Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Sơn Lộc

MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày.

Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp trong cuộc sống.

 Kỹ năng: Biết cách xác định được vật chuyển động hay đưng yên dựa vào vật mốc.

 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi xác định vị trí của vật,.

 II- CHUẨN BỊ:

 - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK.

 

doc91 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Sơn Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân phối chương trình Vật lí 8 Cả năm: 37 tuần – 35 tiết. Học kỳ I: 19 tuần –18 tiết. Học kỳ II: 18 tuần – 17 tiết. Tiết Bài Tờn bài Nội dung điều chỉnh (so với SGK xuất bản 2011) và hướng dẫn thực hiện HỌC Kè I (19 tuần –18 tiết) Chương I. CƠ HỌC (16LT+1TH+5(BT+ễT) = 22 tiết) 1 1 Chuyển động cơ học 2 2 Vận tốc Vận tốc: Lưu ý, trong chương trỡnh Vật lớ THCS: - Khi núi vận tốc là 10 km/h là núi đến độ lớn của vận tốc. - Tốc độ là độ lớn của vận tốc. Khụng y/c HS phõn biệt rừ ràng hai khỏi niệm vận tốc và tốc độ. 3 3 Chuyển động đều – Chuyển động khụng đều Thớ nghiệm hỡnh 3.1: Khụng bắt buộc làm thớ nghiệm. 4 4 Biểu diễn lực 5 5 Sự cõn bằng lực – Quỏn tớnh Thớ nghiệm hỡnh 5.3: Khụng bắt buộc làm thớ nghiệm hỡnh 5.3 trờn lớp, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1. 6 6 Lực ma sỏt 7 ễn tập-Bài tập 8 Kiểm tra 9 7 Áp suất 10 8 Áp suất chất lỏng 11 8 Bỡnh thụng nhau-Mỏy nộn thuỷ lực Xem phần "cú thể em chưa biết" hỡnh 8.9 12 9 Bài tập 13 Áp suất khớ quyển Mục II. Độ lớn của ỏp suất khớ quyển: Khụng dạy. Cõu hỏi C10, C11 (tr.34): Khụng yờu cầu HS trả lời. 14 10 Lực đẩy Acsimột Thớ nghiệm hỡnh 10.3: Chỉ yờu cầu HS mụ tả thớ nghiệm để trả lời cõu hỏi C3. Cõu hỏi C7 (tr.38): Khụng yờu cầu HS trả lời. 15 11 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimột 16 12 Sự nổi 17 ễn tập 18 Kiểm tra HKI HỌC Kè II (18 tuần – 17 tiết). 19 13 Cụng cơ học 20 14 Định luật về cụng 21 15 Cụng suất í nghĩa số ghi cụng suất trờn cỏc mỏy múc, dụng cụ hay thiết bị: Lưu ý: - Cụng suất của động cơ ụ tụ cho biết cụng mà động cơ ụ tụ thực hiện trong một đơn vị thời gian. - Cụng suất ghi trờn cỏc thiết bị dựng điện là biểu thị điện năng tiờu thụ trong một đơn vị th ời gian . 22 Bài tập 23 16 Cơ năng . Thế năng hấp dẫn: Sử dụng thuật ngữ “thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ “thế năng trọng trường”. 24 18 ễn tập chương 1: Cơ học í 2 của cõu hỏi 16, cõu hỏi 17: Khụng yờu cầu HS trả lời. 25 Kiểm tra 1 tiết Chương I. NHIỆT HỌC (7LT+2BT, ễT = 9 tiết) 26 19 Cỏc chất được cấu tạo như thế nào 27 20 Nguyờn tử, phõn tử chuyển động hay đứng yờn 28 21 Nhiệt năng 29 22 Dẫn nhiệt 30 23 Đối lưu – Bức xạ nhiệt 31 24 Cụng thức tớnh nhiệt lượng Thớ nghiệm hỡnh 24.1, 24.2, 24.3: Chỉ cần mụ tả thớ nghiệm và xử lớ kết quả thớ nghiệm để đưa ra cụng thức tớnh nhiệt lượng. 32 25 Phương trỡnh cõn bằng nhiệt Vận dụng phương trỡnh cõn bằng nhiệt: Chỉ xột bài toỏn cú hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn. 33 Bài tập . 34 29 ễn tập chương II: Nhiệt học 35 Kiểm tra học kỳ II Ghi chỳ: Bài 26 (Năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu) – Đọc thờm; Bài 27(Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ học )– Khụng dạy; Bài 28(Động cơ nhiệt) – Đọc thờm. áp dụng từ năm học 2011 - 2012 Ngày soạn: 22/08/13 Ngày dạy: 24/08/13 Chương I Tuần 1 Tiết 1 I- Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. Nêu được thí dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp trong cuộc sống. Kỹ năng: Biết cách xác định được vật chuyển động hay đưng yên dựa vào vật mốc. