Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Phong Nẫm

CHƯƠNG I CƠ HỌC

 BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MUÏC TIEÂU:

- Hướng dẫn cho học sinh mục tiêu cơ bản của chương cơ học bằng cách đọc mục đầu chương

- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày , có nêu được vật làm mốc

- Nêu đựoc ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên ,xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng trạng thái

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp,chuyển động thẳng , chuyển động cong , chuyển động tròn

II. CHUẨN BỊ:

-Tranh vẽ 1.2;1.4; 1.5

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung C.6

-Dụng cụ thí nghiệm:

 + 1 xe lăn ,1 con búp bê ,1 khúc gỗ , 1 quả bóng bàn

 

doc89 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Phong Nẫm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Tiết :1 Ngày dạy CHƯƠNG I CƠ HỌC BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. MUÏC TIEÂU: - Hướng dẫn cho học sinh mục tiêu cơ bản của chương cơ học bằng cách đọc mục đầu chương - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày , có nêu được vật làm mốc - Nêu đựoc ví dụ về tính tương đối của chuyển động đứng yên ,xác định được vật làm mốc trong mỗi trạng trạng thái - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp,chuyển động thẳng , chuyển động cong , chuyển động tròn II. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ 1.2;1.4; 1.5 -Bảng phụ ghi sẵn nội dung C.6 -Dụng cụ thí nghiệm: + 1 xe lăn ,1 con búp bê ,1 khúc gỗ , 1 quả bóng bàn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập , giới thiệu chương ( 3 phuùt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giới thiệu chương trình vật lí 8 gốm hai chương cơ học và nhiệt học Trong chương 1, ta cần tìm hiểu vấn đề gì; đó là vấn dề nào? Ta tìm hiểu chương 1 Hoạt động 2:Tìm hiểu hay đứng yên(12 phuùt ) Em hảy cho 2 VD về vật chuyển động ,2 VD về vật đứng yên Tại sao nói vật đó chuyển động? GV khẳng định lại vật đó chuyển động bằng cách có thể nêu ra :vị trí của vật đó so với gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đứng yên . Vậy để biết khi nào vật đó chuyển động ,khi nào vật đó đứng yên ? GV lấy vd để khắc sâu lại kiến thức .chú ý thời gian so sánh Cho hs làm C2,C3. GV hướng dẫ hs yếu kém Hỏi thêm :Cây bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu là đứng yên thì đúng hoàn toàn không? Hoạt động 3: Tính tương ( 10 phuùt) Cho hs quan sát hình 1. 2 Thông báo:Hành khách đang ngồi trên một toa tàu đang gời khỏi nhà ga Yêu cầu hs đọc và trả lời C4,C5,C6 Gọi hs trả lời phần nhận xét bằng cách làm C6 GV thông báo về tính chuyển động và đứng yên.yêu cầu hs trả lời C8 Thông báo thêm: trong thái dương hệ mặt trời có khối lượng rất lớn so với hành tinh khác ,tâm của thái duông hệ sát với mặt trời.Vậy coi mặt trời là đứng yên các hành tinh khác là chuyển động Hoạt động 4: Một số chuyển động Quỹ đạo của chuyển động là gì ? Nêu các quỹ đạo chuyển động mà em biết Yêu cầu hs đọc và trả lời C9 Hoạt động 5:Vận dụng (12 phuùt ) Cho hs đọc và trả lời C10,C11 Thế nào gọi là chuyển động cơ học? Các dạng chuyển động cơ học thường gặp là dạng nào? Họat động 6: Hướng dẫn về nhà (3phuùt ) -Học