Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Thị trấn Bắc Sơn

Bài 1 chuyển động cơ học

I mục tiêu :

 - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hàng ngày

 - Nêu được vd về tính tương đối của chưuyển động và đứng yên và biết xác

 định trạng tháI của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp chuyển động

 thẳng , cong , tròn

II Chuẩn bị :

 - Tranh vẽ hình 1.2 , 1.4

 

doc45 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Thị trấn Bắc Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I cơ học Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 1 Bài 1 chuyển động cơ học I mục tiêu : - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hàng ngày - Nêu được vd về tính tương đối của chưuyển động và đứng yên và biết xác định trạng tháI của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp chuyển động thẳng , cong , tròn II Chuẩn bị : - Tranh vẽ hình 1.2 , 1.4 III Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:giới thiệu chương 1 : cơ học giới thiệu chương trình vật lý 8 + giới thiệu chương 1 cơ học trong cuộc sống ta thường nói vật đang chuyển động hay đứng yên vậy khi nào có thể coi là vật đang chuyển động hay đứng yên chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong nội dung bài học hôm nay Hoạt động 2 : I - Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Hãy tìm 2 ví dụ về vật đang chuyển động và 2 ví dụ về vật đứng yên Hs : Đưa ý kiến ? Vậy theo em làm thế nào để biết được một vật đang chuyển động hoặc đang đứng yên Hs : Đưa các ý kiến Đó cũng chính là nội dung C1 ? Để biết một vật đang cđ hay đứng yên ta dựa vào những yếu tố nào ? Hs : trả lời kết luận Giới thiệu cách chọn vật làm mốc Hs : lắng nghe và nhận biết ? Vậy khi nào thì một vật được coi là cđ lấy ví dụ Hs : Đưa ví dụ Từ các điều trên ta có kết luận sau Từ kết luận đó hãy đọc và làm C2 Hs : Hoạt động làm + đưa ý kiến kết luận và đánh giá bài của học sinh y/c Hs khác lấy ví dụ Hs : Lấy ví dụ Kết luận Tương tự đọc và trả lời tiếp C3 Hs : hoạt động theo yêu cầu ? Vậy em hãy so sánh vị trí của người ngồi trên ôtô so với cột điện bên đường và vị trí của người đó so với ôtô Hs : hoạt động thảo luân đưa ý kiến - kl , chính vì vậy mà người ta nói rằng chuyển động và đứng yên chỉ có tính tương đối vậy tính tương đối của cđ và đứng yên như thé nào chúng ta cùng tìm hỉêu C1 : Để biết được một ôtô trên đường , một chiếc thuyền trên sông , một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên ta dựa vào so sánh vị trí của ôtô ,thuyền , đám mâyvới một vật nào đó đứng yên bên đường Để biết một vật cđ hay đứng yênngười ta căn cứ vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc. KL : Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật đang cđ so với vật làm mốc . : Người ngồi trên thuyền đang trôI theo dòng nước so với cây ven đường . Vật mốc là : Cây ven đường Ôtô cđộng trên đường so với cột điện bên đường . Vật làm mốc : Cột điện . : Vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được coi llà đứng yên . VD : Người ngồi trên thuyền đang trôI theo dòng nước vị trí của người và thuyền không thay đổi nên người