I/ Mục tiêu :
1) Kiến thức :
· Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên,
· Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong.
· Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối.
2) Kỹ năng :
· Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng,
· Biết chọn vật làm mốc để xác định được một vật khác chuyển động hay đứng yên.
79 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Nghĩa Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Mục tiêu :
Kiến thức :
Học sinh biết phân biệt một vật chuyển động hay đứng yên,
Hiểu được chuyển độngcủa một vật có tính tương đối, nhận biết được một chuyển động thẳng hay chuyển động cong.
Nêu được ví dụ về chuyển động tương đối.
Kỹ năng :
Có kỹ năng quan sát thực tế và phân tích hiện tượng,
Biết chọn vật làm mốc để xác định được một vật khác chuyển động hay đứng yên.
3)Thái độ : Phát huy tính tích cực trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên có một quả bóng bàn, một viên đá nhỏ buộc dây, đồng hồ có kim giây.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?
GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học.
Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên. ( 10 phút)
Cả lớp nhận xét và trả lời cá nhân.
HS Thảo luận nhóm và đại diện từng nhóm trả lời.
HS Làm việc cả lớp. Một số học sinh nêu ra ví dụ mình tìm được.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên. ( 15 phút)
HS trả lời cá nhân.
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
(1) đối với vật này, (2) đứng yên.
HS trả lời cá nhân.
- Cho học sinh làm C1.
- Giới thiệu cho học sinh trong vật lý người ta dùng một vật làm mốc để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên.
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Cho học sinh làm lệnh C2.
- Cho học sinh làm lệnh C3.
- Cho học sinh xem hình 1.2 trang 5SGK.
- Cho học sinh làm lệnh C4.
- Cho học sinh làm lệnh C5.
- Cho học sinh làm lệnh C6.
- Cho học sinh làm lệnh C7.
- Từ những câu trả lời trên ta thấy một vật có thể chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật chọn làm mốc. Ta nói : Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
Hoạt động 3 : Nhận biết một số chuyển động
thường gặp. ( 7 phút)
HS : Trả lời cá nhân.
Hoạt động 4 : Vận dụng, củng cố( 7 phút)
HS trả lời cá nhân.
HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Cho học sinh làm lệnh C8.
- Giới thiệu cho học sinh quỹ đạo của một vật chuyển động có thể thẳng hoặc cong nên
người ta phân biệt chuyển động thẳng và chuyển động cong. Thả quả bóng bàn rơi thẳng đứng, cho học sinh quan sát chuyển động của đầu kim đồng hồ.
- Cho học sinh quan sát hình 1.3 trang
6 SGK.
- Cho hoc sinh làm lệnh C9.
- Cho học sinh làm lệnh C10.
Gợi ý : Hình vẽ gồm có 4 vật là : xe tải, người tài xế, người đứng dưới đất, cột đèn.
- Cho học sinh làm lệnh C11.
- GV làm thí nghiệm quay tròn viên đá nhỏ buộc dây để chứng minh cho lệnh C11 không đúng.
2) Dặn dò (3 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 7 SGK.
- Làm bài tập 1.1 đến 1.6 trang 3, 4 SBT.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 2 : Vận tốc trang 8 SGK.
___________________________________________________
PHẦN GHI BẢNG
I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? C1, C2, C3.
II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4, C5
C6 : (1) đối với vật này, (2) đứng yên.
C7, C8.
III/ Một số chuyển động thường gặp : C9.
IV/ Vận dụng : C10 , C11.
V/ Ghi nhớ : trang 7 SGK
__________________________________________________________
PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 04 th¸ng 9 n¨m 2008
Ngµy d¹y: 06 th¸ng 9 n¨m 2008
TiÕt 2:
VËn tèc
I - Mơc tiªu:
Kiến Thức
Học sinh hiểu ý nghĩa vật lý của vận tốc là quãng đường đi được trong một giây,
Biết công thức tính vận tốc v = s/t và biết các đơn vị vận tốc hợp pháp là mét trên giây, kilômét trên giờ.