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong khi xác định vị trí của vật,.. II- Chuẩn bị: - Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. III- hoạt động dạy - học: A) ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 8: ../33 B) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đầu năm của các em: sách, vở thước, bút,.. C) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: -GV treo tranh hình vẽ 1.1 SGK yêu cầu HS quan sát hoạt động, đặt vấn đề như ở đầu bài. -HS quan sát SGK theo dõi HĐ2: Làm thế nào để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên? -GV yêu cầu HS đọc câu1,thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi 1. -HS đọc và thảo luận trả lời -Yêu cầu HS đọc phần thông tin ở phần này -GV giới thiệu -HS ghi vở -GV giới thiệu tiếp về vật mốc như ở SGK ?Vậy chuyển động cơ học là gì? -HS trả lời. -Yêu cầu HS lần lượt trả lời C2, C3 SGK HĐ3: Tìm hiểu về tính tương đối của đứng yên và chuyển động: -GV treo tranh vẽ hình 1.2 SGK và giới thiệu cho HS -Yêu cầu HS trả lời các câu C4, C5 -HS trả lời tiếp câu C6 -Yêu cầu HS trả lời tiếp câu C7, C8. HĐ4: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp: -GV treo tranh hình vẽ 1.3a, b, c yêu cầu học sinh quan sát để nhận biết một số dạng chuyển động. -HS trả lời và ghi vở. -Yêu cầu HS trả lời câu C9 -HS trả lời HĐ 5: Vận dụng GV hướng dẫn trả lời và thảo luận C10, C11 -HS quan sát tranh, nhận biết chuyển động Tiết 1: Chuyển động cơ học I.Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? Để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc(vật mốc) Khi vị trí của một vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật đó chuyển động so với vật mốc, gọi là chuyển động cơ học (hay chuyển động) II.Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác Ta nói: Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối III.Một số chuyển động thường gặp (SGK) IV.Vận dụng C10 C11 D) Củng cố: - GV đặt câu hỏi, HS trả lời nội dung phần ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ. *) Dặn dò: - Học bài theo ghi nhớ ở SGK - Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”. - Làm các bài tập ở SBT. - Chuẩn bị bài sau *)Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):....................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Duyệt: Ngày soạn: 29/08/13 Ngày dạy: 31/08/13 Tuần 02 Tiết 2 Vận tốc I- Mục tiêu: Kiến thức: Từ VD, so sánh quảng đường chuyển động trong 1giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc) -Nắm vững công thức tính vận tốc V = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc -Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h, và cách đổi đơn vị vận tốc Kỹ năng: Vận dụng công thức V = để tính quảng đường, thời gian trong chuyển động. Thái độ; Có ý thức tìm hiểu vận tốc của một số vật và so sánh vận tốc của các vật đó. II- Chuẩn bị: Đồng hồ bấm giây Tranh vẽ tốc kế III- hoạt động dạy - học: A) ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số: 8:./33. B) Bài cũ: ?Thế nào là chuyển động? đứng yên? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. ?Làm bài tập 1.1, 1.2 SBT C)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: GV đvđ: ở bài 1, ta đã biết làm thế nào để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên? Treo tranh2.1: ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động? Và thế nào là chuyển động đều? -HS theo dõi HĐ 2: Tìm hiểu vận tốc -Yêu cầu HS đọc bảng kết quả 2.1 và trả lời câu C1. -HS đọc bảng 2.1, trả lới câu C1. GV hướng dẫn HS vào vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động và yêu cầu HS sắp xếp thứ tự nhanh chậm. -Hãy sắp xếp thứ tự nhanh chậm dựa vào kinh nghiệm -Yêu cầu HS trả lời câu C2 SGK ghi kết quả vào cột 5. -Hs thực hiện câu C2 và ghi kết quả -GV thông báo: -Yêu câu HS thực hiện tiếp câu C3 -HS thảo luận và điền từ HĐ3: Thông báo công thức tính vận tốc: -Yêu cầu HS đọc SGK phần II và ghi nhớ -GV giới thiệu như ở SGK -HS đọc SGK, ghi vở -Yêu cầu HS thực hiện câu C4 -HS làm viếc cá nhân với câu C4 -Gv thông báo: -HS ghi vở -GV giới thiệu tốc kế. -HS theo dõi HĐ5: Vận dụng -GV hướng dẫn HS làm 4 câu vận dụng C5, C6, C7, C8. -HS làm vận dụng theo ncác câu C5, C6, C7, C8 Tiết 2: Vận tốc I.Vận tốc là gì? Quảng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc. Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. *Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian II.Công thức tính vận tốc V = Trong đó: S là quảng đường đi được(m) t là thời gian đã đi (s) Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h) 1km/h = 0.28m/s Dụng cụ đo độ lớn vận tốc là tốc kế III.Vận dụng C5 C6 C7 C8 D) Củng cố và dặn dò: - Giáo viên tóm tắt kiến thức bài giảng. - HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc phần: “có thể em chưa biết” - Làm bài tập : 2.1 đến 2.5 SBT - Đọc trước bài 3 *)Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):....................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Duyệt: Ngày soạn: 05/09/13 Ngày dạy: 07/09/13 Tuần 03 Tiết 3 Chuyển động đều - chuyển động không đều I- Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. -Nêu những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. Kỹ năng: Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. Thái độ: Có ý thức học tập đúng đắn. II- Chuẩn bị: Hình vẽ phóng to hình 3.1 SGK III- hoạt động dạy - học: A)ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp 8:.../33. B) Kiểm tra bài cũ: ?Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và đơn vị của nó. C)Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: -GV cung cấp thông tin về dấu hiệu của chuyển động đều và chuyển động không đều. -Yêu cầu HS rút ra định nghĩa về 2 chuyển động này -HS rút ra định nghĩa -Yêu cầu HS tìm một vài TD về 2 chuyển động này -HS tìm thí dụ. HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều: -GV treo bảng 3.1, yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS phân tích kết quả để trả lời câu C1 -HS quan sát, theo dõi gợi ý của GV Thảo luận theo nhóm, tính vận tốc di trong từng đoạn đường AD và DF -Yêu cầu HS trả lời câu C2 -HS trả lời câu C2 HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều: -Yêu cầu HS đọc SGK phần thông tin. -HS đọc SGK -Yêu cầu HS trả lời câu C3 -HS thảo luận và trả lời theo nhóm. -GV thông báo: Nếu vận tốc trung bình kí hiệu là Vtb thì công thức tính như thế nào? -HS suy nghĩ trả lời HĐ 4: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm các câu C4. C5, C6, C7. +Gợi ý HS cách làm. -HS làm việc cá nhân. +Cho HS tự làm. +HS làm bài. +Gọi lên bảng trình bày +Lên bảng trình bày. Tiết 3 Chuyển động đều-chuyển động không đều I. Định nghĩa: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian II.Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Gọi Vtb là vận tốc trung bình thì: Vtb = Trong đó: - S là quảng đường đi được - t là thời gian đã đi hết quảng đường III. Vận dụng C4 C5 C6 D) Củng cố: - Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ *) Dặn dò: - Học bài theo phần ghi nhớ. - Đọc thêm phần: “:có thể em chưa biết” - Làm các bài tập 3.1 đến 3.6 - Đọc trước bài 4. *)Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):....................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Duyệt: Ngày soạn: 12/09/13 Ngày dạy: 14/09/13 Tiết 4 Biểu diễn lực I. Mục tiêu: *Kiến thức: -Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật -Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. *Kỹ năng: -Biểu diễn được vectơ lực. *Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các yếu tố của lực. II. Chuẩn bị: Nhắc HS đọc lại kiến thức của bài Lực-Hai lực cân bằng III. Hoạt động dạy - học: A) ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /33 B) Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều ? Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính như thế nào? C) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: -GV đặt vấn đề như ở đầu bài và đặt thêm câu hỏi:? Lực và vận tốc có liên quan gì nhau không -HS theo dõi, dự đoán HĐ 2: Ôn lại khái niệm lực và tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc -GV giới thiệu như ở SGK. -Yêu cầu HS thực hiện câu C1. -HS làm theo nhóm phân tích câu 1. HĐ 3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ: -Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của lực đã học ở lớp 6. -HS nhắc lại. -HS đọc SGK, theo dõi, ghi vở. -Yêu cầu HS đọc SGK mục 1 và GV giới thiệu. -Yêu cầu HS dọc SGK mục 2 và trả lời câu hỏi: ? Biểu diễn vectơ lực như thế nào? Dùng cái gì? Biểu diễn những yếu tố nào? -HSđọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi -GV ghi bảng. -HS ghi vở. -GV treo hình 4.3, lấy ví dụ giảng cho HS các yếu tố của lực ở mũi tên -HS quan sát tranh theo dõi. HĐ 4: Vận dụng: -GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS trả lời các kiến thức cơ bản của bài học. -HS trả lời theo câu hỏi cuả GV. -Hướng dẫn HS làm 2 câu C2, C3 SGK. -HS làm việc cá nhân câu C2, câu C3. Tiết 4: Biểu diễn lực I) Ôn lại khái niệm lực: II)Biểu diễn lực: 1)Lực là một đại lượng vectơ: Một đại lượng vừa có ộ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. Lực là một đại lượng vectơ 2)Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực: a)Biểu diễn vectơ lực bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phương và chiều là phương và chiều của lực. - Độ dài biễu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước. b)Vectơ lực được kí hiệu bằng một chữ F có mũi tên ở trên F. Cường độ lực được kí hiệu F. III)Vận dụng: C2 C3 D)Dặn dò: Học bài theo vở ghi. Làm các bài tập 4.1 đến 4.5 SBT và vở BT. Đọc trước bài 5. *)Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):....................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Duyệt: Ngày soạn: 27/09/12 Ngày dạy: 29/09/12 Tuần 05 Tiết 5 Sự cân bằng lực - quán tính I. Mục tiêu: *Kiến thức: -Nêu được một số ví dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết đặc điểm của 2 lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. -Dự đoán và làm thí nghiệm kiểm trả dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi, vật sẽ đứng yên hoặc chuyển động đều mãi mãi. -Nêu được thí dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. *Kĩ năng: -Biết suy đoán -Kĩ năng tiến hành thí nghiệm phải có tác phong nhanh nhẹn, chính xác. KNS: Vận dụng giải thích được một số hiện tượng quán tính trong thực tế. *Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác khi làm vệc. II. Chuẩn bị: - Cho HS ôn lại lực cân bằng ở lớp 6 - Búp bê, xe lăn. III. Hoạt động dạy - học: A) ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28 B) Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao gọi lực là đại lượng vectơ? Biểu diễn vectơ lực như thế nào? Bài tập 4.4 SBT ? Biểu diễn trọng lực của một vật A có độ lớn 150N, tỉ xích tuỳ chọn? C) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: -Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 5.1 trả lời: Bài học này nghiên cứu vấn đề gì? -HS đọc SGK, quan sát hình nêu vấn đề nghiên cứu vấn đề bài học. HĐ 2: Nghiên cứu lực cân bằng: -Hai lực cân bằng là gì? -HS nhớ lại kiến thức lớp 6, trả lời. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên thì vận tốc của vật như thế nào? -HS thảo luận phân tích. -Yêu cầu HS phân tích tác dụng của các lực cân bằng lên các vật ở câu 1 SGK. GV vẽ 3 vật lên bảng yêu cầu HS lên biểu diễn. -3 HS lên bảng biểu diễn. ?Qua 3 thí dụ trên, em thấy khi 2 lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên thì vận tốc vật như thế nào? ?Nguyên nhân làm cho vận tốc vật thay đổi là gì? -HS trả lời ?Vậy khi 2 lực cân bằng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật như thế nào. -HS trả lời: Lực -Yêu cầu HS đọc SGK và dự đoán. -HS theo dõi HS dự đoán. -Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra: --HS quan sát đọc và xử lý kết quả +GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm +Mô tả quá trình thí nghiệm +Tiến hành thí nghiệm -Yêu cầu HS trả lời các câu C2, C3, C4. -HS thảo luận theo nhóm trả lời -Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm nêu nhận xét, đối chiếu dự đoán. -HS nhận xét đỗi chiếu HĐ3: Quán tính là gì? Vận dụng quán tính trong đs và kt -Y/c HS đọc nhận xét SGK -Đọc SGK phần nhận xét -Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ chứng minh nhận xét trên. -Nêu TD chứng minh -Cho mỗi nhóm làm thí nghiệm ở câu C6, câu C7 và giải thích kết quả. -HS làm thí nghiệm theo nhóm, thảo luận trả lời câu 6, câu 7. -Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu C8. -HS thảo luận trả lời Tiết 5: Sự cân bằng lực - quán tính I.Lực cân bằng: 1)Hai lực cân bằng là gì? Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng phương nhưng ngược chiều, có cường độ bằng nhau. Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên thì vật sẽ đứng yên mãi. 2)Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều mãi mãi. II.Quán tính: 1)Nhận xét: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật đều có quán tính. 2)Vận dụng: D) Cũng cố: ? Hai lực cân bằng có đặc điểm như thế nào? ? Vật đứng yên, chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc như thế nào? ? Vận dụng quán tính giải thích các hiện tượng? *)Dặn dò: Học bài theo “ghi nhớ” Làm lại câu C8 ở SGK Làm bài tập 5.1 đến 5.8 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết”, xem trước nội dung bài 6 tiết tới học. *)Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):....................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Vật lý 8( 2012-2013) Duyệt: Tuần 06 Ngày soạn: 04/10/12 Ngày dạy: 06/10/12 Tiết 06 Lực ma sát I. Mục tiêu: *Kiến thức: Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ, đặc điểm của mỗi loại Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghỉ Phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống kĩ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. *Kĩ năng: Rèn kĩ năng đo lực, đặc biệt là Fms *Thái độ: giáo dục thế giới quan khoa học cho học sinh,yêu thíc nghiên cứu KH II. Chuẩn bị: -Cả lớp: Tranh vẽ các vòng bi, tranh vẽ một người - Mỗi nhóm: 1 lực kế, miếng gỗ, 1 quả cân, 1 xe lăn, 2 con lăn III. Hoạt động dạy- học: A) ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28 B) Kiểm tra bài cũ: ? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào ? Làm bài tập 5.1, 5.2 SBT ? Quán tính là gì? Làm bài tập 5.3 và 5.8 C) Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Tạo tình huống học tập: -Y/c HS đọc tình huống ở SGK -Đọc tình huống -GV thông báo cho HS biết trục bánh xe bò ngày xưa là chỉ có ổ trục và trục bằng gỗ nên xe rất nặng khi kéo -HS theo dõi ? Vậy trong các ổ trục xe bò, xe ôtô ngày nay đều có ổ bi, dầu mỡ..có tác dụng gì? -HS trả lời theo hiểu biết HĐ 2: nghiên cứu khi nào có lực ma sát: -Y/c HS đọc SGK phần 1, nhận xét lực ma sát trượt xuất hiện khi nào, ở đâu? - Đọc SGK, nhận xét. -Cho HS thảo luận và nhận xét. GV chốt lại ? Vậy nói chung, Fms trượt xuất hiện khi nào -HS thảo luận nhận xét -Y/c HS làm câu C1 -Làm C1 -Y/c HS đọc phần 2 -Đọc SGK, phần2 ? Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt sàn khi nào? -HS thảo luận trả lời -Y/c HS làm C2 -Làm C2 ? Vậy nói chung lực ma sát lăn xuất hiện khi nào -Y/c HS làm C3: phân tích hình 6.1 ? Nhận xét về cường độ Fms trượt và Fms lăn -HS làm C3, trả lời Fms trượt, Fms lăn -Y/c HS đọc SGK phần HD thí nghiệm -Đọc SGK và nắm cách làm thí nghiệm -Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, đọc kết quả - Cho HS tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả -Y/c HS trả lời C4, giải thích -HS thảo luận C4, đại diện giải thích -GV HD, gợi ý để HS tìm ra lực Fk cân bằng Fms -Làm bài theo gợi ý -Thông báo về Fmsn. -Theo dõi và ghi vở -Y/c HS về nhà làm câu C5 -HS về nhà làm C5 HĐ 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật: -Y/c HS làm C6 -HS làm việc cá nhân C6, phân tích hình 6.3 a, b, c +HS nêu được tác hại +Nêu được cách khắc phục -Y/c HS làm C7 -Làm C7 HĐ 4: Vận dụng: -Y/c Hs làm C8 vào vở BT trong 5’. Gọi HS trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại -HS làm C8 vào vởBT, trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. -Y/c HS làm tiếp C9. HĐ 5: Củng cố: ? Lực ma sát có mấy loại, mỗi loại xuất hiện khi nào? ? Nêu tác hại và lợi ích của ma sát và cách làm tăng, giảm ma sát. -HS trả lời cá nhân theo câu hỏi của GV -Y/c 2 HS đọc Ghi nhớ. Tiết 6: Lực ma sát I. Khi nào có lực ma sát: 1/ Ma sát trượt: Lực ma sát trượt (Fms trượt) xuất hiện khi một vật trượt trên mặt một vật khác 2/ Ma sát lăn: Lực ma sát lăn ( Fms lăn) xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác -Cường độ Fms trượt > cường độ Fms lăn 3/ Lực ma sát nghỉ: +Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không bị trượt khi vật bị một lực khác tác dụng Lực cân bằng với lực kéo trong Tn là lực ma sát nghỉ II. Lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật: Lực ma sát có thể có hại: Lực ma sát có thể có ích: III. Vận dụng: D)Dặn dò: - Học bài theo ghi nhớ + Vở ghi - Đọc phần “ Có thể em chưa biết” -Làm bài tập 6.1 đến 6.5 SBT, Xem ôn lại các nội dung đã học tiết tới ôn tập. *)Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):....................................................................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Duyệt: Ngày soạn: 11/10/12 Ngày dạy: 13/10/12 Tuần 07 Tiết 7 Ôn tập- bài tập i. Mục tiêu: Kiến thức: - Cũng cố khắc sâu kiến thức chuyển động cơ học -vận tốc- lực- quán tính đã học cho HS, HS liên hệ tới chuyển động của các vật với vận tốc của vật. -Nêu được một số chuyển động thường gặp vận dung làm các bài tập đã học. Kỷ năng: - Nắm vững một số dạng chuyển động thường gặp, nắm được đặc trưng cơ bản của chuyển động. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi cần cũng cố ôn tập- mở rộng kiến thức cho HS. III. Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28 Kiểm tra kiến thức: 1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu rõ vật móc và vật chuyển động? 2.Vận tốc là gì? vận tốc của vật cho biết gì? nêu công thức tính vận tốc? 3.Nêu các đơn vị của vận tốc? đổi 1km/h = ? m/s 1m/s=? km/h Đổi V = 54km/h= ? m/s. Nội dung bài dạy: -Y/c hs khác nhận xét các câu trả lời của các bạn. GV nhận xét. Có thể ghi nội dung cần nắm: V = Trong đó V là vận tốc đơn vị là m/s ,km/h,.... S là quảng đường đi được ( m, km ) t là thời gian đi hết quảng đường đó(s, ph, h,..) Hoạt động học của hs Trợ giúp của gv HĐ1: Chuyển động cơ học: -Nêu chuyển động và đứng yên: -Khi vị tí của vật so với vật móc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật móc. VD.. -Khi vị trí của vật so với vật móc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật móc. VD.. -Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác phụ thuộc vào vật chọn làm móc. -Các dạng quỹ đạo chuyển động: tròn, thẳng, cong, - V = S = V.t t = S/V km/h, m/s, km/ph, Nêu cách tính vận tốc trung bình: Vtb = HS làm BT 2.4. -HS trả lời bài cũ Nắm lại những nội dung đã học. -Nêu cách biễu diễn lực. -Hai lực cân bằng. *Là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều. Ví dụ: -Giải thích hiện tượng quán tính. -HS nêu định nghĩa lực ma sát. ví dụ: chiếc xe đi t

File đính kèm:

  • docGA VLy 8 PPCTmoi Quang Binh.doc
Giáo án liên quan