đứng yên trên thuyền . Hoạt động III : II Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Hãy quan sát hình 1.2 từ đó thảo luận cùng nhau trả lời các câu hỏi từ C1-> C7 Hs : hoạt động thảo luận và đưa ý kiến Nghe nhận xét và đánh giá các câu trả lời của học sinh Gựi ý hs trả lời và hoàn thành các câu hỏi Đánh giá các câu trả lời của hs ? Vậy theo em một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào những yến tố nào Hs : trả lời kết luận - Từ đó hãy trả lời C8 : So với nhf ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí của hành khách thay đổi so vớin nhà ga. : So với tàu thì hành khách là đứng yên vì vị trí của hành khách dói với toa tàu là không thay đổi . : 1. Đối với vật này 2. Đứng yên : Đoàn tàu đang chuyển động Hành khách cđ so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu. * Nhận xét : Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc . ta nói vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối : Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm làm mốc gắn với tráI đất vì vậy cs thể coi mặt trời cđ ( từ đông sang tây ) khi lấy tráI đất làm mốc . Hoạt động IV : III – Một số chuyển động thường gặp Y/c hs đọc và trả lời các câu hỏi sau : Hs : thực hiện theo yêu cầu ? Quỹ đạo là gì ? Hãy nêu các quỹ đạo mà em biết Hs : đưa một số ý kiến Kết luận Từ đó đọc và trả lời C9 Hs : trả lời - Từ các kiến thức đó hãy làm các bài tập vận dụng - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật cđ vạch ra - Quỹ đạo thẳng , tròn , cong Hoạt động IV : Vận dụng – Củng cố Đưa tranh vẽ yêu cầu Hs đọc và trả lời C10->C11 Hs Hoạt động theo yêu cầu Gợi ý đánh giá kết luận Chốt lại nội dung bài học Về nhà học nội dung ghi nhớ làm các bài tập sách bài tập , dọc có thể em chưa biết và đọc trước bài 2 Vận Tốc : Người láI xe cđ so với người bên đường cột điện đứng yên so với ôtô Ôtô chuyển động so với người bên đường cột điện đứng yên so với người láI xe Người đứng bên cột điện đứng yên so với cột điện cđ so với ôtô và người láI xe : Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đởi thì vật đứng yên nhận xết như trên chưa hoàn toàn đúng vì có trường hợp sai như cđ tròn quay quanh một vật mốc ( cđ của kim đồng hồ ) Ngày soạn : Lên lớp : Tiế 2 Bài 2 : Vận tốc I - Mục Tiêu : - So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển đọng để rút ra cách nhận biết về sự nhanh hay chậm của chuyển động - Nắm được công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa của kháI niệm vận tốc . đơn vị chính của vận tốc là m/s , km/h và cách đổi dơn vị của vận tốc - Vận dụng CT vận tốc để tính quãng đường , thời gian của chuyển động II – Chuẩn bị : Bảng phụ Đồ dùng III – Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động I : Kiểm tra bài cũ ? Hãy cho biết để biết được một vật đang chuyển động hay đứng yên ta căn cứ vào những yếu tố nào và làm bài tập sau : Đưa bản phụ : Một ôtô chở khách đang chạy trên đường : + Ôtô cđ so với vật làm mốc là.. + Ôtô đang đứng yên so với vật làm mốc là .. +Hành khách đang đứng yên so với vật làm mốc là . Hs : hoạt động làm y/c hs nhận xét bài của bạn đánh giá bài của hs ở bài trước