I. Mục tiêu:
a. Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 19 đến tiết 34( sau tiết ôn tập)
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của HK II để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TK (50%TNKQ, 50% TL).
17 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 35: Thi học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 33 Ngaøy soaïn : 02-05-2012
Tieát : 35 Ngaøy daïy : 05-05-2012
THI HOÏC KÌ II
I. Mục tiêu:
a. Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 19 đến tiết 34( sau tiết ôn tập)
b. Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm vững những kiến thức trọng tâm của HK II để làm bài có hiệu quả.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá lực học của học sinh theo đúng chuẩn kiến thức kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình
II. Hình thức kiểm tra:
- Kết hợp TNKQ và TK (50%TNKQ, 50% TL).
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
- Bảng trọng số
Nội dung
Tổng tiết
Tổng tiết lí thuyết
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Định luật về công – công suất
2
2
1.6
0.4
14
3
4
0
1.0
0
2. Cơ năng
1
1
0.8
0.2
6
1
1
0
0.25
0
3. Các chất được cấu tạo như thế nào- nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
2
2
1.6
0.4
14
3
4
0
2.75
0
4. Nhiệt năng- dẫn nhiệt- đối lưu, bức xạ nhiệt
3
3
2.4
0.6
23
3
6
0
2.25
0
5. Công thức tính nhiệt lượng- phương trình cân bằng nhiệt
4
2
1.6
2.4
13
20
3
5
0.75
3.0
Tổng
12
10
8
4
70
30
15
8
7.0
3.0
Ma trận chuẩn
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Định luật về công – công suất
- Đơn vị công suất là oát (W).
- Máy cơ đơn giản giúp ta thu được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. Không được lợi gì về công.
- Công thức tính công suất
- Đối với các loại máy cơ đơn giản nguyên nhân gây ra hao phí là do lực ma sát
Số câu hỏi
3(2,5,12)
1(10)
4
Số điểm
0.75
0.25
1.0
2. Cơ năng
- Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Số câu hỏi
1(7)
1
Số điểm
0.25
0.25
3. Các chất được cấu tạo như thế nào- nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Giữa chúng có khoảng cách.
- Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao là do các phân tử nước không đứng yên, mà chuyển động không ngừng. Trong khi chuyển động các phân tử nước đã va chạm với các hạt phấn hoa, các va chạm này không cân bằng nhau và làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
- Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các chất tự hòa lẫn vào nhau do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.
- Dựa vào đặc điểm: giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, để giải thích được một số hiện tượng có liên quan trong thực tế cuộc sống.
Số câu hỏi
1(17)
2(8,15)
1(2TL)
4
Số điểm
0.25
0.5
2.0
2.75
4. Nhiệt năng- dẫn nhiệt- đối lưu, bức xạ nhiệt
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt:
+ Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công.
+ Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn.
- Chất rắn dẫn nhiệt tốt, trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
-Đối lưu là sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng chất lỏng hoặc chất khí.
- Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
- Dựa vào tính chất dẫn nhiệt của các chất giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong thực tế.
Số câu hỏi
2(3,18)
3(11,13,19)
1(1TL)
6
Số điểm
0.5
0.75
1.0
2.25
5. Công thức tính nhiệt lượng- phương trình cân bằng nhiệt
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
- Nhiệt lượng vật thu vào tính theo công thức:
Q = mc;
trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào, tinh ra J.
m là khối lượng của vật, tính ra kg.
= t2- t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra oC.
c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K.
- Vận dụng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải được một số bài tập đơn giản.
Số câu hỏi
2(1,16)
1(6)
4
(4,9,14,20)
1(3TL)
8
Số điểm
0.5
0.25
1.0
2.0
3.75
Tổng số câu hỏi
9
7
2
4
1
23
Tổng điểm
2.25
1.75
3.0
1.0
2.0
10
IV. NỘI DUNG ĐỀ:
A/ Phần trắc nghiệm khách quan :(5đ)
Khoanh troøn vaøo chöõ caùi (a,b,c,d)ñöùng tröôùc caâu traû lôøi ñuùng :
Câu 1: Ngồi gần bếp lửa người nóng lên, nhiệt được truyền từ bếp lửa đến người chủ yếu bằng hình thức
dẫn nhiệt.
đối lưu.
bức xạ nhiệt.
đối lưu và bức xạ nhiệt
Câu 2: Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì
nhiệt năng của miếng sắt tăng.
nhiệt năng của miếng sắt giảm.
nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi.
nhiệt năng của nước giảm.