Kỹ năng :
Học sinh vận dụng được công thức tính vận tốc để làm một số bài tập đơn giản tính quãng đường hoặc thời gian trong chuyển động,
Biết đổi từ đơn vị vận tốc này sang đơn vị vận tốc khác.
Thái độ :
Học sinh có tinh thần làm việc hợp tác, trung thực, tính cẩn thận, chính xác, có ý thức chấp hành tốt luật lệ giao thông.
II/ Chuẩn bị : Giáo viên phóng lớn bảng 2.2 và hình 2.2.
III/ Tổ chức hoạt động của học sinh :
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
GV đặt các câu hỏi sau :
1) Chuyển động cơ học là gì? (3đ)
2) Tại sao lại nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? (4đ)
3) Hãy nêu một ví dụ chứng minh nhận xét trên.(3đ)
4) Trên một chiếc xe lửa đang chạy có một em bé thả quả bóng rơi trên sàn toa xe. Hãy cho biết
- Xe lửa chuyển động so với vật nào?
- Em bé chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào?
- Quả bóng chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? (3đ)
5) Các dạng chuyển động thường gặp là những dạng nào? (3đ)
6) Một viên đá nhỏ được ném đi. Hãy cho biết ném cách nào thì khi rơi xuống hòn đá có chuyển động thẳng, chuyển động cong? (4đ)
2 ) Đặt vấn đề : ( 3 phút)
GV : Một vận động viên điền kinh chạy bộ một quãng đường 800m mất thời gian 2 phút và một học sinh đi xe đạp từ nhà cách trường 5km mất thời gian 0,2 giờ. Hỏi người nào đi nhanh hơn?
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này hôm nay ta cùng tìm hiểu bài vận tốc.
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 2 (25 phút )Tìm hiểu vận tốc
-Hướng dẫn học vào vấn đề so sánh sự nhanh , chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm , căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m .
- Từ kinh nghiệm hàng ngày các em xếùp thứ tự chuyển động nhanh , chậm của các bạn nhờ số đo quãng đường của các bạn chạy được trong một đơn vị thời gian
- Yêu cầu hs trả lời C1,C2, C3 .Để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động .
+Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc
+Độ lớn của vận tóc cho biết nhanh hay chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian .
- Thông báo công thức và đơn vị tính vận tốc
- Giới thiệu tốc kế .qua tốc kế thật . Khi ô tô hoặc xe máy chuyển động , kim tốc kế cho biết vận tốc chuyển động
- Làm việc theo nhóm :
Đọc bảng kết quả , phân tích , so sánh mức độ nhanh , chậm của chuyển động .
Trả lời C1, C2, C3 và rút ra nhận xét .
C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn .
C2:So sánh độ dài quãng đường mà hs chạy được trong một đơn vị thời gian để hình dung được sự nhanh , chậm
Họ và tên học sinh
Xếp hạng
Quãng đường chạy được trong một giây
An
3
6m
Bình
2
6,32m
Cao
5
5,45m
Hùng
1
6,67m
Việt
4
5,71m
C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi được ;(4)đơn vị .
-Nắm vững công thức và đơn vị vận tốc .
C4: Đơn vị của vận tốc là : m/phút ,km/h,km/s,cm/s
Hoạt động 3 (15 phút ) Vận dụng
- Hướng dẫn hs trả lời C5 , C6 , C7 , C8
- Tóm tắt kiến thức bài giảng và cho các em làm bài ở nhà .
Chú ý C6: Chỉ so sánh vận tốc khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc do đó 54>15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau .
3) Dặn dò : ( 2 phút)
- Học kỹ phần ghi nhớ trang 10 SGK.
- Làm bài tập 2.3 đến 2.5 trang 5 SBT.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 3 : Chuyển động đều, không đều.
Làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV
C5:Mỗi giời ôtô đi được 36km , mỗi gời xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m
Ô tô có
Người đi xe đạp có
Tàu hoả có v=10m/s
Oâ tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn .
C6: Vận tốc của tàu
C7:Quãng đường đi được :
C8:khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:
PHẦN GHI BẢNG
I. Vận tốc là gì ?
C1:Cùng một thời gian chuyển động hs nào mất ít thời gian hơn thì chuyển động nhanh hơn .