chúng ta đã biết cđ và đứng yên chỉ có tính tương đối nhưng làm thế nào để biết được vật đó cđ nhanh hay chậm thì nội dung bài học hôm nay lần lượt sẽ trả lời các câu hởi đó Hoạt động II : I – Vận tốc là gì ? y/c hs đọc thông tin bảng 2.1 và điền vào cột 4,5 đưa bảng phụ Hs : Thực hiên theo yêu cầu Hướng dẫn Từ đó ta có kháI niệm vận tốc Hs ; ghi nhớ nắm nội dung KN Y/c đọc và làm nội dung c3 Hs : hoàn thành yêu cầu ở mục trên ta đã biết vận tốc là đại lượng đặc chung cho sự nhanh hay chậm của chuyển động vậy làm thế nào để xác định được sự nhanh hay chậm cta cùng nhau nghiên cứu : Chạy cùng một quãng đường 60m như nhau bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn : ( bảng phụ ) KN : Quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc : - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của cđ Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đI được trong 1 đơn vị thời gian Hoạt động III: Công thức tính vận tốc Giới thiệu công thức tính vận tốc và các đại lượng trong công thức đó Hs : Nắm công thức và các đại lượng ở trong công thức Công thức tính vận tốc : trong đó : v : là vận tốc s là quãng đường t là thời gian đI hết quãng đường đó Hoạt động IV : III Đơn vị vận tốc ? Hãy quan sát công thức trên và cho biết đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào những yến tố nào Hs : quan sát và lần lượt đưa các ý kiến Kết luận Hs : ghi nhớ y/c hs đọc cùng hoàn thành C4 Hs : đọc + suy nghĩ hoàn thành C4 Đánh giá Hướng dẫn hs đổi đơn vị Vd 3m/s = 3m/s == Giới thiệu đơn vị thường dùng của vận tốc Hs : nghe ghi nhớ Giới thiệu tốc kế ( đồng hồ công tơ mét của xe máy ) * Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian . Đơn vị chính của vận tốc là m/s đv cdài m M km km Cm đv thời gian S Ph h s s đv vận tốc m/s m/ph Km/h Km/s Cm/s Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s , km/h .có 1km/h = 0,28m/s Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế Hoạt động V : Vận dụng – Củng cố y/c hs đọc và trả lời C5 Hs : đọc và hoạt động làm nhận xét ? Để biết được cđ nào nhanh nhất và chậm nhấtta làm như thế nào Tương tự làm C6 Hướng dẫn Kl : Lưu ý khi so sánh số đo vận tốc cần quy về cùng loại đơn vị vận tốc Hãy làm tiếp C7 Hs : hđ làm Hướng dẫn về nhà Về làm các bài tập sbt Đọc có thể em chưa biết ôn lại các kiến thức đã học đọc trước bài 3 : - Mỗi giờ ôtô đI được 36km Xe đạp đI được 10,8 km Tàu hoả đI được 10m/s Muốn biết cđ nào nhanh nhất chậm nhất ta cần so sánh số đo vận tốc của 3 chuyển động trong cùng một đơn vị vận tốc + Đối với Ôtô + Đối với xe đạp : + Đối với tàu hoả : Vậy ôtô và tàu hoả có vận tốc bàng nhau và xe đạp cđ chậm nhất : Cho biết : t = 1,5 h s = 81 km v = ? ( km/h và m/s) GiảI : t = 40ph = 40/60h= 2/3h v = 12km s = ? giảI : quangd đườmg đI đước xác định bởi công thức : thay số ta được : S = 12.2/3 = 8km Ngày soạn : Lên lớp : Tiết 3 Bài 3 Chuyển động đều – chuyển động không đều I Mục tiêu : - Nắm được diịnh nghĩa chuyển động dều và chưyển động không đều và nêu được ví dụ minh hoạ cho các trường hợp đó - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường và nhận biêt chuyển động thường ngày là dạng chuyển động nào . - GiảI thích được một số hiện tượng thường gặp trong cuộc sống. II Chuẩn bị : -Thước thẳng - Bảng phụ III : Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra ? Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? hãy viết công thức tính vận tốc và giảI thích các đại lượng trong công thức đó Hs : lên bảng làm ? gọi hs2 lên làm bài tập 2.3 sbt Hs hoạt động làm Hãy nhận xét bài của bạn Hs nhận xét Đánh giá Bài tập 2.3 sbt Hoạt động 2 : Định nghĩa Giới thiệu kháI niệm cđ đều Hs : nhận điện và nắm nội dung định nghĩa Từ ĐN cđ đều hãy rút ra KN cđ không đều Hs : Đưa y kiến kết luận Hãy quan sát hình 3.1 và đọc nội dung C1 Hs : hoạt động theo yêu cầu và đưa ý kiến Đánh giá và kết luận Từ ND trên hãy đọc và trả lời tiếp C2 Hs : hoạt đọng làm Nhận xét và đánh giá - Đối với cđ đều ta có thể xác định được vận tốc vậy đối với vận tốc của cđ kô đều thì làm như thế nào để biết vật cđ nhanh hay chậm thì chúng ta tìm hiểu tiếp mục 2 Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian : Chuyển dộng của trục bánh xe trên máng nghiêng là cđ không đều vì trong cùng khoảng t = 3s trục lăn được các quãng đường AB , BC , CD không bằng nhau và tăng dần còn trên đoạn đường DE > E F là cđ đều vì t = 3s trục lăn được những quãng đường bằng nhau. : chuyển động đều c)d) là chuyển động không đều Hoạt đông 3 : Vận tốc trung bình của chuyển động không đều Giưới thiẹu vận tốc trung bình Hs : nghe và ghi nhớ Hãy biểu diễn kháI niệm trên dưới dạng kí hiệu Hs thực hiện hoạt động theo yêu cầu Dưa công thức tính vận tốc TB của chuyển động không đều Hs ghi nhớ Từ nội dung dó hãy đọc và hoạt động làm nội dung C3 Hs thục hiện theo yêu cầu - Đánh giá * Vận tốc trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức : Trong đó : + s là quãng đường đI được ( m , km) + t là thời gian đI hết quãng đường đó ( h , s ) : Vận tốc trung bình trên các quãng đường AB , BC , CD được xác định bởi công thức ta có : Vậy trục bánh xe cđ nhanh dần từ A->D Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố củng cố nội dung bài học các vấn đề cđ đều , cđ không đều , công thức tính vận tốc trung bình Hs ghi nhớ Vậy hãy vận dụng điều đó vào làm các bài tập vận dụng từ C4->C7 Hs hoạt động làm Hướng dẫn và gợi ý hs hoạt động làm Nhận xet và đánh giá bài của học sinh - Tương tự về nhà lam nốt các câu còn lại và làm các bài tập sbt 3.1 -> 3.7 đọc trước bài mới : Chuyển động của ôtô từ HN-> Hphòng là cđ không đều . 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô : Cho biết : GiảI Vận tốc trung bình xác định bởi công thức Ta có + trên quãng đường dốc : + trên quãng đường ngang là : + trên cả quãng đường là Ngày soạn : Lên lớp : Tiết : 4 Bài 4 Biểu Diễn Lực I Mục tiêu : -Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi vận tốc - Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ có độ lớn phương chiều điểm đặt - Biết các biểu diễn lực dưới dạng hình vẽ theo một tỷ lên nhất dịnhvà ngược lại II Chuẩn bị : Mỗi nhóm gồm : 1 giá đỡ 1 xe lăn 1 thỏi nam châm 1 thỏi xắt ( có thể thay băng thỏi nam châm ) III Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra ? Chuyển động đều là gì , chuyển động không đều , Hãy viết biểu thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều Hs 1 lên làm Gọi 2 hs lên làm C7 Hs : lên làm - Quan sát đánh giá bài của học sinh Hoạt động 2 : ÔN lại khái niệm lực ở lớp 6 chung ta đã mở đầu tìm hiểu các kháI niệm về lực hãy nhắc lại Hs Nhắc lại -Y/c hoạt động làm C1 quan sát và đưa ý kiến trả lòi C1 Hs : hoạt động làm và đưa ý kiến Đánh giá và kết luận Tươn tự hãy mô tả thí nghiệm hình 4.2 Hs hoạt động làm Kết luận ( ? Vật nào đã tác dụng vào lưới rồi nó chuyển động như thế nào ) - Vậy những lực đó được mô tả ra sao dưới dạng kí hiệu chúg ta cùng nhau tìm hiẻu các nội dung đó : H4.1 : Lực hút của nam châm lên miéng thép làm tăng vận tốc của xe lăn làm xe lăn cđ nhanh lên H4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng Hoạt động III Biểu diễn lực Hãy đọc nội dung mục 1 Hs : đọc Tại sao ta có thể khẳng định lực là một đại lương véc tơ Hs Đưa ý kiến ? Ta có thể căn cứ vào những yéu tố nào để trả lời các câu hỏi đó Hs Trả lời Kết luận Đưa bảng phụ các ví dụ y/c hs hoạt động làm nhận xét các trườg hợp sau F F Những lực đó được kí hiệu và xác định như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu tiếp Lực là một đại lượng véc tơ vì nó vừa có độ lớn , vừa có phương và chiều Nhận xét : Vật có cùng độ lớn nhưng có phương và chiều khác nhau thì tác dụng lực khác nhau Hoạt động IV : Cách biểu diễn lực và kí hiệu véc tơ y/u cầu hs đọc sgk Hs : đọc Giới thiệu ? Gốc của mũi tên cho biết diều gì ?tương tự đối với phương và chiều của mũi tên Hs : Trả lời ? theo em độ lớn của mũi tên có gì dặc biệt Hs Đưa ý kiến - Kết luận - Giới thiệu kí hiệu của véc tơ lực Hs nghe ghi nhớ - Y/c hs đọc sgk và mô tả hình vẽ đó -Tương tự như vậy hãy làm bài tập vận dụng C2 +C3 - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật - Phương và chiều là phương và chiều của lực - Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỷ xích cho trước Véc tơ lực kí hiệu : Cường độ lực kí hiệu F ví dụ : lực có : Điểm dặt tại A Phương nằm ngang Chiều từ tráI sang phải Cường độ F = 15N Hoạt động V : Vận dụng -y/c hs đọc và hoạt động làm C2,3 Hs hoạt động làm Hướng dãn hs lần lượt hoạt động làm -củng cố nội dung bài học -về nhà ôn tập lại toàn bbộ các kiến thức làm các bài tập sách bài tập , đọc trước bài 5 Trọng lực có m = 5kg -> P = 5.10 = 50N Tỷ xích 0,5 cm = 10 N Điểm đặt tại A Phương thẳng đứng Chiều từ trên xưống dưới độ lớn P = 50 N b) - Điểm đặt tại B -Phương nằm ngang - chiều từ tráI sang phải độ lớn F = 1500N -Điểm đặt tại A -Phương thẳng đứng -Chiều từ dưới lên trên -cường độ F = 20 N b) -Điểm đặt tại B -Phương nằm ngang Chiều từ tráI sang phải Độ lớn F = 30N c) Điểm đặt tại C Phương nghiêng một góc 30 độ so với phương nằm ngang Chiều hướng lên trên Cuờng dộ F = 30N Ngày soạn : Lên lớp Tiết 05 Bài 5 sự cân bằng lực – quán tính A Mục tiêu : Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng . Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ Kiểm tra dự đoán và khẳng định vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật sẽ chuyển động thẳng đều Nêu được ví dụ về quán tính . giảI thích được hiện tương quán tính B Chuẩn bị : Bảng phụ Phấn mầu Xe lăn + búp bê ( 06 bộ ) C Tiến trình bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ + đặt vấn đề y/c hs quan sát hình 5.1 ? một vật đang chuyển động sẽ chịu tác dụnh của 2 lực cân bằng thì chúng sẽ như thế nào Hs đưa ý kiến Kết luận ? Vậy khi ôtô đang đI nhanh đột ngột rẽ phảI thì hành khách sẽ ra sao Hs trả lời Những vấn đề trên là nội dung của tiết học ngày hôm nay Hoạt động 2 : Lực cân bằng -y/c hs quan sát hình 5.2 ( đưa bảng phụ ) Hs quan sát - Giới thiệu hình 5.2 và y/c hs đọc C1 Hs Đọc ? Quyển sách trên bàn cho ta biết về độ lớn của trọng lực P và phản lực Q Hs đưa ý kiến - Kết luận ? Nừu sợi đây không đứt quả cầu treo ở sợi dây đứng yên thì hai lực tác dụng vào quả cầu có đặc điểm gì Hs trả lời -Kết luận ? Hãy quan sát thí nghiệm thứ 3 và giảI thích Hs thực hiện ? Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì có vạn tốc bàng bao nhiêu Hs trả lời - Kêtá luận ? Từ nội dung C1 em có thể rút ra nhận xet gì Hs Đưa ý kiến - kết luận - Y/c hs đọc nội dung dự đoán Hs đọc -y/c hs quan sát hình 5.3 . gv hướng dẫn thí nghiệm Hs ; quan sát lắng nghe - Từ đó hãy hoạt động làm và trả lời C2àC5 Hs hoạt động theo yêu cầu ? Vậy nếu ta đặt thêm vật nặng A’ thì điều gì xẽ xảy ra Hs đưa ý kiến -Vậy hã trả lời C3 ? Khi A’ bị giữ lại thì A còn chịu tác dụng của những lực nào Hs trả lời - Kết luận - tương tự hoạt động và hoàn thành C5 Hs hđ làm - Kết luận ? Vậy nếu vật đang cđ mà chịu tác dụng của lực thì nó thay đổi cđ như thế nào Hs đưa ý kiến 1 . Hai lực cân bằng là gì ? Lực tác dụng lên quyển ách có 2 lực + trọng lực + Phản lực và là 2 lực cân bằng v = 0 Quả cầu treo trên sợi dây + trọng lực P + sức căng đây T -à P và T là 2 lực can bằng v = 0 Quả bóng trên sân + trọng lực P của quả bóng + Phản lực Q của mặt sân lên quả bóng à P và Q là 2 lực cân bằng nên v = 0 Nhận xét : Khi vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bàng sẽ đứng yên mãI mãI ( v = 0 ) 2 Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động Dự đoán : “ Khi đó vận tốc của vật sẽ không thay đổi , nghĩa là vật chuyển động thẳng đều ” Quả cân A ban đầu đứng yên vì quả cân A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là trọng lực P và sức căng của sợi đây Quả nặng A và A’ cùng cđ nhanh dần vì đặt thêm A’ lên A lúc này nên A và A’cđ nhanh dần Quả cân A cđ qua lỗ Kthì A’ bị giữ lại khi đó tác dụng lên A chỉ còn và ngưng quả cân A vẫn cđ xuống dưới Kết luận : Một vật đang cđ nếu chịu tác dụng của lực cân bằng thì xé tiép tục cđ thẳng đều . Hoạt động III : II Quán tính - y.c hs đọc và đưa ý kiến Hs thực hiện - Giới thiệu nội dung nhận xét ? Hãy dựa vào nhận xét đó làm các bài tập vận dụng Hs hoạt động làm C6+C7 - Đánh giá Về nhà : Củng cố nội dung bài học Làm các bài tập sách bài tập Đọc có thể em chưa biết Đọc trước nội dung bài 6 lực ma sát 1 . Nhận xét : Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính 2. Vận dụng Búp bê đang đứng yên v = 0 khi có lực tác dụng chân búp bê cđ theo xe nhưng thân & đầu búp bê chưa kịp cđ nên búp bê ngã về phía sau do có quán tính Khi