: Khi miếng gỗ nổi lên trên mặt nước P gỗ và lực đẩy FA cân bằng nhau vì vật đứng yên thì 2 lực này là 2 lực cân bằng.
C5:
HĐ5. Vận dụng, củng cố, ghi nhớ.
- Gọi Hs đọc ND C6.
- Y/c Hs dựa vào CT P = d V.V,
FA = dl.V
- GV gợi ý.
Dựa vào Đk vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm.
- Nếu P > FA vật chìm d V > d l
GV: P = FA thì d V NTN so d nước.
- GV: Nếu P < FA thì d V NTN với
d nước
- GV N/x
- GV đưa ra đáp án.
- Y/c Hs trả lời C7.
- Gọi Hs trả lời C8.
- C9: GV chuẩn bị bảng phụ Y/c Hs lên lựa chọn.
- GV N/x và chốt lại đáp án đúng.
- GV y/c HS đọc ghi nhớ.
- GV; Khi nào vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm?
- Hs đọc ND C6.
- Hs trả lời d V = d l
- Hs trả lời d V < d l
- Hs trả lời C7.
- HS Hđ cá nhân.
- HS đọc ghi nhớ
- Hs trả lời
III/ Vận dụng
C6: Dựa vào CT
P = d V .V
FA = dl .V
Dựa vào Đk của vật nổi vật chìm vật lơ lửng:
P > F Vật chìm
d V > d l
P = F Vật lơ lửng
d V = d l
P < F Vật nổi
d V < d l
C7: d viên bi bằng thép > d nước nên bị chìm còn tàu làm bằng thép nhưng do thiết kế có những khoang rỗng nên
d tàu < d nước nên tàu nổi.
C8: Thả một viên bi băng thép vào thuỷ ngân bi sẽ nổi vì
d thép < d Hg
C9: PAM = PAN
PMA < PM
PAN = PN
PM < PN
- Ghi nhớ SGK/ 45.
4. Củng cố
Hướng dẫn về nhà
- BTVN: 12.1 đến 12.7 SBT.
- HD 12.2 SBT:
Khi vật nổi trên chất lỏng thì FA cân bằng với P của vật, trong trường hợp đó thì NTN với P.
P chất lỏng trong TH thứ nhất > d của chất lỏng TH hai.
Vì lực đẩy Acsimet FA1 = d1.V1 (1)
FA2 = d2.V2 (2)
Suy ra FA1 =...... V1 ntn V2. Mà V1, V2 là gì?
File đính kèm:
- 14.Bai 12. Su noi.doc