C2:
Họ và tên học sinh
Xếp hạng
Quãng đường chạy được trong một giây
An
3
6m
Bình
2
6,32m
Cao
5
5,45m
Hùng
1
6,67m
Việt
4
5,71m
C3: (1) nhanh ;(2)chậm ;(3)quãng đường đi được ;(4)đơn vị .
II. Công thức tính công :
Trong đó v là vận tốc ,
s là quãng đường ,t là thời gian
III. Đơn vị vận tốc
C4: Đơn vị của vận tốc là : m/phút ,km/h,km/s,cm/s
IV. Vận dụng
C5:Mỗi giờ ôtô đi được 36km , xe đạp đi được 10,8km mỗi giây tàu hoả đi được 10m
Ô tô có Người đi xe đạp có
Tàu hoả có v=10m/s
Oâ tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe đạp chuyển động chậm hơn .
C6: Vận tốc của tàu :
C7:Quãng đường đi được :
C8:khoảng cách từ nhà đến nới làm việc:
Rút kinh nghiệm ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 3 Ngµy so¹n 22/9/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 23/9/2008
§3 ChuyĨn ®éng ®Ịu – ChuyĨn ®éng kh«ng ®Ịu
I. mơc tiªu :
Kiến thức :
Học sinh phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và chuyển động không đều. hiểu được vận tốc trung bình của một vật và cách tính vận tốc trung bình.
Kỹ Năng :
Học sinh vận dụng vào thực tế, nhận biết được vật nào chuyển động đều, vật nào chuyển động không đều.
Sử dụng công thức tính vận tốc của chuyển động không đều thành thạo, không nhầm lẫn.
Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm : thành thạo, chính xác.
3)Thái độ : Phát huy tinh thần làm việc hợp tác trong nhóm, tính cẩn thận, trung thực.
II. CHUÈn bÞ : Mỗi nhóm học sinh có một bộ máng nghiêng và bánh lăn.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
Hoạt động 1(7 phút ) Kiểm tra bài cũ
GV : Đặt các câu hỏi sau :
1) Hãy viết công thức tính vận tốc và giải thích các ký hiệu. (3đ)
2) Vận tốc của một xe ôtô là 50km/h, số này có ý nghĩa gì? (3đ)
3) Tính vận tốc của một xe gắn máy đi quãng đường 150km trong thời gian 2 giờ 30 phút. (4đ)
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò
– Gíới thiệu bài mới
2) Đặt vấn đề ( 3 phút)
-Nói ôtô chuyển động từ Tĩnh Gia đi Hà Nội với vận tốc là 45km/h vậy có phải ôtô chuyển động đều hay không?
- Để hiểu được những nội dung vừa nêu hôm nay chúng ta nghiên cứu bài chuyển động đều – chuyển động không đều
Để có thể trả lời chính xác câu hỏi này, ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động 2 ( 15 phút ) Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
I-Định nghĩa
- y/c hs đọc thông tin SGK (Định nghĩa 2 dạng chuyển động)
-y/c hs đọc C1 ( bảng 3.1 )
- Trên quãng đường nào cũa trục bánh xe là chuyển động đều , chuyển động không đều ?
- y/c hs làm việc cá nhân trả lời đọc và trả lời C2
Thông báo : khi vật chuyển động đều thì ta dẽ dàng tính được độ lớn của vận tốc v=s/t vậy đối với chuyển động không đều muốn tính vận tốc thì ta làm như thế nào ?
- Đọc định nghĩa SGK
-Hoạt động nhóm trả lời C1
C1:
- Trên quãng đường AD trục của bánh xe là chuyển động không đều
- Trên quãng đường DE trục của bánh xe là chuyển động đều
C2:
- Chuyển động đều :(a)
- Chuyển động không đều : (b,c,d )
Hoạt động 3 (15 phút ) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
- Thông báo : Trên các quãng đường AB, BC, CD trục của bánh xe lăn được bao nhiêu m thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường đó là bao nhiêu m trên giây
- Căn cứ vào bảng 3.1 y/c hs trả lời C3
- Vận tốc tb được tính bằng đại lượng nào ?Nếu gọi Vtb là vận tốc trung bình , s là quãng đường đi được , t là thời gian đi hết quãng đường thì vtb =?