xe đột ngột dừng lại chân búp bê dùng lại theo xe nhưng do có quán tính nên búp bê vẫn ngã về phía trước Ngày soạn : Lên lớp Tiết 06 Bài 6 Lực ma sát A Mục tiêu Học sinh nắm được : Lực ma sát phân biệt được các loại lực ma sát trượt , ma sát lăn , ma sát nghỉ và đặc điểm của các loại lực ma sát Kiểm tra ma sát nghỉ Kể và phân tích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi và có hại trong đời sống và trong kĩ thuật cũng như nêu hướng khắc phục B Chuẩn bị : -Tranh vẽ hình 6.3 ; 6.4 - Thí nghiệm 6.2 C Tiến trình bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : đặt vấn đề y/c hs đọc nội dung tình huống sách giáo khoa giới thiệu Hs : nghe và nhận dạng vấn đề ? Tại sao ta thấy khi kéo xe bò không co trục ổ bi và xe có trục ổ bi lại khác nhau như vậy Hs suy nghi và đưa ý kiến Nội dung bài học hôm nay ễ trả lời diều đó Hoạt động 2 : I - khi nào có lực ma sát - y/c hs đọc sgk Hs đọc - ? lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu khi nào ? Hs : đưa ý kiến Kết luận ? Vậy đối với một vật bất kì thì khi nà xuất hiện lực ma sát trượt Hs đưa y kiến Vậy ta có nhận xét sau Dựa vào nội dung nhận xet hãy đọc và làm nội dung C1 Hs hoạt động làm kết luận ? khi bánh xe lăn trên mặt đường thì giữa chúng có lực ma sát không ? và theo em đó là loại ma sát gì ? Hs đưa ý kiến Kết luận y/c hs đọc nội dung sách giáo khoa Hs đọc nội dung sgk lực ma sát lăn xuất hiện khi nào Hs trả lời kết luận – ta có nội dung nhạn xét y/c hs đọc và trả lời nội dung C2 Hs đọc và đưa ý kiến ? vậy em nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trong hai trường hợp trên Hs đưa ý kiến cho hs đọc làm nội dung hình 6.2 Hs hoạt động làm Từ dó hãy hoạt động làm theo yêu cầu Hs thực hiện Kết luận /? Lực có đặc điểm như trên là lực ma sát nghỉ ? vậy xuấ hiện khi nào Hs đua ý kiến kết luận vậy hãy trả lời C5 đánh giá và kết luận ? vậy trong đời sống và trong kĩ thuật lực ma sát có lợi và có hại như thế nào 1 . lực ma sát trượt () nhận xét ; xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bê mặt một vật khác : Mặt lốp xe trượt trên mặt đường Khi di lại nhiều đế giầy xẽ mòn Khi kéo lê một vật nặng trên mặt sàn 2. lực ma sát lăn ( ) Nhận xét : xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên bề mặt khác : Khi bánh xe lăn trên đường Quả bóng lăn trên sân Khi vận chuyển vật nặng lan trên thanh hình trụ . : Hình 6,1a lực ma sát trượt Hình 6.1b lực ma sát lăn Nhận xét Trong hai trường hợp trên độ lớn của lực ma sát lăn nhỏ hơn so với lực ma sát trượt 3. Lực ma sát nghỉ ( ) : Mặc dù có lực kéo tác dụng nhưng vật vẫn đứng yên ( không thay dổi vận tốc ) chứng tỏ giữa mặt bàn và vật có một lực cản lực này đặt lên vật cân bằng vời lực kéo để giữ vật đứng yên - xuất hiện khi vật chịu tác dụng cuả lực mà vẫn đứng yên : Nhờ mà khi đI lại bàn chân không bị trượt trên măt sàn ẩc vit gán vào máy móc , bảng điện gắn vào tường Hoạt động 3 : III Lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật Dỗu tiên chúng ta tìm hiểu tác hại của lực ma sát và cách khắc phục . ở hình6.3 có mô tả tác hại của lực ma sát em hãy chỉ ra các tác hại và đề xuất phương án khác