Giáo án Vật lý 9 cho cả năm

Tiết 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN

I. Mục tiêu:

Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế

II.Chuẩn bị: 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 1 bóng đèn 2,5V- W, 1 quạt điện có U = 2,5V, 1 biến trở, 1 vôn kế, 1 am pe kế, 9 dây nối

III. Các hoạt độnh dạy học:

 

doc84 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 cho cả năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29 - 10 - 2007 Ngày dạy : Tiết 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I. Mục tiêu: Xác định công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế II.Chuẩn bị: 1 nguồn điện 6V, 1 công tắc, 1 bóng đèn 2,5V- W, 1 quạt điện có U = 2,5V, 1 biến trở, 1 vôn kế, 1 am pe kế, 9 dây nối III. Các hoạt độnh dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:8" Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời các câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành * Kiểm tra từng nhóm chuẩn bị thực hành Hoạt động 2:16" Thực hành xác định công suất của bóng đèn Yêu cầu( nhóm) nêu cách tiến hành thí nghiệm để xác định công suất của bóng đèn Hoạt động 3:16" Xác định công suất của quạt điện Kiểm tra, hướng dẫn các nhóm mắc đúng( Ampe kế) và ( Vônkế), và cách điều chỉnh biến trở đúng theo yêu cầu. Hoạt động 4:5" Hoàn thành toàn bộ báo cáo thực hành để nộp cho giáo viên Nhận xét ý thức Thái độ Tác phong làm việc Tuyên dương nhóm làm tốt Nhắc nhở nhóm chưa tốt Chuẩn bị trước bài 16 Nhóm: Thảo luận, đại diện trình bày Nhóm: Thảo luận và nêu ra cách tiến hành thí nghiệm xác định công suất của đèn - Nhóm thực hiện các bứơc như sgk Nhóm thực hiện các bước như phần II sgk Nhóm: Nộp báo cáo thực hành Cá nhân: Nghe rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau Cá nhân dọn vệ sinh quanh khu vực củamình MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT CỦA DỤNG CỤ ĐIỆN Họ và tên...................................................................... Lớp.................................. 1) Trả lời câu hỏi a) Công suất P của một dụng cụ dùng điện hoạc một đoạn mạch liên hệk với hiệu điện thế U và cường độ dòng điện Ibằng hệ thức nào ? P = U.I b) Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ gì ? Mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo ? Đo hiệu thế bằng vôn kế, mắc vôn kế song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế sao cho chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện c) Đo cường độ dòng điện bằng dụng cụ gì ? mắc dụng cụ này như thế nào vào đoạn mạch cần đo? Đo cường độ dòng điện bằng Am pe kế . Mắc nối tiếp Am pe kế vào đoạn mạch cần đo cường độ dòng điện chạy qua nó 2) Xác định công suất của bóng đèn pin Bảng 1 Giátrị đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Công suất của bóng đèn (W) 1 U1 =1,0 I1 = P1 = 2 U2= 1,5 I2 = P2 = 3 U3 =2,0 I3 = P3 = a)Tính và ghi vào bảng 1 các giá trị công suất của bóng đèn tương ứng với mỗi lần đo. b) Rút ra nhận xét về sự thay đổi của công suất bóng đèn khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đen tăng giãm 3) Xác định công suất của quạt điện Bảng 2 Giátrị đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) Công suất của Bóng đèn (W) 1 U1 = 2,5 I1 = P1 = 2 U2 = 2,5 I2 = P2 = 3 U3 = 2,5 I3 = P3 = a) Tính và ghi giá trị công suất của quạt đối với mỗi lần đo vào bảng 2 b) Tính giá trị công suất trung bình của quạt điện Pq =... Ngày soạn : 2-11-2007 Ngày dạy : TIẾT 16 : ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. MỤC TIÊU: N êu được tác dụng nhiệt của dòng điện . Khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thường thì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng . Phát biểu được định luật jun-lenxơ và vận dụng được định luật naỳ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện . II.CHUẨN BỊ: Bộ phận thí nghiệm hình 16.3 SGK: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1: (5") Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng Cho học sinh quan sát các thiết bị điện như bóng đèn d tóc , đen b thử điện, đèn led, nồi cơm điện, mỏ hàn điên, quạt điện , máy bơm nước, máy khoan điện và yêu cầu Hs tìm ra thiết bị nào biến đổi đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng , cơ năng ? Biến đổi toàn bộ thành nhiệt năng ? Hoạt động 2: (8") Xây dựng hệ thức biểu thị định luật jun-lenxơ : GV giới thiệu Trường hợp điện năng chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng nhiệt lượng toả ra ở dây đẫn (R) Có ( I ) Chạy qua trong thời gian t - Viết công thức tính điện năng tiêu thụ theo I,R,t và áp dụng đinh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng . Hoạt động 3: ( 15 ph) Xử lý kết quả kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun - Len -Xơ Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Tính điện năng A theo công thức trên . Viết công thức và tính Q1 bình nhôm nhận được: Q2 bình nhôm nhận được Từ đó tính : Q = Q1 + Q2 nước và bình nhôm nhận được khi đó và so sánh Q với A . Trả lời câu C1; C2; C3 Hoạt động 4 :4ph Phát biểu định luật jun-len - Xơ: Thông báo mối quan hệ mà định luật đề cập tới . Học sinh đọc định luật Yêu cầu Hs nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức . Thông báo nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun - Len - Xơ là: q = 0,24I2Rt Hoạt động 5: Vận dụng định luật Jun - Len - Xơ Yêu cầu học sinh làm câu C4: C5: Dặn dò : Làm bài tập SBT Chuẩn bị bài 17. I Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng 1) Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a) ( kể theo nêu ở phần bên) b) Kể tên dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng . 2) toàn bộ điện năng thành nhiệt năng . a) ( Như bàn là nồi cơm điện ) b) ( Điện trở của các dây này lớn hơn dây đồng ) II. Định luật Jun - Len -Xơ 1) Hệ thức định luật Q=I2 R t 2) Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra C1. A =I2Rt = (2,4)2 .5.300 = 8 640 J. C2. Nhiệt lượng nước nhận được là: Q1 = c1 m1t0 = 4 200 . 0,2 .9,5 = 7 980J Nhiệt lượng bình nhôm nhận được là : Q2 = c2m2 = 880 . 0,078 . 9,5 = 652, 08J N L nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1 + Q2 = 8 632,08J C3. Ta thấy Q = A Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượngửtuyền ra môi trường xung quanh thì A = Q 3) Phát biểu định luật Nội dung định luật Jun-Len - Xơ Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua * Hệ thức định luật Q: là nhiệt lượng toả ra (J) I : là cường độ dòng điện(A) R : là điện trở ( W) t : là thời gian(s) III. Vận dụng C4. D điện chạy qua dây tóc bóng đèn & dây nối đều có cùng cường độ vì mắc n tiếp . Theo DL J L X NL toả ra ở dây tóc và dây nối tỷ lệ với đ trở của từng đoạn dây, d tóc co Đ t lớn nên NL toả ra nhiều do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao & phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ co ĐT nhỏ nên NL toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường Xung quanh do đó dây nối hầu như không nóng lên đáng kể ( có nhiệt độ gần bằng với nhiệt độ của môi trường ) C5. Theo định luật bảo toàn năng lượng : A = Q hay Pt = cm ( t20 - t10 ) Từ đó suy ra thời gian đun sôi nước là: Ngày soạn: 5 -11 – 2007 Ngày dạy: Tiết 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN - XƠ I.MỤC TIÊU: -Vận dụng định luật Jun-Len - xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. II.CHUẨN BỊ: - Liệt kê các đại lượng của Q,m,c,to và đơn vị. - Công thức nghiệm của định luật: Q=I2RT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN. Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: +HOẠT ĐỘNG 1:15ph * Kiểm tra bài cũ : + Phát bioêủ định luật Jun - Len - Xơ . Viết hệ thức định luật Jun - Len - Xơ -Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc đề. -Cá nhân tìm dữ kiên bài toán -Nêu công thức vận dụng -Yêu cầu nhóm hoạt động.Đại diện nhóm trình bày lớp nhận xét. Lưu ý 500J đây cũng là công suất toả nhiệt của bếp P = 500W Nhiệt lượng cung cấp để làm sôi nước Q1tính bằng công thức nào ? Hiệu suất được tính bằng công thức nào Tiền điện phải tinh lượng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng theo đơn vị KWh tính bằng công thức nào? HOẠT ĐỘNG 2:15ph Bài tập 2: -Gọi học sinh đọc đề -Tìm dữ luận dữ kiện bài toán -Nêu công thức vận dụng. -Giáo viên gợi ý để học sinh nêu công thức Q để đun sôi nước ? + HOẠT ĐỘNG 3: -Gọi học sinh đọc đề -Tìm dữ kiện bài toán. -Nêu công thức vận dụng. -Giáo viên gợi ý để học sinh nêu công thức -Giáo viên gợi để học sinh dể vận dụng công thức nhanh hơn +Viết công thức tính Rđ ? +Viết công thức tính I ? +Viết công thức tính Q ? +HOẠT ĐỘNG 4:15ph -Củng cố ,dặn dò hệ thống lại các bước giải bài tập vật lí. -Yêu cầu học học vè nhà xem lại phương pháp giải và chuẩn bị bài ôn tập kiểm tra -Giải bài toán 1: 1/Tóm tắt: R = 80 ( W) ; I = 2,5 A a) t1 = 1s --> Q = ? b) V = 1,5l ---> m = 1,5 Kg ; T2 = 20 " = 120 s ; C = 4200J /Kg.K H = ? ....... vv Giải a) Áp dụng hệ thức định luật J - L - Xơ Q = I2Rt (2,5)2 . 80.1 = 500J Nhiệt lượng bếp toả ra trong 1 giây là500J b) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước Q = mc. = > Q1 = 4200 . 1,5 - 75 = 472 500J Nhiệt lượng bếp toả ra Q tp = I2Rt = 500.1200 = 600 000J Hiệu suất của bếp là H = = X100% = 78,75% Công suất toả nhiệt của bếp P = 500W = 0,5KW A = P.t = 0,5. 3 .30 = 45KW.h M = 45.700 =31500đ Giải bài 2: 1)Tóm tắt : Ấm ghi ( 220V - 100W) ; U = 200V V =2l -> m = 2Kg ; = 200C ; t20 = 1000C H = 90% ; C = 4200J / KgK a) Q =? ; b) Qtp ? ; t = ? Giải Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nước sôi là Qi = cm . = 4200 . 2. 80 = 672 000J b) Vì H = => Qtp = = (NL mà bếp toả ra) c) Bếp sử dụng U = 200V =Uđm do đó P của bếp P = 1 100W Qtp =I2Rt = P.t t = Giải bài tập 3 1.Tóm tắt: I = 40m ; s =0,5mm2 = 0,5.10-6 m2 U = 200V ; P = 165W ; = 1,7.10-8 Wm ;t = 30. 30h a) R =?; b) I =? ; c) Q=? ; KWh Giải a) Điện trở của toàn bộ đường dây là R= =1,7. 10-8 b) Áp dụng công thức P =U.I => I = Cường độ đòn điện chạy trong dây dẫn là 0,75A c) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là Q = I2Rt = (0,75) .1,36 .3.30 .3600 = 247 860J :0,07KWh -Học sinh lắng nghe tiếp thu thông tin Ngày soạn : 9 - 11 - 2007 Ngày dạy- 10 - 7 - 2007 Tiết 18 : ÔN TẬP : I. Mục tiêu : - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của các bài đã học trong chương II.Chuẩn bị : các câu hỏi về lí thuyết và các dạng bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : (25ph) 1) Cường độ dòng điện có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế khi chạy qua một dây dẫn Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện giữa hai đầu dây dẫn có đặc điểm gì ? 2) Em hẵy phát biểu định luật Ôm ? Hệ thức định luật Ôm - Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức nào ? Đơn vị đo của các đại lượng ? 3) Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cần dụng cụ gì và mắc như thế nào vào mạch - muốn đo cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì mắc dụng cụ đó như thế nào vào mạch 4) Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp cường độ dòng điện có giá trị như thế nào Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có môí quan hệ như thế nào Điện trở tương đương của đoạn mạch như thê nào ? 5) Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song Cường độ dòng điện mạch chính có mối quan hệ như thế nào với các đoạn mạch rẽ - Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạh song song như thế nào với hiệu điện thế của các đoạn mạch rẽ 6) Đối với các dây dẫn được làm từ một loại vật liệu có cùng tiết diện nhưng chiều dài khác nhau thì có điện trở như thế nào với dây 7) Đối với dây dẫn cùng vật liệu khác tiết diện có điện trở như thế nào 8) Những vật liệu mà có điện trở càng nhỏ thì tính dẫn điện của nó như thế nào 9) điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức nào 10) Biến trở dùng để làm gì + Số (W ) ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết điều gì ? + Viết công thức tính công suất + Nêu thí dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng + Viết công thức tính công của dòng điện + Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng tiêu thụ là bao nhiêu + Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn có mối quan hệ như thế nào với điện trở, cường đọ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua I.Tự kiểm tra : 1) Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó HĐT tăng (giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện cũng Tăng (giảm) bấy nhiêu lần * Là một đường thẳng đi qua góc toạ độ khi (U= 0 ; I = 0) * Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ nghịch với điện trở của đây * Công thức Trong đó * Dùng Vôn Kế Mắc song song với vật cần đo Dùng Am Pe Kế Mắc nối tiếp với vật cần đo Cương độ dòng điện bằng nhau tai mọi điểm I = I1 = I 2 Bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần U = U1 + U2 Rtđ = R1+R2 Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở đó Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua các đoạn mạch rẽ I = I1+I2 Hiệu điện thế giữa hai đầu ... bằng hiệu điện thế của mỗi đoạn mạch rẽ U= U1 = U2 Rtđ = ; Điện trở tỷ lệ thuận với chiều dài của dây đó Điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây Vật liệu đó dẫn điện càng tốt Thay đổi cường độ dòng điện trong mạch + công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ đó khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằngd hiệu điện thế định mức P =U.I + Điện năng -> Cơ năng ( máy bơm, quạt điện vv) A = P.t =u.I.t + Là 1KW.h = 3 600 000J = = 3 600KJ Q = I2.R.t Tiết 19 Ngày kiểm tra : 9a,b - 13 - 11 - 2007 Họ và tên ....................................... Kiểm tra 45 phút Lớp 9............................................... Mơn Vật lý Điểm Lời phê của giáo viên I. Phần trắc nghiệm Khoanh trịn chữ ci đứng trước cho phương án câu trả lời đúng Câu 1(0,5đ) Khi hiệu điện thế dây đẫn tăng thì A. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn không đổi B. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn lúc tăng lúc giảm C. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm D. Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng tỷ lệ thuận với hiệu điện thế Câu2.(0,5đ) Đối với mọi dây dẫn thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn có trị số A. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế U B. Tỷ lệ nghịch với Cường độ dịng điện I C. Không đổi Câu 3 (0,5đ) Đoạn mạch gồm hai điện trở R1và R2 mắc song song có điện trở tương đương là A. R1 + R2 B. C. D. Câu 4(0,5đ) Dây dẫn có chiều dài l và tiết diện S và làm bằng chất có điện trở rô thì cĩ điện trở R được tính bằng công thức A. R = B.R = C.R = C. R= Câu 5. (0,5đ) Công của dịng điện không tính theo công thức A. A =U.I.t B. A = C. A = I2 .R.t D. A = I.R.t Câu 6.