C3:
* Trên đoạn AB:v=0,017m/s
* Trên đoạn BC:v=0.05m/s
* Trên đoạn CD:v=0.08m/s
=> Trục bánh xe chuyển động nhanh lên :
vtb: vận tốc trung bình
s: là quãng đường đi được
t : là thời gian đi hết quãng đường
Hoạt động 4 (10 phút ) Vận dụng
- y/c hs làm việc cá nhân trả lời C4
-y/c hs làm việc cá nhân hoàn thành C5
- Hướng dẫn tóm tắt và giải
+ đề bài cho biết đại lượng nào ? đại lượng nào cần tìm
+ muốn tìm đại lượng đó ta áp dụng công thức nào ?
-Tương tự y/c hs làm bài C6
- tương tự y/c hs làm bài C7
4) Dặn dò (3 phút)
- Học phần ghi nhớ trang 13 SGK.
- Làm bài tập 3.1, 3.2, 3.6 trang 6, 7 SBT.
- Đọc mục " Có thể em chưa biết".
- Tìm hiểu bài 4 : Biểu diễn lực. Ôn tập lại khái niệm lực, lực có thể gây ra các tác dụng nào, phương và chiều của lực, độ lớn của lực, đơn vị.
C4: * là chuyển động không đều . Vì có lúc ô tô chuyển động chậm , có lúc chuyển động nhanh
*Ta hiểu trung bình một giờ ôtô chuyển động 50km ( là vận tốc trung bình )
C5
Cho biết
s1=120m
s2=60m
t1=30s
t2=24 s
---------
vtb1=?
vtb2=?
vtb =?
Bài giải
Vận tốc khi xuống dốc :v1=s1t1=120m:30s=4m/s:
Vận tốc trên quãng đươnøg nằm ngang :
v2=s2:t2=60m:24s=2,5 m/s
Vận tốc t b trên cả hai quãng đường :
tb12=(s1+s2):(t1+t2) =(120m+60m):(30s+25s) =3,3 m/s
C6
Cho biết
t= 5h
v=30km/h
------------
s=?
Bài giải
Quãng đường đoàn
tàu đi được:
s=v.t
=30km/h.5h
=150km
-Y/c hs đọc và ghi phần ghi nhớ vào vở
- Chốt lại trong chuyển động không đều vận tốc trung bình khác trung bình các vận tốc
- Thu thập thông tin GV thông báo
IV. Híng dÉn:
- Häc thuéc phÇn ghi nhí, ®äc phÇn cã thĨ em cha biÕt, lµm bµi tËp SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 4 Ngµy so¹n 22/9/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 30/9/2008
§4 BiĨu diƠn lùc
I. mơc tiªu :
Kiến thức :
Học sinh biết được khái niệm lực là một đại lượng vectơ, biết cách biểu diễn vectơ lực
bằng một mũi tên, cách ký hiệu vectơ lực là F, cường độ lực ký hiệu là F.
Kỹ năng :
Vận dụng thành thạo cách biểu diễn lực và mô tả một lực đã được biểu diễn bằng lời.
Thái độ : Có tính cẩn thận, chính xác.
II. ChuÈn bÞ:
GV: Đề bài kiểm tra 15 phút. Một quả nặng, một lực kế.
HS: Giấy kiểm tra 15’
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút học sinh làm bài trên giấy.
A - Chọn và khoanh tròn các câu trả lời đúng (2đ)
1/ Vận tốc 15m/s tương ứng với bao nhiêu km/h
a/ 36km/h b/ 48km/h c/ 54km/h d/ 60km/h
2/ Một đoàn tàu chuyển động với vận tốc trung bình là 36Km/giờ. Quãng đường đi được sau 6 giờ là
a/ 6km. b/ 216m c/ 60km. d/ 216km.