Câu 3: Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng của một vật có khối lượng m
thu vào?
Q = mcDt, với Dt là độ giảm nhiệt độ ;
Q = mcDt, với Dt là độ tăng nhiệt độ ;
Q = mc(t1 - t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối ;
Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt .
Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là
nhiệt độ.
nhiệt năng.
nhiệt lượng.
nhiệt kế.
Câu 5: Dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên dễ dàng hơn phải kéo trực tiếp vật đó. Vì vậy, dùng ròng rọc cố định
có tác dụng tiết kiệm công kéo.
được lợi về lực.
được lợi về đường đi.
giúp ta có tư thế thuận lợi để kéo vật lên.
Câu 6: Nước biển mặn vì sao ?
Phân tử nước biển có vị mặn ;
Phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau ;
Phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách
Phân tử nước và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách .
Câu 7: Một người kéo một gầu nước nặng 20N từ giếng sâu 6m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của người đó là :
20W;
240W;
60W;
4W.
Câu 8: Một vật làm bằng kim loại có khối lượng 8kg khi hấp thụ một nhiệt lượng 100kJ thì nhiệt độ vật tăng từ 300C lên 500C. Vật đó làm bằng kim loại gì?
Sắt;
Nhôm;
Chì;
Đồng.
Câu 9: Khi cọ xát đồng xu bằng kim loại vào mặt bàn thì sau một thời gian, đồng xu nóng lên, đó là do
mặt bàn đã truyền nhiệt năng cho đồng xu.
công cơ học mà tay thực hiện đã chuyển hóa thành nhiệt của đồng xu.
tay đã truyền nhiệt năng cho đồng xu.
đồng xu đã nóng lên vì cọ xát với không khí xung quanh.
Câu 10: Đơn vị đo công suất là:
Oát(W);
Jun (J);
KilôJun (KJ);
Niutơn(N).
Câu 11: Bỏ một ít thuốc tím vào một cốc nước, khi đun nóng thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên đó là do:
hiện tượng truyền nhiệt.
hiện tượng đối lưu.
hiện tượng bức xạ nhiệt.
hiện tượng dẫn nhiệt.
Câu 12: Công thức tính công suất là:
.
.
.
.
Câu 13: Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 0,05kg từ 20oC đến 80oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K?
2460J;
264000J.
4620J.
2640J.
Câu 14: Quả táo rơi từ trên cao xuống có sự chuyển hóa năng lượng từ
Theá naêng sang động năng.
Động naêng sang thế năng.
Nhiệt năng sang động năng.
Nhiệt năng sang thế năng.
Câu 15: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 1 lít nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 200C. Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước được nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
Q= 310.000J;
Q= 32.500J;
400.000J;
343.360J.
Câu 16: Sử dụng vật liệu nào sau đây làm cán chảo thì khi cầm tay sẽ không bị nóng?
Nhôm.
Thủy tinh.
Thép.
Gỗ.
Câu 17: Quaû bong boùng ñöôïc bôm caêng , duø coät chaët cuõng cöù ngaøy moät xeïp daàn vì :
Nhieät doä cuûa quaû boùng giaûm ;
Boùng ñaøn hoài töï co laïi ;
Caùc phaân töû khí coù theå thoaùt ra ngoaøi quaû boùng ;
Theå tích cuûa caùc phaân töû bò co laïi .
Câu 18: Nhiệt lượng mà một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc
thời gian đun và khối lượng của vật.
thể tích của vật và thời gian đun.
chất cấu tạo nên vật và khối lượng của vật.
chất cấu tạo nên vật, khối lượng và độ tăng nhiệt độ.
Câu 19: Trong thí nghiệm của Brao, các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng vì:
các hạt phấn hoa được thả trong nước nóng.
giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
các phân tử nước chuyển động không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ mọi phía.
các hạt phấn hoa đều rất nhỏ nên chúng tự chuyển động hỗn độn không ngừng giống như các phân tử.
Câu 20: Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 800g nước ở trên mặt đất từ nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K:
67200kJ.
268800kJ.
67,2kJ.
268,8kJ.
B/ Phần tự luận :(5ñ)
Câu 21:(2đ) Tính nhiệt lượng cần thiết để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 100oC đến 150 oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K.
Câu 22:(1đ) Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại, còn bát đĩa làm bằng sứ ?
Câu 23:(2đ) Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng không ? Vì sao ?