phần ghi nhớ -Làm bài tập từ 1.1 đến 1.6 SBT -Đọc mục có thể em chưa biết Xem trước bài 2:vận tốc Học sinh nghe giới thiệu đọc SGK trang 3 Tìm hiểu vấn đề cần nghiên cứu qua nội dung bài 1 cách xác định vật đó chuyển động Vài hs trình bày vd của mình Thảo luận nhóm :trình bày lập luận chứng tỏ vật trong vd đang chuyển động hay đứng yên HS thảo luận nhóm trả lời C1 C1: Dựa vào vị trí vật đó so với vật làm mốc HS nêu lại kết luận Từng HS trả lời C2, C3,vài HS đại diện trả lời Vài hs nhận xét câu trả lời của bạn .Nói rỏ vật làm mốc HS trả lời câu hỏi them (xem như bt về nhà) đối của chuyển động và đứng yên HS quan sát hình 1.2 trảlời C4,C5, C6: (1) đối với vật này (2) đứng yên C8:Mặt trời thay đổi vị tríso với một điểm mốc gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trờichuyển động khi lấy mốc là trái đất thường gặp (5 phuùt ) Nghiên cứu tài liệu trả lời như SGK Quỹ đạo của chuyển động cong ,chuyển động tròn ,chuyển động thẳng Vài HS trả lời C9:-Chuyển động cong của qủa cầu -Chuyển động tròn của com pa đang quay -Chuyển động thẳng của chiếc xe đang chạy Hoạt động cá nhân trả lời C10,C11 Vài hs trả lời câu hỏi của GV HS còn lại theo dõi nhận xét CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC 1.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên _Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động ,chuyển động này gọi là chuyển động cơ học(gọi tắt là chuyển động) II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Nhận xét:Một vật có thể coi là huyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác III.Một số chuyển động thường gặp: - Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động - Các dạng chuyển động cơ học thường gặp: cong, thẳng ,tròn Tiết : 2 Tuần : 2 Ngày dạy Bài 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU _So sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyễn động để rút ra sự nhận biết nhanh chậm của chuyển động _Nắm được công thức vận tốc V=s/t và ý nghĩa khái niệm vận tốc . Đơn vị chính của vận tốc là m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường ;thời gian của chuyển động II. CHUẨN BỊ -Bảng phụ ghi sẳn nội dung bảng 2.1 SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Họat động 1: Ổn định lớp kiểm tra bài củ,tạo tình huống học tập ( 6phuùt) Họat động GV Họat động HS Nội dung Lôùp tröôûng baùo caùo sæ soá KTBC: Chuyển động cơ học là gì? vật đứng yên là như thế nào? Cho vd và chỉ rỏ vật làm mốc. GV đánh gía ghi điểm cho hs -ĐVĐ: Cho hs quan sát hình 2.1 :trong các vận động viên chạy đua đó yếu tố nào trên đường đua là giống nhau và khác nhau Dựa vào yếu tố nào nhận biết vận động viên chạy nhanh chạy chậm ? Để xác địng vận động viên chạy nmhanh chạy chậm của một vật ta nghiên cứu qua nội dung bài 2 Họat động 2: Nghiên cứu khái Yêu cầu hs đọc bảng 2.1 điền vào cột 4,5 Treo bảng phụ 2.1 yêu cầu hs làm C!,C2 Gv giới thiệu khài niệm vận tốc Cho hs làm tiếp C3 GV theo dõi nhận xét Họat động 2: Công thức tính ( 2phuùt ) GV giới thiệu CT và các đại lượng có trong công thức Họat động 4: Đơn vị vận tốc ( 5phuùt ) Thông báo cho hs biết đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đâu ? Yêu cầu hs làm C4 Gọi hs điền vào bảng – gv sửa sai(nếu có) Họat