Tiết 7. Bài 7. ÁP SUẤT.
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Phát biểu được ĐN áp lực, áp suất.
- Viết được CT tính công suất, nêu được tên và Đv của các đại lượng trong CT.
- Vận dụng được CT tính áp suất để giải BT đơn giản về áp lực và áp suất.
- Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong Đ/s và dùng nó để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kĩ năng.
- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và 2 yếu tố là S và áp lực F.
II/ CHUẨN BỊ.
- Cho HS: Mỗi nhóm 1 khay hoặc chậu đựng cát hoặc bột; 3 miếng kim loại hình chữ nhật hoặc ba hòn gạch.
- Cho cả lớp: Tranh vẽ tương đương H7.1; 7.3; bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 5166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 7: Áp suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/10/2007
Ngày giảng: 8B, 8C: 08/10/2007 8A: 09/10/2007 8D: 12/10/2007
Tiết 7. Bài 7. áp suất.
I/ mục tiêu
1.Kiến thức
- Phát biểu được ĐN áp lực, áp suất.
- Viết được CT tính công suất, nêu được tên và Đv của các đại lượng trong CT.
- Vận dụng được CT tính áp suất để giải BT đơn giản về áp lực và áp suất.
- Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong Đ/s và dùng nó để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản thường gặp.
2. Kĩ năng.
- Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và 2 yếu tố là S và áp lực F.
II/ Chuẩn bị.
- Cho HS: Mỗi nhóm 1 khay hoặc chậu đựng cát hoặc bột; 3 miếng kim loại hình chữ nhật hoặc ba hòn gạch.
- Cho cả lớp: Tranh vẽ tương đương H7.1; 7.3; bảng phụ kẻ sẵn bảng 7.1.
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1. Kiểm tra - tạo tình huống học tập
- GV: Thế nào là ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ, lấy VD về những loại ma sát kể trên.
- Gọi HS trả lời.
- GV N/x cho điểm.
- Hs chú ý lắng nghe câu hỏi.
- Hs lên bảng trả lời.
HĐ2. Hình thành khái niệm về áp lực
- GV: Hướng dẫn Hs qs H7.2 SGK.
- GV: Em có nhận xét gì về phương của ngươì và tủ ?
- GV N/x câu trả lời của HS và chốt lại: Người và tủ hoặc máy móc, hoặc bàn ghế đều có phương thẳng đứng với mặt sàn và đều tác dụng lên mặt sàn những lực F có phương vuông góc với mặt sàn. Lực này gọi là áp lực.
- GV: Vậy thế nào là áp lực ?
- GV N/x và chốt lại.
- Y/c Hs qs H7.3 SGK và trả lời C1.
- GV gọi HS lấy VD trong Đ/s.
- Hs chú ý qs H 7.2 SGK
- Hs N/x về phương của người và tủ.
- Hs thu nhận thông tin.
- Hs trả lời.
- Hs ghi vào vở
- Hs qs H7.3 SGK và trả lời C1.
- HS lấy VD
1. áp lực là gì.
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C1: Lực của máy kéo T/d lên mặt đường.
- Cả hai lực
HĐ3. Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào.
- GV nêu vấn đề hướng dẫn Hs làm TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S.
- GV: Muốn biết sự phụ thuộc của p vào F ta làm NTN ?
( S không đổi, F thay đổi )
- GV: Muốn biết sự phụ thuộc của p vào S ta làm NTN ?
( F không đổi,S thay đổi )
- Giới thiệu dụng cụ TN.
- Hướng dẫn Hs cách làm TN.
- GV qs và uốn nắn cách làm TN của HS.
- Y/c Hs qua Tn dùng dấu thích hợp để điền vào bảng phụ GV phát cho các nhóm .
- Gọi đại diện các nhóm lên điền vào bảng phụ của GV.
- GV N/x Kq TN và cách điền vào bảng của HS.
- GV: Từ Kq TN em hãy dùng từ thích hợp điền vào ô trống hoàn thành KL.
- Hs suy nghĩ và trả lời và tìm ra phương pháp làm TN.
- Hs trả lời
- Hs chú ý qs.
- Hs tiến hành TN.
- Qua Kq Tn Hs dùng dấu thích hợp để điền vào bảng 7.1
- Đại diện nhóm lên bảng điền .
- Hs dùng từ thích hợp điền vào ô trống hoàn thành KL.
2. áp suất
2.1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc những Y/tố nào?
- KL: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực mạnh và S bị ép càng nhỏ.
HĐ4. Giới thiệu CT tính áp suất
- GV thông báo: áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- GV hướng dẫn HS xây dựng CT.
p = F / S
- Nếu F = N
S = m2
Thì p = ?
- GV yêu cầu HS cách đổi đơn vị
VD: Cho đ/v là cm2 m2
- Hs ghi vào vở KN p
- HS ghi CT vào vở.
- HS trả lời.
- Hs chú ý cách đổi đ/v
3. Công thức tính áp suất.
- áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p = F / S
p: áp suất
(N/ m2)
F: áp lực ( N )
S: diện tích bị ép
(m2 )
p = N/ m2 hay gọi là Pascan. KH là Pa.
1 Pa = 1 N/ m2
HĐ5. Vận dụng
- Y/c Hs trả lời C4.
- GV hướng dẫn HS thoả luận từ CT
p = F / S. Nếu F không đổi thì:
Nếu p tăng thì S giảm
p giảm thì S tăng.
- Y/c Hs vận dụng CT để giải C5.
- Gọi Hs đọc C5.
- Y/c Hs tóm tắt đầu bài và đổi đ/v.
- GV: Để S2 được p của xe tăng và p của ôtô T/d lên mặt đường ta phải làm NTN ?
+ Ta áp dụng CT nào?
- Y/c cá nhân Hs thực hiện C5.
- GV gọi Hs nhận xét.
- GV N/x lại và chốt lại đáp án đúng.
- Hs trả lời C4 bằng cách suy luận từ CT.
- Hs đọc n/dung C5 ghi tóm tắt đầu bài
- HS trả lời.
- HS trả lời.
4. Vận dụng
C4:
- Từ CT p = F / S
Nếu F không đổi thì:
p tăng thì S giảm
p giảm thì S tăng.
C5: Cho
F1 = 340000N
F2 = 20000N
S1 = 1,5 m2
S2 = 250 cm2 =0,025 m2
p1 = ? p2 = ?. S2
Giải
áp suất của xe tăng trên mặt đường:
p1 = F1/ S1
= 340000 : 1.5
= 226.660 N/ m2
áp suất của ôtô trên mặt đường:
p2 = F2/ S2
= 20000 : 0.025
= 800.000 N/ m2
Nên xe tăng đi được nền đất mềm còn tô bị lún bánh trên chính quãng đường đó.
HĐ6. Ghi nhớ, củng cố.
- Gọi 1-2 Hs đọc ghi nhớ.
5. Củng cố
- GV: áp lực là gì. viết CT tính p?
+ áp lực phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hs trả lời.
- Ghi nhớ SGK
Hướng dẫn về nhà
- Học bài và đọc phần có thể em chưa biết. Làm BT 7.1 đến 7.6 SBT
- HD bài 7.5 SBT.
Tính trọng lượng từ CT p = P / S suy ra P = p. S . Thay số tính.
Tính khối lượng người từ CT m = P/10
File đính kèm:
- 07.Bai 7.Ap suat .doc