V. ĐÁP ÁN
A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)Mỗi phương án trả lời đúng.(0.5 đ)
Câu 1
D
Câu 6
D
Câu 11
B
Câu 16
D
Câu 2
B
Câu 7
D
Câu 12
B
Câu 17
C
Câu 3
B
Câu 8
B
Câu 13
D
Câu 18
D
Câu 4
C
Câu 9
A
Câu 14
A
Câu 19
C
Câu 5
D
Câu 10
A
Câu 15
D
Câu 20
D
B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)
Câu 21: Tính nhiệt lượng cần thiết để 5 kg đồng tăng nhiệt độ từ 100oC đến 150 oC. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K.
Cho biết Bài Làm
m= 5kg Nhiệt lượng cần thiết để 5kg đồng tăng nhiệt độ từ 100oC đến 150oC là
t1= 100oC Q= m.c.( t2-t1) = 5. 380(150-100) = 5.380.50
t2= 150oC = 250.380 = 95000 (J)
c= 880J/kg.K = 95 (kJ)
Q = ?
Câu 22: Vì kim loaïi daãn nhieät toát coøn söù daãn nhieät keùm nên khi dung kim loại để làm nồi nấu thì sẽ nhanh chín hơn dùng sứ (1đ).
Câu 23:
Cọ xát một đồng xu kim loại trên mặt bàn thấy đồng xu nóng lên. Có thể nói đồng xu đã nhận nhiệt lượng. Vì khi cọ xát thì đồng xu nóng lên khi đó nhiệt năng của nó tăng lên, tức là nó đã nhận thêm nhiệt năng.
Mà như ta đã biết nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Do đó ta nói đồng xu đã nhận them nhiệt lượng.
Loaïi
Lôùp
0-2
3=4
Toång
5-6
7-8
9-10
Toång
8a 1
8a 2
Nhaän xeùt:
..
..
..
VI. Ruùt kinh nghieäm :...
A. Phần trắc nghiệm khách quan:(5đ)
I. Khoanh tròn vào chữ cái (a, b , c ,d ) đứng trước câu trả lời đúng nhất :(2.5đ)
Câu 1 : Nếu chọn mặt đất làm mốc tính thế năng hấp dẫn thì vật nào sau đây không có
thế năng ?
Viên đạn đang bay;
Lò xo chưa bị dãn để trên cao so với mặt đất;
Hòn bi đang được ném lên cao;
Lò xo bị ép nằm ngay trên mặt đất.
Câu 2 : Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử ?
Chuyển động không ngừng ;
Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động ;
Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách ;
Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng tăng .
Câu 3 : Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào ?
Khi giữa các vật là môi trường rắn ;
Khi giữa các vật là môi trường lỏng ;
Khi giữa các vật là môi trường khí ;
Khi giữa các vật là môi trường chân không .
Câu 4 : Nước biển mặn vì sao ?
Phân tử nước biển có vị mặn ;
Phân tử nước và phân tử muối liên kết với nhau ;
Phân tử nước và phân tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách;
Phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
A
B
C
Câu 5 : Hai hòn bi thép giống nhau được treo vào hai sợi dây có chiều dài bằng nhau
(hình bên). Khi thả bi A cho rơi xuống và chạm vào bi B, người ta thấy bi B bắn
lên ngang độ cao của bi A trước khi thả. Khi đó bi A ở trạng thái nào dưới đây ?
Chuyển động theo B nhưng không lên đến độ cao ban đầu của A ;
Đứng yên ở vị trí ban đầu của B ;
Bật trở lại vị trí ban đầu ;
Bật trở lại nhưng không lên đến vị trí ban đầu .
II. Hãy ghép mệnh đề cột A với mệnh đề cột B để có câu trả lời đúng(1đ):
Cột A
Cột B
A ghép với B
1) Nhiệt năng của một vật là
a) Sự truyền nhiệt độ bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
1 ghép với
2) Nhiệt lượng là
b) Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
2 ghép với
3) Đối lưu là
c) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
3 ghép với
4) Bức xạ nhiệt là
d) Sự truyền nhiệt theo mọi hướng.
4 ghép với
e) Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.
III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(1.5đ):
Nhiệt năng của một vật là(1)....của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách (2) .....................................và (3)....................................
B. PHẦN TỰ LUẬN :(5đ)
Câu 1:(1đ)Tại sao soong nồi thường được làm bằng kim loại , còn bát đĩa thường được làm bằng sứ ?
Câu 2 :(1đ) Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, điều đó có nghĩa gì ?
