Giáo án Vật lý 8 tiết 16: Ôn tập

Tiết 16: Ôn tập

I.MỤC TIÊU:

1. Củng cố lại các kiến thức đã học.

2.Vận dụng để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản, nâng cao.

II.CHUẨN BỊ: Các bài tập.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Kiểm tra bài cũ:

Định nghĩa công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.

Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Công suất của ngựa có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau:

A. P = 1500W B. P = 1000W C. P = 500W D. P =

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 16: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: TiÕt 16: ¤n tËp I.MỤC TIÊU: 1. Củng cố lại các kiến thức đã học. 2.Vận dụng để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản, nâng cao. II.CHUẨN BỊ: Các bài tập. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất. Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9 km/h. Lực kéo của ngựa là 200N. Công suất của ngựa có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau: A. P = 1500W B. P = 1000W C. P = 500W D. P = 250W 2.Bài mới: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng HĐ1: Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản. 1, Chuyển động cơ học, tính tương đối của chuyển động. 2, Vận tốc là gì ? Công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc. 3, Chuyển động đều, không đều, vận tốc trung bình của chuyển động không đều. 4, Lực và cách biểu diễn lực. 5, Lực cân bằng, tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. 6, Quán tính. 7, Khi nào có lực ma sát, cách đo lực ma sát. 8, Aùp lực, áp suất. Công thức tính áp suất chất lỏng. 9, Độ lớn của áp suất khí quyển. 10, Công thức tính lực đẩy Acsimet. 11, Khi nào vật chìm, nổi, lơ lửng. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng. 12, Khi nào có công cơ học, công thức tính công cơ học. 13, Định luật về công. 14, Hiệu suất của máy cơ đơn giản. Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên và nhắc lại các kiến thức cơ bản. I, «n tËp: HĐ2: Giải một số bài tập Bài 1: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB = 135 km với vận tốc trung bình v = 45 km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50 km/h, cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động đều. Hỏi vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: v = 30 km/h. v = 35 km/h. v = 40 km/h. v = 45 km/h. Bài 2: Một vật khối lượng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60 cm2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: p = .104 N/m2. p = .104 N/m2. p = .105 N/m2. Một giá trị khác. Bài 3: Một thang máy có khối lượng m=500kg, được kéo từ đáy hầm mỏ sâu 120m lên mặt đất bằng lực căng của một dây cáp. Công nhỏ nhất của lực căng để thực hiện việc đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A = 600J. A = 600kJ. A = 1200kJ. A = 1200J. - vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ gi¶I bai tËp. II, bµi tËp: Thời gian chuyển động: t = = 3h Quãng đường đi trong nửa thời gian đầu: S1 = v1 . = 50. 1,5 = 75 km. Quãng đường ô tô đi trong nửa thời gian sau: S2 = AB – S1 = 135 – 75 = 60 km. Vận tốc trong nửa thời gian sau: V2 = = 40 km/h. Chọn câu C. Áp lực tác dụng lên mặt bàn đúng bằng trọng lượng của vật: F = P = 10.m = 10.4 = 40N. Diện tích mặt tiếp xúc: S = 60cm2 = 60 . 10-4 m2 Áp suất: p = . 104 N/m2. Chọn câu A. Muốn kéo thang máy lên thì lực căng F tối thiểu phải bằng trọng lượng của thang máy: F = P = 10.m = 10.500 = 5000 N. Công nhỏ nhất: A = F.s = 5000.120 = 600000J = 600kJ. Chọn câu B. 3) DỈn dß: - Về học bài, nắm các kiến thức cơ bản chuẩn bị thi HKI. - §äc tr­íc bµi: C«ng suÊt.

File đính kèm:

  • docon tapvat ly 8.doc