Giáo án Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).

 Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học.

 Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học có liên quan.

 2. Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.

 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích học tập bộ môn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 11861 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 bài 51: Bài tập quang hình học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 TIẾT 57 BÀI 51 §51. BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). Thực hiện được đúng các phép vẽ hình quang học. Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học có liên quan. 2. Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học. 3. Thái độ: Cẩn thận, yêu thích học tập bộ môn. II. Trọng tâm: Máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp. III. Chuẩn bị: HS: Ôn các bài từ tiết 44 – 56 SGK. IV. Hoạt động dạy học: Ổn định lớp: KT MIỆNG: Bài mới. HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG 1: Giải bài 1. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. + Yêu cầu HS tìm vị trí của mắt để cho thành bình vừa che khuất mắt. Đổ nước vào lại thấy tâm O. HS: Tiến hành TN theo nhóm và thảo luận. HS: Vẽ hình đúng qui định. HS: Thảo luận các câu hỏi sau: + Tại sao mắt chỉ nhìn thấy điểm A. + Tại sao đổ nước vào bình tới khoảng ¾ bình thì mắt lại nhìn được O. + Làm thế nào để vẽ được đường truyền ánh sáng từ O " mắt. HS: 1 HS yếu giải thích tại sao đường truyền ánh sáng lại gãy khúc tại O. HS: Đại diện nhóm báo cáo. HS: Nhóm khác nhận xét nhóm bạn. GV: Bổ sung hoàn chỉnh. HOẠT ĐÔNG 2: Giải bài 2. HS: Đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. HS: Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ các kích thước mà đề bài đã cho. GV: Chọn tỉ xích thích hợp : ví dụ lấy tiêu cự 3 cm, vật cách TK 4 cm, AB lấy 7mm. - Đo chiều cao vật và của ảnh trên hình vẽ và tính tỉ số giữa chiều cao ảnh và chiều cao vật. HS: Lên bảng thực hiện. HS: Các HS còn lại thực hiện vào vở. HS: Nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét chung, ghi điểm. HOẠT ĐỘNG 3: Giải bài 3. HS: Đọc kĩ đề bài, ghi nhớ những dữ kiện đã cho và yêu cầu mà đề bài đòi hỏi. GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Đặc điểm chính của mắt cận là gì? + Người càng cận nặng thì Cv càng ngắn hay dài? + Cách khắc phục? GV: Yêu cầu 1 HS vẽ ảnh của 1 vật thật qua kính cận để chứng minh ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự. 1. Bài 1: - Ánh sáng từ A truyền vào mắt. - Ánh sáng từ O bị chắn không truyền vào mắt. - Mắt nhìn thấy O " ÁS Ù từ O truyền qua nước " qua kkhông khí vào mắt. - ÁS Ù từ O truyền tới mặt phân cách giữa 2 môi trường, sau đó có 1 tia khúc xạ trùng với tia IM, vì vậy I là điểm tới. " Nối OIM là đường truyền ÁS Ù từ O vào mắt qua môi trường nước và không khí 2. Bài 2: - Chiều cao vật AB = 7mm. - Chiều cao của ảnh A’B’=21mm =3AB Tính ảnh cao gấp mấy lần vật: OA’B’ đồng dạng OAB = (1) F’A’B’ đồng dạng F’OI ø = (2) mà OI = AB Từ (1) và (2) => = = = - 1 (2) Từ (1) và (2) : = - 1 Thay OA = 16 cm, OF’ = 12 cm => OA’ = 48 cm hay OA’ = 3OA Vậy ảnh cao gấp 3 lần vật. 3. Bài 3: a. +Mắt cận Cv gần hơn bình thường. + Hoà cận hơn Bình vì CVH < CVB. b. + Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt (trong khoảng tiêu cự). + Kính thích hợp có F Cv của mắt nên fH < fB. 4.Câu hỏi và bài tập củng cố. GV: Gọi 1 HS giỏi thực hiện bài tập 49.4 SBT. è BÀI GIẢI: - Bài 49.4 SBT Đề bài: OA = 25 cm, OF = 50 cm, OI = A’B’, A’ Cc Ta có : = = = hay = Từ đó ta có : = = và OA’ = 2 OA = 50 cm = OF. Nghĩa là OCc = OA’ = OF = 50 cm. Như vậy điểm Cc cách mắt 50 cm và khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 50 cm. HS: Các HS khác thực hiện vào vở. HS: Nhận xét bài làm của bạn 5.HDHS tự học ở nhà. BÀI CŨ: Làm các bài tập từ bài 51.1 " 51.3 SBT. BÀI MỚI: Đọc và nghiên cứu trước bài “Ánh sáng trắng và ánh sáng màu”. + Nguồn ánh sáng trắng, nguồn ánh sáng màu là những nguồn nào? + Cách tạo ra ánh sáng màu. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBAI TAP QUANG HINH HOC 9.doc