Câu 3 :(1.5đ) Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi? Tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 13 kg củi, biết năng suất toả nhiệt của củi là 10.106 J/kg.
Câu 4 :(1.5đ) Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 :
A .PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5đ).
I. Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng nhất :(2,5đ)Mỗi câu đúng 0,5đ
Đáp án
Câu
A
B
C
D
Câu 1
X
Câu 2
X
Câu 3
X
Câu 4
X
Câu 5
X
II. Hãy ghép mệnh đề cột A với mệnh đề cột B để có câu trả lời đúng(1đ):Mỗi câu đúng 0,25đ
1 ghép với b ; 2 ghép với c ; 3 ghép với a ; 4 ghép với e .
III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(1.5đ):Mỗi câu đúng 0,5đ
(1) Tổng động năng ; (2) Thực hiện công ; (3) Truyền nhiệt ;
B. PHẦN TỰ LUẬN :(5đ)
Câu 1:(1đ)Soong nồi thường được làm bằng kim loại , còn bát đĩa thường được làm bằng sứ là vì kim loại dẫn nhiệt tốt hơn sứ nên dùng làm soong nồi thì nấu đồ nhanh chín , còn dùng sứ làm chén bát để giảm bớt sự dẫn nhiệt từ đồ nóng đựng trong chén ra tay người cầm chén .
Câu 2 :(1đ) Khi nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, điều đó có nghĩa là muốn làm cho 1 kg đồng nóng lên thêm 10C cần truyền cho đồng một nhiệt lượng là 380 J .
Câu 3 :(1.5đ) Dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn năng suất toả nhiệt của củi nên nhiệt lượng tỏa ra lớn hơn .
Cho biết(0.5đ)
q=10.106 J m=13kg
Q=?
Giải(1đ)
Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là
Q= q.m=10.106.13=130.106 J
Câu 4 :(1.5đ) Về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen là vì vào những ngày mùa hè trời nắng nóng nếu ta mặc áo màu trắng sẽ giảm bớt sự hấp thụ tia nhiệt do ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể cho nên ta cảm thấy mát, còn khi ta mặc áo màu đen thì nó tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt làm ta cảm thấy nóng hơn .
ÑEÀ 2
1) Soá löôïng caâu hoûi : TNKQ: 7 caâu – 5ñ - Töï luaän : 4 caâu – 5ñ
2) Ma traän :
MAÏCH NOÄI DUNG
CAÙC CAÁP ÑOÄ NHAÄN THÖÙC
TOÅNG
Nhaän thöùc
Thoâng hieåu
Vaän duïng
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
- Caùc chaát ñöôïc caáu taïo nhö theá naøo ?
Ñieàn töø
0.5ñ
Caâu 3
1.5ñ
2ñ
- Nguyeân töû , phaân töû cñ hay ñöùng yeân ?
Gheùp coät
0.25ñ
Caâu 3
0.5ñ
0.75ñ
- Nhieät naêng , nhieät löôïng
Caâu 1
0.5ñ
0.5 ñ
- Daãn nhieät , ñoái löu , böùc xaï nhieät .
Gheùp coät
0.5ñ
Caâu 4
0.5ñ
1ñ
- PT caân baèng nhieät
Caâu 1
1ñ
Caâu 5
0.5ñ
1.5ñ
- Coâng thöùc tính nhieät löôïng
Ñieàn töø
1ñ
Gheùp coät
0.25ñ
Caâu 4
1.5ñ
2.75ñ
- Naêng suaát toûa nhieät cuûa nhieân lieäu
Caâu 2
0.5ñ
Caâu 2
1ñ
1.5ñ
TOÅNG
2.25ñ
22.5%
1ñ
10%
1.75ñ
17.5%
1ñ
10%
1ñ
10%
3ñ
30%
10ñ
32.5%
27.5%
40%
100%
A. Phần trắc nghiệm khách quan:(5đ)
I. Khoanh tròn vào chữ cái (a, b , c ,d ) đứng trước câu trả lời đúng nhất :(2.5đ)
Câu 1 : Câu nào viết về nhiệt năng sau đây là không đúng ?
Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật ;
Nhiệt năng có đơn vị là jun ;
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật ;
Nhiệt năng là năng lượng của vật lúc nào cũng có .
Câu 2 : Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu có đơn vị là :
Jun, ký hiệu là J ;
Jun trên kilôgam kelvin, ký hiệu là J/kg.K ;
Jun kilôgam, ký hiệu là J.kg ;
Jun trên kilôgam, ký hiệu là J/kg .