động 5:Nghiên cứu dụng Giới thiệu tốc kế là dụng cụ đo vận tốc Các em thường thấy tốc kế ở đâu? Cho hs xem tốc kế SGK Họat động 6: Vận dụng -củng cố ( 14phuùt ) Yêu cầu hs làm C5 GV phân tích cho hs thấy các đơn vị vận tốc có thể đưa về cùng kết qủa V1===10 m/s V2 ===3 m/s V3 = 10 m/s V1= V3>V2 Yêu cầu hs trả lời C6, C7,C8 GV hướng dẫn hs tóm tắt đề C6: t= 1,5 h S= 81 km V1 =(km/h)=? V2 =( m/s) =? So sánh số đo V1 và V2 Tương tự GV cho hs thực hiện C8 giống C7:V =4 km/h t = 30 phút ,S= ? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?công thức tính đơn vị vận tốc Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà ( 2 phuùt ) Học phần ghi nhớ Đọc mục “CTECB” Làm BT từ 2.1 đến 2.5 SBT Đọc trước bài 3 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu của GV HS nhận xét Bổ sung (nếu có) HS chú ý lắng nghe HS trả lời theo câu hỏi của GV Ghi tựa bài vào vở niệm vận tốc là gì? ( 14 phuùt ) HS thảo luận nhóm để điền vào bảng 2.1 SGK. Đ ại diện nhóm báo cáo C1:Dựa vào thời gian vận động viên chạy trên ghi kết qủa vào cột 4 C2:QĐhọc sinh chạy trong một giây bằng vận tốc C3: (1) nhanh (2)chậm (3) qđ đi được (4) đơn vị vận tốc HS theo dõi nhắc lại CT tính vận tốc đã học ở tiểu học Ghi CT vào vở vt phụ thuộc vào chiều dài qđ đi được và tg đi hết qđ đó Từng hs thực hiện C4 Vài hs đọc kết qủa –hs thong nhất chọn két qủa đúng cụ vận tốc , tốc kế (2 phuùt ) nghe giới thiệu tốc kế Tốc kế gắn trên xe máy ô tô HS xem tốc kế hình 2.2 SGK Họat động cá nhâ trả lời C5 :a/ Ý nghĩa các con số 36 km/h; 10,8 km/h ;10 m/s b/ ô tô tàu hỏa chuyển động như nhau xe đạp chuyển động chậm nhất Đọc và tóm tắt đề C6: V1 = = ? V2 == ? HS thực hiện trên bảng C7: t= 40 phút =h S =12km/h S =? Km V = s = v . t Bài 2: VẬN TỐC I.Vận tốc là gì ? - Quãng đường chạy được trong một giây gọi là vận tốc - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động - Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian II Công thức tính vận tốc: V= Trong đó: V là vận tốc s: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường đó III. Đơn vị vận tốc - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là met trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h) 1km/h = 0,28 m/s Tốc kế: Độ lớn của vận tốc được đo bằng dụng cụ gọi là tốc kế (còn gọi là đồng hồ đo vận tốc) Tuần :3 Tiết : 3 Ngày dạy: BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHOÂNG ĐỀU I . MỤC TIÊU - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều - Nêu được những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp .Nêu được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đỗi theo thời gian - Vậng dụng được công thức V= để tính vận tốc trung bình trên một đọan đường - M tả hình 3.1 SGK và dựa vào các dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời được những câu hỏi trong bài II. CHUẨN BỊ : Kẻ bảng kết qủa hình 3.1 SGK Mỗi nhóm 1 máng nghiêng ; bánh xe ; đồng hồ điện tử hoặc đồng hồ bấm giây III TIẾN TRÌNG DẠY HỌC : Họat động 1: Ổn định lớp – ktbc - tạo tình huống học tập ( 5phuùt ) Họat động gv Họat động hs Nội dung Kieåm tra sæ soá lôùp Gọi hs lên bảng trình bày -Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào ? biểu thức đơn vị -Đánh gía ghi điểm cho hs - ĐVĐ: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động . Thực tế khi em đi xe đạp có phải khi nhanh khi chậm hay không . Bài học hôm nay ta giải quyết các vấn đề vừa nêu Họat động 2: Định nghĩa ( 20 phuùt ) Yêu cầu hs cho biết chuyển động là gì? Nêu ví dụ thực tế ? thế nào là chuyển động không đều ? cho vd GV chia nhóm để tiến hành TN ( nhắc nhở hs giử nguyên nhóm TH đến các tiết sau ) Treo bảng phụ 3.1 hướng dẫn hs lắp ráp thí nghiệm như hình 3.1 Lưu ý hs: Vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với trục thẳng trên của máng .1 hs theo dõi đồng 1 hs dung viết đánh dấu vị trí của trục bánh xe đi qua trong thời gian 3 giây sau đó ghi kết qủa vào bảng 3.1 Yêu cầu hs trả lời C2 Họat động 3: Tìm hiểu về vận tốc ( 10 phuùt ) Cho hs đọc thong tin SGK GV giới thiệu vận tốc trung bình Yêu cầu hs đọc và trả lời C3 Lưu ý hs vận tốc trung bình trên các đọan đường chuyển động không đều thường khác nhau.Vận tốc trung bình trên cả đọan đường thường khác trung bình trên các quãng đường lien tiếp của cả đọan đường đó Họat động 4: Vận dụng củng cố ( 10phuùt ) Yêu cầu hs đọc và trả lời C4,C5, C6 ,C7 C4: GV hướng dẫn -Cđộng không đều 50 km/h là vận tốc trung bình Nhắc lại đn chuyển động đều và chuyển động không đều Họat động 5: Hướng dẫn về nhà ( 1 phuùt ) Học thuộc phần ghi nhớ theo vở ghi Làm C7 vào vở Đọc mục có thể em chưa biết Xem trước bài 4 : BIỂU DIỄN LỰC Gọi hs lên bảng trình bày Vài hs nhận xét HS lắng nghe Ghi nội dung bài mới Đọc thong tin SGK . Trả lời theo yêu cầu của gv và cho vd Các nhóm nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm Thảo luận nhóm trả lời C1,C2 C1: Chuyển động của bánh xe trên đọan đường AB,BC,DC là cđ không đều C2: a/ Cđộng đều b/c/d/ Cđộng không đều trung bình của chuyển động không đều HS đọc thông tin sgk Họat động cá nhân để trả lời C3 : Vận tốc trên quãng đường AB, BC, CD VAB = 0,017 m/s VBC = 0,05 m/s VCD = 0,08 m/s Họat động cá nhân để trả lời C5,C6 2 hs lên bảng trình bày C5: Vtb1 = 4 m/s Vtb1= 2,5 m/s Vtb =3,3 m/s C6: S= 150 m HS nhắc lại đn theo yêu cầu của gv CHUYỂN ĐỘNGĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I . Định nghĩa : - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là cđ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian II.Vận tốc trung bình của cđộng không đều : Trong chuyển động không đều ,trung bình mổi giây vật chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của cđộng này là bấy nhiêu mét trên giây Vtb = s:quãng đường đi được t: thời gian để đi hét quãng đường đó Vtb : vận tốc trung bình Tuần :4 Tiết : 4 Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC Ngày dạy I . MỤC TIÊU : - Nêu đươ ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc -Nhận biết được lực là đại lượng vectơ II. CHUẨN BỊ: GV: Nhắc hs xem lại bài lực – hai lực cân bằng ( bài 6 vật lý 6) HS : xem lại bài Họat động 1: Ổn định lớp –ktbc - tạo tình huống học tập ( 7phuùt ) I Họat động GV Họat động HS Nội dung Lôùp tröôûng baoù caùo sæ soá KTBC : - Chuyển động đều là gì? Cho 2 ví dụ .Víết biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều GV đánh gía ghi điểm cho hs ĐVĐ: Ởlớp 6 ta đã bíêt lực làm biến dạng thay đổi chuyển động của vật .cho ví dụ ta đã biết