Tiết 5 Bài 5. SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH.
A/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Nêu được một số VD về hai lực cân bằng.Nhận biết được hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.
- Từ kiến thức đã học được ở lớp 6, Hs dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được ( vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi ).
- Nêu được một số VD về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
2. Kĩ năng
- Biết suy đoán.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 5: Sự cân bằng lực - Quán tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/09/2007
Ngày giảng: 8B, 8C: 24/09/2007 8A: 25/09/2007 8D: 28/09/2007
Tiết 5 Bài 5. sự cân bằng lực - quán tính.
A/ Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Nêu được một số VD về hai lực cân bằng.Nhận biết được hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.
- Từ kiến thức đã học được ở lớp 6, Hs dự đoán và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định được ( vật được tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi ).
- Nêu được một số VD về quán tính, giải thích được hiện tượng quán tính.
2. Kĩ năng
- Biết suy đoán.
- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm nhanh nhẹn, chuẩn xác.
3.Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác làm thí nghiệm.
B/ Chuẩn bị.
- GV: 1 máy atút, 1 búp bê, 1 xe lăn, phóng to H 5.1, bảng 5.1.
C/ các hoạt động dạy và học.
1. ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
GV: Muốn biểu diễn một lực cần phải có những yếu tố nào? Hãy biểu diễn trọng lực T/d vào 1 vật có m = 0.3 kg treo trên một sợi dây ( 1 cm ứng với 1 N )
3. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1. Tìm hiểu hai lực cân bằng
- Y/c Hs qs H5.2.
GV: Các vật này đang đứng yên hay
chuyển động?
- Gv: Các vật này đang đứng yên vì nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng
- GV hướng dẫn Hs tìm ra hai lực T/d
và chỉ ra những cặp lực cân bằng.
- Gv: Vậy thế nào là hai lực cân bằng.
- GV nhận xét và kết luận.
- Hs qs H5.2.
- Hs căn cứ vào sự hướng dẫn của của Gv tìm ra những cặp lực cân bằng và biểu diễn những cặp lực này bằng hình vẽ.
- Hs trả lời.
- Hs ghi vào vở
I/ Hai lực cân bằng là gì?
*KL: 2 lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật có độ lớn bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng nhưng ngược chiều nhau.
HĐ2.Tìm hiểu T/d của hai lực cân bằng.
- GV: Nguyên nhân nào làm thay đổi vận tốc của vật.
- GV n/x và chốt lại: Khi các lực T/d lên 1 vật không cân bằng nhau thì V của vật cũng thay đổi.
- GV: Vậy khi các lực t/d lên 1 vật cân bằng nhau thì V của vật sẽ NTN?
- GV: Để kiểm tra dự đoán đúng hay sai ta tiến hành thí nghiệm.
- GV: Giới thiệu TN và phương án.
TN theo 3 giai đoạn:
+ H5.3a quả cân A Cđ.
+ H5.3c quả cân A tiếp tục Cđ.
+ H5.3b quả cân A’ bị giữ lại.
- Y/c Hs qs TN và trả lời C1, C2, C3, C4.
- GV: Tại sao quả cân ban đầu đứng yên?
- GV n/x và chốt lại.
- GV: Khi đặt thêm vật A’ lên quả cân A tại sao quả cân A cùng với A’ơ sẽ Cđ nhanh dần?
- Khi quả cân A Cđ qua lỗ K thì A’ bị giữ lại nhưng có những lực nào T/d lên A và còn chịu T/d của những lực nào nữa?
- GV: Từ Kq TN em rút ra KL gì?
- Hs trả lời: Lực là nguyên nhân làm thay đổi V.
- Hs dự đoán.
- Khi các lực T/d lên vật cân bằng nhau thì V cảu vật không thay đổi nghĩa là sẽ Cđ đều.
- Hs chú ý qs theo từng quá trình.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Hs qs TN trả lời câu hỏi.
- Hs qs TN trả lời câu C4.
HS rút ra KL
II/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật.
1. Dự đoán.
- Các lực T/d lên vật cân bằng nhau thì V không thay đổi vật sẽ Cđ thẳng đều.
2. TN kiểm tra.
C2: Quả cân A chịu T/d của hai lực cân bằng trọng lực PA cà sức căng sợi dây T, hai lực cân bằng nhau PA = T .
C3: Khi đặt thêm 1 vật A’ nên lúc này
P = PA + PB nên AA’ Cđ nhanh dần đi xuống dưới, b Cđ lên trên.
C4: quả cân A qua lỗ K A’ bị giữ lại .Khi đó T/d lên A chỉ còn hai lực PA và T lại cân bằng nhưng vật A vẫn tiếp tục Cđ thẳng đều.
* Kết luận
1 vật chịu T/d của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục Cđ thẳng đều.
HĐ3. Tìm hiểu quán tính
- GV: Lấy VD về ôtô, tàu hoả, ... đang chạy không thể dừng ngay được mà phải trượt tiếp 1 đoạn.
- Y/c Hs lấy VD.
- Y/c Hs rút ra Nx
- Gv chốt lại:
- Hs lấy VD.
- Hs rút ra Nx
III/ Quán tính
- Khi có lực T/d hoặc vật không thể thay đổi V đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính.
HĐ4. Vận dụng
- GV tiến hành Tn 5.4 và Y/c Hs trả lời câu C6, C7, C8.
- GV đẩy xe lăn rồi bất chợt dừng lại.
- Y/c Hs dự đoán.
- GV y/c Hs giải thích các hiện tượng C8.
- Hs chú ý qs Tn, trả
lời câu C6, C7, C8.
- Hs chú ý qs.
- Hs dự đoán.
HĐ5. Ghi nhớ, củng cố, dặn dò.
* Gv gọi 1-2 Hs nêu ghi nhớ.
* Củng cố.
- GV: Hai lực cân bằng là gì?
- GV: 2 lực cân bằng T/d lên một vật đang Cđ thì V sẽ NTN?
* Dặn dò.
- Về nhà học bài và làm BT từ 5.1 - 5.8 SBT. đọc và nghiên cứu trước
bài 6.
- Hs đọc phần ghi nhớ
- Hs trả lời
- Hs ghi vào vở
- Ghi nhớ SGK
- BT từ 5.1-5.8 SBT.
Hướng dẫn về nhà
- Gọi Hs đọc nội dung bài 5.1, 5.2, 5.3.
- Gv phân tích các phương án đưa ra.
- Gv chốt lại các đáp án đúng: 5.1 ( D ), 5.2 ( D ), 5.3 ( D )
File đính kèm:
- 05.Bai 5.Quan tinh.doc