phục các tác hại đó Hs thực hiện yêu cầu nhận xét bài của học sinh ? vậy trog trường hợp nào thì lực ma sát là có lợi Chúng ta cùng tìm hiểu ở mục 2 ? hãy đọc và làm C7 Hs thực hiện - vậy hãy vận dụng kiến thức làm các bài tạp vận dụng tương tự lực ma sát có thể có hại Hình 6.3a ma sát trượt làm mòn xích đĩa khắc phực tra dầu Hình 6.3b Ma sát trượt làm mòn trục ổ bi cản trở chuyển động Khắc phục lắp ổ bi tra dầu Hình 6.3c Lực ma sát cản trở chuyển động của thùng Khắc phục Lắp bánh xe con lăn Lực ma sát có thể có ích Hình 6.4a ; lực ma sát giữ phấn ở trên bảng Hình 6.4b : Lực ma sát làm vít và ốc giữ chặt lấy nhau Hình 6.4b Lực ma sát làm nóng chỗ đốt diêm Hình 6.4c Lực ma sát giữ ôtô nằm yên trên mặt đường Khắc phục : Tạo bề mặt sần sùi gồ ghề ốc vít có rãnh Lốp xe , đế dép phảI khía cạnh Hoạt động 4 : vận dụng hướng dẫn về nha Hãy đọc và trả lời C8,9 Hs hoạt động làm Hướng dẫn hs hoạt động làm Về nhà : Học nôI dung bài học Làm hoàn chỉnh C6 à C9 Làm bài tập sách bài tập Đọc có thể em chưa biết Sàn gỗ , đá hoa khi lau nhẵn à F ma sát nghỉ ít à chân khó bám vào sàn nên dễ ngã ( F ma sát nghỉ có lợi ) Bùn trơn F ma sát lăn giữa lốp xe và đất giảm à bánh xe quay bị trượt trên đất ( F ma sát có lợi ) F ma sát làm đế giầy bị mòn à có hại Mặt lốp xe ôtô có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp để tăng ma sát giữa lốp và mặt đường à có lợi BôI nhựa thông để tăng lực ma sát gữa dây cung với dây đàn à có lợi : ổ bi co tác dụng làm giảm ma sát do đã thay thế ma sát truợt bằng ma sát lăn à giảm lực cản lên các vật chuyển động như vậy máy móc dễ cđ hơn\ Ngày soạn : Lên lớp : Tiết : 07 Bài 7 áP Suất Mục tiêu : Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất Nắm được công thức tính áp suất , nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức Vận dụng công thức tính áp suất vào làm các bài tập đơn giản Nêu được cách tăng giảm áp suất trong đời sống và trong kĩ thuật Chuẩn bị : Bảng phụ 7.1 Tranh 7 .4 Tiến trình bài học Hoạt động 1 : đặt vấn đề y/c hs quan sat hình 7.1 và suy nghĩ Hs thực hiện yêu cầu Dể trả lời câu hỏi đầu bai trước hêt chúng ta hãy tìm hiểu ND bài học hôm nay Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt Động 2 : I - áp lực là gì ? y/c hs đọc nội dung sác giáo khoa Hs đọc Từ đó hãy cho biết áp lực là gì ? Hs đưa ý kiến Kết luận giới thệu VD như sgk Hãy quan sát hình 7.2 và trả lời câu hỏi sau : ? Người đứng yên trên sàn nhà đã tác dụng lên sàn nhà một lực như thế nào Hs đưa ý kiến Tương tự quan sát hình 7.3 đọc và trả lời C1 Hs hoạt động thảo luận làm theo yêu cầu - Ta đã thấy và biết được áp lực thì vuông góc với mặt bị ép vậy diện tíh phần bị ép và áp lực có mối quan hện như thế nào chún ta tìm hiểu tiếp mục 2 áp lực là lực ép tác dụng lên vật và có phương vuông gcs với diện tích bị ép . áp lực được kí hiệu là : F VD : Người đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn nhà một lực ( áp lực 0 với : P = F có phương vuông góc với sàn nhà : áp lực là : Hình 7.3a Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường ( F = ) Hìn

File đính kèm:

  • docGiao an vat Ly 8(21).doc
Giáo án liên quan