tác dụng của lực ngòai phụ thuộc độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào không ? để rỏ ta cùng nhau tìm hiểu qua vấn đề hôm nay Họat động 2: Ôn lại khái niệm lực ( 6phuùt) GV nhắc lại khái niệm về lực Yêu cầu hs đại diện nhóm trả lời C1 Gọi các nhóm đại diện trả lời Họat động 3: Biểu diễn lực ( 15phuùt) GV giới thiệu với hs sơ lược về lực , lực là một đại lượng véc tơ GV giới thiệu về tác dụng của lực phụ thuộc vào 3 yếu tố phương , chiều và độ lớn Gv giới thiệu về kí hiệu về vec tơ lực và cường độ lực GV mô tả lại cho hs về lực biểu diễn trong hình 4.3 Họat đñộng 4: Vận dụng - củng cố ( 15phuùt ) Cho hs đọc và làm C2,C3 Hướng dẫn hs cách lấy tỉ xich 1 thích hợp Yêu cầu hs quan sát hình 4.4 để làm C3 GV hướng dẫn hs mô tả hĩnh.4 .4c) F3 : điểm đặt C , phương nghiêng một HS trả lời theo nội dung sgk trang 13 Vài hs nhận xét đánh gía Chú ý lắng nghe Nêu một vài vd về lực tác dụng làm thay đổi chuyển động của vật Tìm hiểu nội dung bài học Ghi tựa bài vào vở HS họat động nhóm trả lời C1 C1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh lên -Lực tác dụng của vợt lên quả bong bàn làm quả bong biến dạng và ngược lại HS chú ý lắng nghe và đọc thông tin sgk HS tìm hiểu cụ thể qua thong tin sgk HS tìm hiểu kí hiệu vec tơ lực F HS mô tả lại lực ở hình 4.3 HS đọc ví dụ và trả lời câu hỏi của gv F = 15 N ( mỗi đọan 5 N) + Điểm đặt A +Phương nằm ngang ,chiều từ trái sang phải + Cường độ F= 15 N HS đọc và làm C2 C3 vào vở 2 hs lên bảng thực hiện Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC I . Ôn lại khái niệm lực - Lực có thể làm biến dạng thay đổi chuyển động ( nghĩa là thay đổi vận tốc của vật) II.Biễu diễn lực : Lực là một đại lượng vec tơ -Lực có 3 yếu tố : Điểm đặc , phương chiều độ lớn - Lực là một đại lượng vec tơ 2. Cách biễu diễn và kí hiệu vec tơ lực a/ Để biễu diễn lực người ta dùng một mũi tên có : + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật ( gọi là điểm đặt của lực ) + Phương và chiều là phương và chiều của lực + Độ dài biễu diễn cương độ của lực theo một tỉ xích cho trước b/ Vec tơ lực được kí hiệu bằng chử F có dấu mũi tên ở trên chử F + Cường độ của lực được kí hiệu bằng chử F không có mũi tên ở trên III Vận dụng Góc 30 0 so với phương nằm ngang ,chiều hướng lên ,cđộ F 3 =30 N Hoạt dộng 4:Hướng dẫn về nhà ( 2phuùt) Học bài phần ghi nhớ SGK và vở ghi Làm các bài tập 4.1 đến 4.5 SBT Xem trước bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH A 10N F 5000N B B F a/F1: Điểm đặt A; phương thẳng đứng chiều từ dưới lên ; cường độ lực F1=20N b/F2: Điểm đặt B;phương nằm ngang chiều từ trái sang phải cường độ F2=30N Tuaàn :5 Tieát :5 Ngaøy daïy: BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về 2 lực cân bằng .Nêu được đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị được các véc tơ lực -Từ dự đóan ( về tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang chuyển động ) làm thi nghiệm kiểm tra dự đóan để khẳng định : “ vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi , vật sẽ chuyển động thẳng đều “ -Nêu được ví dụ về quán tính .Giái thích được hiện tượng quán tính . II CHUẨN BỊ: Dụng cụ để làm thí nhgiệm ở hình 5.3 III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Họat