Câu 3 : Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào
sau đây không tăng ?
Nhiệt độ ;
Nhiệt năng ;
Động năng ;
Thể tích .
Câu 4 : Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây,
cách nào đúng ?
Đồng, nước,len,gỗ;
Đồng, nước,gỗ, len ;
Gỗ, Đồng, nước,len ;
Len, nước,gỗ, đồng .
Câu 5 : Đổ 2 lít nước ở nhiệt độ 1000C vào 2 lít nước ở nhiệt độ 200C. Nhiệt độ T
của hỗn hợp là:
T = 1200C ;
T = 800C ;
T = 600C ;
T = 400C .
II. Hãy ghép mệnh đề cột A với mệnh đề cột B để có câu trả lời đúng(1đ):
Cột A
Cột B
A ghép với B
1. Khi đun nước, nước nóng thì các phân tử khí có
a. Vận tốc càng nhỏ.
1 ghép với .......
2. Về mùa hè nên mặc quần áo
b. J/kg
2 ghép với........
3. Đơn vị tính nhiệt dung riêng là
c. Có màu tối
3 ghép với.........
4. Về mùa đông nên mặc quần áo
d. Vận tốc càng lớn .
4 ghép với........
e. J/kg.K
f. Có màu sáng
III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(1.5đ):
Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử .Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật (1) càng nhanh.
Nhiệt lượng là phần (2).mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình (3)
B. Phần tự luận :(5đ)
Câu 1 :(1đ) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt, viết phương trình cân bằng nhiệt, giải thích rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức?
Câu 2 :(1đ) Khi nói năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg, điều đó có nghĩa gì ?
Câu 3 :(1.5đ) Khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên , ta thấy đường tan và nước có vị ngọt . Hãy giải thích hiện tượng trên ?
Câu 4 :(1.5đ) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 250C lên 550C? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 :
A .PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5đ).
I. Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng nhất :(2,5đ)Mỗi câu đúng 0,5đ
Đáp án
Câu
A
B
C
D
Câu 1
X
Câu 2
X
Câu 3
X
Câu 4
X
Câu 5
X
II. Hãy ghép mệnh đề cột A với mệnh đề cột B để có câu trả lời đúng(1đ):Mỗi câu đúng 0,25đ
1 ghép với d ; 2 ghép với f ; 3 ghép với e ; 4 ghép với c .
III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(1.5đ):Mỗi câu đúng 0,5đ
(1) Chuyển động ; (2) Nhiệt năng ; (3) Truyền nhiệt
B. PHẦN TỰ LUẬN :(5đ)
Câu 1 :(1đ)
a) Nguyên lý truyền nhiệt :(0.5đ)
-Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
-Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại.
-Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào.
b) Phương trình cân bằng nhiệt :(0.5đ)
Qtoả ra = Qthu vào.
Qtoả ra =m1c1.(t1- t2 )
Qthu vào=m2c2.(t2- t1 )
Trong đó : m1,c1,m2,c2 lần lượt là khối lượng và nhiệt dung riêng của vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt . t1,t2 là nhiệt độ trước và nhiệt độ sao khi truyền nhiệt .
Câu 2 :(1đ) Khi nói năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg, điều đó có nghĩa là khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg xăng thì tỏa ra một nhiệt lượng là 46.106 J
Câu 3 :(1.5đ) Khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên , ta thấy đường tan và nước có vị ngọt vì giữa phân tử đường cũng như các phân tử nước có khoảng cách cho nên khi khuấy lên các phân tử của đường xen vào khoảng cách giưã các phân tử của nước cũng như các phân tử của nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử của đường kết quả là đường tan và nước có vị ngọt
Câu 4 :(1.5đ) Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg nhôm để tăng nhiệt độ từ 250C lên 550C? Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K
Cho biết (0.5đ)
m=5kg
D t =300C
c=880 j/kg.K
Q= ?.
Bài giải (1đ)
Nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để nhiệt độ năng từ 250C à550C là :
Q= m .c .D t =5kg .880.300C = 132000 (J)
= 132 (kJ)
Loaïi
Lôùp
0-2
3=4
Toång
5-6
7-8
9-10
Toång
8a 1
8a 2
Nhaän xeùt:
..
..
..
..
..
IV. Ruùt kinh nghieäm :...
.
.
Baøi Laøm:
File đính kèm:
- tiet 35.doc