B. Tự luận
1.Định nghĩa chuyển động đều, chuyển không đều, viết công thức vị tính vận tốc trung bình và giải thích công thức.(4 điểm)
Bài toán (4đ)
1/ Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km. Trong nửa đoạn đường đầu , người ấy chuyển động với vận tốc 45km/h, nửa đoạn đường còn lại chuyển động với vận tốc 30km/h.Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả đoạn đường AB (2đ)
2) Đặt vấn đề ( 5 phút)
Giáo viên gọi một học sinh lên dùng lực kế kéo quả nặng di chuyển trên mặt bàn và đọc độ lớn của lực kéo.
- Làm thế nào để biểu diễn lực kéo quả nặng này trên giấy? Hôm nay ta tìm hiểu bài Biểu diễn lực.
Hoạt động học của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : Ôn lại khái niệm lực (5 phút)
HS : Trả lời cá nhân.
HS : Trả lời cá nhân.
Hình 4.1 : Nam châm tác dụng lực hút làm xe lăn thay đổi chuyển động.
Hình 4.2 : Quả bóng và vợt tác dụng lực lẫn nhau và cả hai đều bị biến dạng.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách biểu diễn lực. (15 phút)
HS : Thảo luận nhóm và trả lời.
Hoạt động 5 : Vận dụng (8 phút)
HS làm việc cá nhân và lên trình bày trên bảng.
HS làm việc cá nhân và lên trình bày trên bảng.
HS thảo luận nhóm và trình bày cách làm của nhóm mình.
- Đặt câu hỏi : Ở lớp 6 ta đã biết lực có thể gây ra những tác dụng nào?
- Cho học sinh làm câu C1.
- Đặt câu hỏi : Một lực gồm có những yếu tố nào? (đã học ở lớp 6)
- Giới thiệu cho học sinh lực là một đại lượng vectơ.
- Giới thiệu cho học sinh cách biểu diễn một vectơ lực bằng một mũi tên có các bộ phận biểu diễn các yếu tố tương ứng của lực, gồm có:
- Gốc mũi tên là điểm đặt,
- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực,
- Độ dài của mũi tên biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước.
- Giới thiệu cho học sinh ký hiệu vectơ lực là F, còn ký hiệu cường độ của lực là F.
- Giới thiệu cho học sinh ví dụ hình 4.3 để minh hoạ cho phần cung cấp thông tin ở trên.
- Cho học sinh làm lệnh C2.
- Cho học sinh làm lệnh C3.
F
5000N P 10N
- Cho học sinh làm bài tập 4.5 trang 8 SBT.
IV. Híng dÉn:
- Häc thuéc phÇn ghi nhí, ®äc phÇn cã thĨ em cha biÕt, lµm bµi tËp SBT
- Tìm hiểu bài 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính.
V. rĩt kinh nghiƯm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 5 Ngµy so¹n 22/9/2008
Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng 07/10/2008
§5 Sù c©n b»ng lùc – Qu¸n tÝnh
I. mơc tiªu :
Kiến thức :
Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết dặc điểm hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ.
Biết dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng vào một vật đang chuyển
động và qua thí nghiệm khẳng định được vận tốc của vật không đổi.
Nêu được một số ví dụ về quán tính và giải thích được hiện tượng quán tính.
Kỹ năng :
Có kỹ năng dự đoán hiện tượng, các thao tác thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết
luận.
Biết vận dụng vào thực tế để giải thích các hiện tượng về quán tính.
Thái độ :
Có thái độ làm việc nghiêm túc, khoa học khi thí nghiệm. Có tinh thần hợp tác nhóm.
II. ChuÈn bÞ: Quả nặng có buộc dây, máy Atút, xe lăn và búp bê ( cho 6 nhóm).
III. TiÕn tr×nh d¹y häc :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của trò
Hoạt động 1( 5phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới
1) Kiểm tra bài cũ (7 phút)
1) Vì sao lực được gọi là một đại lượng vectơ? (3đ)
2.) Một vật được kéo bởi một lực 300N theo phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái.