động 1: Ổn định lóp ,kiểm tra bài cũ ,tạo tình huống học tập ( 6phuùt ) Họat động GV Họat động HS Nội dung Lôùp tröôûng baùo caùo sæ soá KTBC: -Vectơ lực được biễu diễn như thế nào? biểu diễn vectơ lực sau : trọng lực của vật là 1500N , tỉ xích tùy chọn vật A GV đánh gía ghi điểm cho hs ĐVĐ; Lực tác dụng lên vật cân bằng nhau , nên vật đứng yên .Vậy , nếu một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng , vật sẽ như thế nào ? Hôm nay ta sẽ nghiên cứu hiện tương vật lý đó Họat động 2: Tìm hiểu về Cho hs quan sát hình 5.2 để trả lời C1 Yêu cầu hs dung viết chì để biễu diễn các lực ở hình SGK GV hướng dẫn hs rút ra nhận xét + Điểm đặt +Cường độ +Phương chiều Nêu các lực tác dụng lên vật không cân bằng thì vận tốc của không thay đổi .Vậy theo em nếu khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ ra sao hảy dự đóan ? Làm thí nghiệm kiểm chứng bằng máy Atút Tiến hành thí nghiệm như hình 5.3 a,b,c,d SGK Lưu ý : Gv giúp hs ghi lại quảng đường đi được trong thời gian 2s lien tiếp Cho hs đối chiếu với kết quả dự đóan ở trên Họat động 3: tìm hiểu về Cho hs đọc thong tin SGK Đưa ra một vài vd thực tế về quán tính như: ô tô ,tàu hỏa đang chuyển động không thể dừng lại ngay mà phải trượt tiếp một đọan Yêu cầu hs cho một vài vd về quán tính Họat động 4: củng cố vận dụng Yêu cầu hs đọc đề trong sgk để trả lời C6, C7, C8 Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk Họat động 5: Hướng dẫn về nha -Học phần gfhi nhớ SGK và học bài theo vở ghi -Đọc mục “ CTECB “SGK trang 20 -D(ọc trước bài 6: LỰC MA SÁT HS trả lời mục 2a SGK trang Vẻ hình A 500N Nhận xét câu trả lời của bạn Ghi bài vào vở lực cân bằng ( 18phuùt ) HS đọc thong tin SGK quan sát hình 5.2 C1:3hs trình bày bảng a/ Tác dụng len quyển sách có 2 lực : trọng lực P ,lực đẩy Q của mặt bàn b/ Qủa bóng có 2 lực : trọng lực P ,lực đẩy Q ,của mặt đất Nhận xét: Mỗi cặp lực là 2 lực cân bằng , chúng có cùng điểm đặt , cùng phương cùng độ lớn nhưng ngược chiều Dự đoán : khi vận tốc của vật thay đổi nghĩa là vật sẽ chuyển động thẳng đều HS theo dõi GV làm TN Quan sát thí nghiệm để trả lời C2, C3 ,C4, SGK C2: Trọng lực PA và sức căng T của dây Hai lực cân bằng T =PB mà PA =PB C3: PA +PA’> T nên AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống , B chuyển động đi lên C4: Tác dụng lên A còn hai lực PA và T cân bằng nhau ,A tiếp tục chuyển động , chuyển động A thẳng đều Nên kết quả dự đóan là đúng ( 18phuùt ) Tuaàn :5 Quán tính HS đọc mục 1 chú ý SGK HS lắng nghe gv đưa ra một vài vd Vài hs cho vd : mỗi hs cho vd khác nhau HS họat động cá nhân để trả lời C6, C7 C6; Ngã về phía sau .quán tính C7; Ngã về phía trước ..quán tính HS thảo luận nhóm C8: Giải thích cụ thể từng trường hợp Đọc ghi nhớ sgk SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH I. Lực cân bằng 1.Hai lực cân bằng là gì ? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật , có cường độ bằng nhau , phương cùng nằm trên cùng một đường thẳng , chiều ngược nhau 2.Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động a/ Dự đóan b/ Thí nghiệm kiểm tra Một vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của các lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều II.Quán tính Nhận xét : Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính 2. Vaän duïng : Tuaàn 6 Ngaøy daïy: Tieát 6 BAØI 6 : LÖÏC MA SAÙT I.MUÏC TIEÂU: Nhaän bieát theâm moät loaïi löïc cô hoïc nöõa: Löïc ma saùt. Phaân bieät: Söï xuaát hieän caùc loaïi löïc ma saùt: laên, tröôït, nghæ Ñaëc ñieåm caùc loaïi löïc ma saùt. Laøm ñöôïc: Thí nghieäm phaùt hieän ma saùt nghæ. Vaän duïng: Phaân tích hieän töôïng ma saùt coù lôïi (caùch vaän duïng), ma saùt coù haïi (caùch khaéc phuïc). II.CHUAÅN BÒ: Lôùp: Tranh 6.3, 6.4 phoùng lôùn. Nhoùm: Khoái goã, xe laên, löïc keá, quaû naëng. III.TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1.OÅn ñònh lôùp: Lôùp tröôûng baùo caùo sæ soá ( 1 phuùt ) 2.Kieåm tra baøi cu õ( 5 phuùt ) Cho bieát hai löïc caân baèng laø hai löïc nhö theá naøo ? Taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng leân moät vaät ñang chuyeån ñoäng. Ñaùnh giaù ghi ñieåm cho hs 3.Baøi môùi (38 phuùt ) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh HÑ1: Taïo tình huoáng hoïc taäp cho hoïc sinh döï ñoaùn : ( 3phuùt) Khi keùo khoái goã treân maët baøn trong hai tröôøng hôïp: coù baùnh xe vaø khoâng coù baùnh xe, tröôøng hôïp naøo seõ keùo naëng hôn ? Taïi sao nhö vaäy ? Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp ta giaûi thích ñöôïc vaán ñeà treân. HÑ2: Nhaän bieát söï xuaát hieän vaø ñaëc ñieåm cuûa löïc ma saùt tröôït, laên, nghæ. (16phuùt) GV giôùi thieäu sô löôïc veà Löïc ma saùt tröôït Cung caáp thoâng tin baèng ví duï thöïc teá. Chuù yù: Söï thay ñoåi vaän toác (baùnh xe quay chaäm daàn) à ma saùt tröôït. Löïc ma saùt laên Löïc do maët baøn taùc duïng leân hoøn bi coù phaûi löïc ma saùt tröôït khoâng? Cuõng neân löu yù: coù söï thay ñoåi vaän toác à ma saùt laên. Cuûng coá ñieåm gioáng vaø khaùc nhau giöõa ma saùt tröôït vaø ma saùt laên. Hình 6.1 à so saùnh söï caûn trôû chuyeån ñoäng cuûa ma saùt tröôït vaø ma saùt laên à giaûi quyeát vaán ñeà neâu ôû ñaàu baøi. .Löïc ma saùt nghæ Höôùng daãn hoïc sinh laøm thí nghieäm hình 6.2. + Coù löïc taùc duïng khoâng ? + Taïi sao vaät khoâng chuyeån ñoäng ? + Coù phaûi löïc ma saùt treân laø ma saùt tröôït? Gv khaúng ñònh : ÔÛ TN treân ta thaáy xuaát hieän moät loaïi löïc ma saùt giöõ cho vaät khoâng tröôït khi coù löïc taùc duïng: ma saùt nghæ. HÑ3: Phaân tích lôïi – haïi cuûa ma saùt (15 phuùt) Hình 6.3, 6.4 Keû treân baûng ñeå hoïc sinh ñieàn vaøo Gv höôùng daãn hs ñieàn nay ñuû vaøo baûng Gv nhaän xeùt vaø söûa sai cho hs HÑ4: Vaän duïng vaø ghi nhô ù(4phuùt ) Höôùng daãn hs laøm C8: GT vaø cho bieát caùc hieän töôïng ma saùt t6reân coù lôïi hay coù haïi Tìm ví duï: ma saùt coù lôïi, coù haïi. Höôùng daãn veà nhaø : ( 1 Phuùt) -Laøm C9 sgk trang 23 -Ñoïc muïc “ CTECB “ - Hoïc thuoäc baøi theo sgk vaø vôû ghi - Xem tröôùc baøi 7: AÙP SUAÁT Hoaït ñoäng lôùp. Khoâng coù baùnh xe. (Coù theå tieán haønh thöïc nghieäm) Ñoïc thoâng tin sgk .Hoaït ñoäng nhoùm (3phuùt ) Thaûo luaän à nhaän xeùt: vaät naøy chuyeån ñoäng “tröôït” treân beà maët vaät khaùc. C1:- Ma saùt giöõa truïc quaït baøn vôùi oå truïc -Ma saùt giöõa day cung ôû ñaøn keùo violon vôùi day ñaøn Khoâng phaûi ma saùt tröôït vì vaät naøy “laên” treân beà maët vaät khaùc. C2: Töøng hs laáy vd veà