Bài 27. SỰ BẢO TOÀN CƠ NĂNG TRONG CÁC
HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT.
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
Kĩ năng: Phân tích hiện tợng vật lí.
Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
II/ CHUẨN BỊ
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 31: Sự bảo toàn cơ năng trong các hiện tượng cơ và nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 32 Bài 27. Sự bảo toàn cơ năng trong các
hiện tượng cơ và nhiệt.
i/ mục tiêu
Kiến thức:
- Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến định luật này.
Kĩ năng: Phân tích hiện tợng vật lí.
Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận trên lớp.
ii/ Chuẩn bị
- GV phóng to tranh vẽ trong SGK.
iii/ các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Viết công thức tính NSTN? Khi nói năng suất của củi khô là 10.106 J điều đó có ý nghĩa gì?
3. Bài mới. ĐVĐ như SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng.
- GV treo bảng 27.1lên bảng
- Y/c HS N/c trả lời C1.
- Y/c HS HĐ nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Gọi nhóm khác N/x.
- G/v n/x chốt lại.
- GV: Qua 3 hiện tượng trên em rút ra KL gì?
- Gọi HS rút ra KL.
- GV chốt lại.
- HS chú ý qs.
- HS N/c trả lời C1.
- HS hoạt động nhóm cùng nhau thảo luận thống nhất ý kiến đưa ra câu trả lời.
- HS rút ra KL
I/ Sự truyền nhiệt của cơ năng.
C1. Hòn bi đã truyền cơ năng cho miếng gỗ.
- Miếng nhôm đã truyền nhiệt năng cho cốc nước
- Viên bi đã truyền cơ năng và nhiệt năng cho nước biển.
* N/x: W có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc từ phần này sang phần khác của vật.
HĐ2. Tìm hiểu về sự chuyển háo cơ năng và nhiệt năng.
- Y/c HS qs bảng 27.2 đã được phóng to lên bảng.
- Y/c HS N/c C1.
- GV y/c HS HĐ theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- GV ghi ý kiến của các nhóm ra góc bảng.
- Y/c nhóm # nhận xét.
- GV N/x và chốt lại đáp án đúng.
- HS chú ý qs.
- HS N/c C1
- HS HĐ nhóm.
- HS rút ra N/x.
II/ Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng
C2: Khi con lắc Cđ từ A B TN đã chuyển hoá thành ĐN. Khi con lắc Cđ từ B C thì ĐN chuyển hóa thành TN.
- Cơ năng của tay đã chuyển hóa thành NN của miếng kim loại.
- NN của ... và hơi nước đã chuyển hoá thành ĐN của nút.
* N/x: Trong các quá trình cơ và nhiệt W có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
HĐ3. Tìm hiểu về sự bảo toàn và chuyển hoá W.
- GV thông báo các TN đã chứng tỏ các hiện tượng cơ và nhiệt ( Nd ĐL ).
- GV thông báo ĐL.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS ghi ĐL vào vở.
III/ Sự bảo toàn W trong các quá trình cơ và nhiệt.
* ĐL: W không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên mất đi mà nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.
HĐ4. Vận dụng, ghi nhớ, củng cố, dặn dò.
- Y/c Hs N/c C4.
- Y/c mỗi HS lấy 2 VD để CM.
- Gọi Hs trả lời C5.
- GV N/x đưa ra đáp án.
- GV y/c HS đọc ghi nhớ.
- GV đưa ra câu hỏi củng cố:
+ Có sự chuyển hoá W trong các quá trình cơ và nhiệt.
+ Phát biểu ĐL Bảo toàn chuyển hoá năng lượng.
- Về nhà học bài.
- Làm BT
- Đọc n/c trước bài 28
- HS n/c C4.
- HS lấy 2 VD.
- HS n/c C5.
- HS trả lời.
- Hs đọc ghi nhớ.
- HS trả lời
IV/ Vận dụng.
C5. Vì 1 phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng, làm bơi thanh gỗ và miếng trượt & K2 xung quanh
C6. Vì 1 phần cơ năng của con lắc đã chuyển hoá thành nhiệt năng làm ... và K2 xung quanh.
- Ghi nhớ SGK.
File đính kèm:
- 31. Bai 27. Bao toan nang luong..doc