Hãy biểu diễn lực này. (3đ)
4) Theo hình vẽ sau hãy mô tả lực bằng lời : (4đ)
5) Một vật có trọng lượng 800N. Hãy biểu diễn trọng lượng của vật. (4đ)
HS làm bài ra giấy
2) Đặt vấn đề (5 phút)
GV : Đặt câu hỏi : Hãy nhắc lại những điều đã biết ở lớp 6 :
- Khi nào ta biết có hai lực cân bằng?
- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào?
GV : Vậy nếu một vật đang chuyển động, nếu bị tác dụng bởi hai lực cân bằng thì trạng thái vật đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 2 ( 13phút ) Tìm hiểu lực cần bằng
1. Hai lực cần bằng là gì?
- y/c hs đọc thông tin của mục 1
- Căn cứ vào hình vẽ 5.2 y/c làm việc cá nhân trả C1
2. Tìm hiểu tác của hai lực cần bằng lên một vật đang chuyển động
- Ta đã biết lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật . khi các lực không cân bằng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật thay đổi .khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật ra sao?
- Thí nghiệm kiểm tra
+GV giới thiệu sơ qua nhà bác học A- Tút
+ GV tiến hành làm thí nghiệm y/c hs quan sát hiện tượng ( làm thí nghiệm 2->3 lần )
-y/c hs hoạt động nhóm trả lời C2 ;
Chú ý C3: do kiến thức vượt quá chương trình lớp 8 nên không y/c hs trả lời
- y/c hs trả lời C4
- GV tiến hành làm lại thí nghiệm lần 2 y/c hs quan sát để trả lời C5
Y/c hs nhận xét : Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ như thế nào ?
- đọc thông tin mục 1
C1:
*Trọng lượng P của quyển sách và phản lực N của mặt bàn :
+Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa quyển sách và mặt bàn
+Cường độ P= N=0,5 N
+ phương thẳng đứng
+P Chiều từ trên xuống
N chiều từ dưới lên
*Trọng lượng P của quả cầu và phản lực lực căng T của sợi dây
+Điểm đặt trên quả cầu
+ Cường độ P=T=3N
+ phương thẳng đứng
+P chiều từ trên xuống
T chiều từ dưới lên
* Trọng lượng P của quả bóng và và phản lực N của mặt sân
+ Điểm đặt là phần tiếp xúc giữa quả bóng vá mặt sân
+Cường độ P=N =5N
+ Phương thẳng đứng
+P chiều từ trên xuôùng
N chiều từ dưới lên
- hs dự đoán : Vận tốc thay đổi ; vận tốc không thay đổi
C2;PA=PB(2 lực này cần bằng )
C4:Không còn chịu tác dụng của lực
C5:- Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
Hoạt động 3 (13 phút ) Tìm hiểu về quán tính
- y/c hs đọc thông tin SGK mục 1 của phần II và cho hs ghi nội dung vào vở
- Đọc thông tin SGK
- Ghi vở :Khi có lực tác, dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được vì có quán tính
Hoạt động 4 ( 9phút ) Vận dụng
- y/c hs thảo luận nhóm trả lời C6
- y/c hs làm việc cá nhân trả lời C7
- y/c hs trả lời C8
C6: Ngã về phía sau , vì khi đẩy xe chân của búp bê chuyển động cùng với xe , do có quán tính nên thân búp bê và đầu búp bê chưa kịp chuển đông vậy búp bê ngã về phía sau .
C7 : ( Ngược lại của C6)
C8:
Hoạt động 5 (5 phút ) củng cố –dặn dò
3) Dặn dò (3 phút)
- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK.
- Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Làm bài tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT.
- Tìm hiểu bài 6 Lực ma sát trang 21 SGK.
- Thu thập thông tin GV chốt lại và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu
-Thu thập nội dung GV dặn dò , học tập ở nhà
IV. híng dÉn:
- Học phần ghi nhớ trang 20 SGK. Đọc mục "Có thể em chưa biết".
- Làm bài tập 5.6, 5.8 trang 10 SBT. Tìm hiểu
File đính kèm:
- Vat Ly 8(11).doc