ma saùt laên HS Thöïc hieän C3 è ñoä lôùn ma saùt laên nhoû hôn ñoä lôùn ma saùt tröôït. Caûn trôû chuyeån ñoäng: ma saùt laên < ma saùt tröôït. Thaûo luaän nhoùm ( 5phuùt ) laøm TN vaø traû lôøi C4 Coù à löïc caân baèng. Ma saùt laên à ma saùt nghæ. C5 : Tuøy töøng hs coù theå cho ví duï khaùc nhau Hoaït ñoäng nhoù(C6, C7)(8 phuùt ) Ñaïi dieän nhoùm leân baûng ñieàn thoâng tin vaøo baûng keû saün Hình Loaïi ma saùt Lôïi Haïi Bieän phaùp taêngggiaûm 6.3 a b c a b c Tröôït Tröôït tröôït Haïi Haïi Haïi Ñoïc phaàn ghi nhôù trong SGK. Töøng hs traû lôøi laàn löôït vcaùc tröôøng hôïp Tuøy hs cho ví duï I.Khi naøo coù löïc ma saùt ? 1.Löïc ma saùt tröôït -Löïc ma saùt tröôït sinh ra khi moïi vaät tröôït treân beà maët vaät khaùc 2.Löïc ma saùt laên -Löïc ma saùt laên sinh ra khi moïi vaät laên treân beà maët vaät khaùc 3..Löïc ma saùt nghæ -Löïc ma saùt nghæ giöû cho vaät khoâng tröôït khi vaät bò taùc duïng cuûa löïc khaùc .II.Löïc ma saùt trong ñôøi soáng vaø trong kó thuaät. 1.Löïc ma saùt coù theå coù haïi. 2.Löïc ma saùt coù theå coù lôïi. III.Vaän duïng. Tuaàn 7 Tieát 7 Ngaøy daî: BAØI 7 : AÙP SUAÁT I.MUÏC TIEÂU: Phaùt bieåu ñöôïc ñònh nghóa cuûa aùp löïc, aùp suaát. Vieát ñöôïc coâng thöùc tính aùp suaát, neâu ñöôïc teân vaø ñôn vò cuûa caùc ñaïi löôïng coù maët trong coâng thöùc. Vaän duïng ñöôïc coâng thöùc tính aùp suaát ñeå giaûi caùc baøi toaùn ñôn giaûn veà aùp löïc, aùp suaát. Neâu ñöôïc caùc caùch laøm taêng giaûm aùp suaát trong ñôøi soáng vaø duøng noù giaûi thích ñöôïc moät soá hieän töôïng ñôn giaûn thöôøng gaëp. II.CHUAÅN BÒ: Giaùo vieân: Tranh hình 7.1, 7.4 phoùng to. Baûng 7.1 keû saün. Nhoùm hoïc sinh: 3 mieáng kim loaïi hình hoäp chöõ nhaät cuûa boä thí nghieäm, 1 mieáng xoáp (lau baûng). III.TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 1.OÅn ñònh lôùp: ( 1 phuùt ) . Lôùp tröôûng baùo caùo sæ soá 2.Kieåm tra baøi cuû: ( 5 phuùt ) Khi naøo coù löïc ma saùt, coù maáy loaïi löïc ma saùt.Neâu töøng loïai löïc ma saùt - Haõy cho bieát ma saùt coù lôïi hay coù haïi . cho hs laøm C8 GV nhaän xeùt ñaùnh giaù ghi ñieåm cho hs 3.Baøi môùi (38 phuùt ) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh HÑ1: Toå chöùc tình huoáng hoïc taäp: (2 phuùt ) Giaùo vieân duøng tranh phoùng to hình 7.1 ñeå vaøo baøi nhö SGK. HÑ2: Hình thaønh khaùi nieäm aùp löïc : (10 phuùt) Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc muïc I SGK.Tìm hieåu aùp löïc laø gì? Thoâng baùo khaùi nieäm aùp löïc. AÙp löïc laø löïc eùp vuoâng goùc vôùi maët bò eùp. Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt H 7.3 laøm C1. Yeâu caàu hoïc sinh tìm theâm ví duï veà aùp löïc trong ñôøi soáng (moãi ví duï chæ roõ aùp löïc vaø maët bò eùp) HÑ3: Tìm hieåu taùc duïng cuûa aùp löïc phuï thuoäc vaøo nhöõng yeáu toá naøo ? ( 12 phuùt ) Quan saùt vaø döï ñoaùn: Höôùng daãn hoïc sinh thaûo luaän, döïa treân caùc ví duï ñaõ neâu ñeå döï ñoaùn taùc duïng cuûa aùp löïc phuï thuoäc vaøo ñoä lôùn cuûa aùp löïc (F) vaø dieän tích bò eùp (S). Thí nghieäm: Giaùo vieân höôùng daãn veà muïc ñích thí nghieäm, phöông aùn thí nghieäm ( H 7.4) Yeâu caàu hoïc sinh phaân tích keát quaû thí nghieäm vaø neâu

File đính kèm:

  • docVAT LY.doc
Giáo án liên quan