(0,5đ) Khi hiệu điện thế 4,5 V đặt vào hai đầu dây dẫn thì dịng điện chạy qua dây dẫn này có cường độ 0,3 A Nếu hiệu điện thế này tăng thêm 3V nữa thì dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là A. 0,2A B. 0,5A C. 0,9A D. 0,6A II. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ tống các câu sau Câu 1.(0,5đ) Công của dịng điện là số đo ....................................................................................................................................................... Câu 2.(0,5đ) Biến trở là : ....................................................................................................................................................... Câu 3(0,5đ) Các dụng cụ điện có ghi số Oát khi hoạt động đều biến đổi ..............................thành các dạng năng lượng khác Câu 4.(0,5đ) Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III Hy viết cu trả lời và lời giải cho các câu sau Câu 1 a)(0,5đ) Phát biểu định luật Ôm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b) (0,5đ)Viết hệ thức định luật Ôm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2 Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 =3; R2 = 5 ; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V a) (0,5đ) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này b) (0,5đ) Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3 Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng đúng với hiệu điện thế 220V. Để đun sôi 2,5 l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian l 14 pht 35 giy a) (1đ) Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K b) (1đ) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với điều kiện như trên trong 30 ngày thì phải trả bao nhiu tiền điện cho việc đun nước . Giá mỗi KW.h là 800 đồng ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.Phần trắc nghiệm Câu1.D (0,5điểm) Câu2.C (0,5điểm) Câu3.B (0,5điểm) Câu4.A (0,5điểm) Câu5.D (0,5điểm) Câu6.B (0,5điểm) II. Điền khuyết Câu 1 - Lượng điện năng tiêu thụ để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác (0,5điểm) Câu 2 - Điện trở có thể thay đổi trị số (0,5điểm) Câu 3 -Điện năng (0,5điểm) Câu 4 - Tổng các điện trở thành phần (0,5điểm) III.Tự luận Câu 1 a)Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tỷ lệ nghịch với điện trở của dây (0,5điểm) b) I = (0,5điểm) Câu 2 a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là RTđ = R1 + R2 + R3 = 15 (0,5điểm) b) Hiệu điện thế hai đầu điện trở R3 là U3 =I.R3 = (0,5điểm) Câu 3 a) Hiệu suất của bếp H = % (1điểm) b) Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là A = P.t = 2.30 = 52 500 000J = 14,6KW.h (1điểm) - Tiền điện phải trả khi đó là T = 14,6. 800 =11 667 đồng 11 700 đồng (1điểm) Ngày soạn : 16 - 11 - 2007 Ngày dạy : 9a,b - 17 - 11 - 2007 Tiết: 20: THỰC HÀNH : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ: I. MỤC TIÊU : V ẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm , kiểm nghiệm lại định luật jun –len –xơ Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật jun len xơ. Có tác phong cẩn thận ,kiên trì , chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện phép đo và ghi lại các qết quả đo của thí nghiệm . II. CHUẨN BỊ : Nhóm : 1 nguồn điện , 1 ampe kế, 1 biến trỡ, 1 nhiệt lượng kế , 1 nhiệt kế , 170 ml nước sạch , 1đồng hồ bấm giây , 5 đoạn dây nối .Mẫu báo cáo thực hành như (sgk ) II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1: 5ph Kiểm tra phần chuẩn bị lýthuyết củahọc sinh. Kiểm tra việc chuẩn bi báo cáo thực hành . HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu yêu cầu nội dung : Đề nghị học sinh các nhóm đọc phần II trong sách giáo khoa và trình bày : Mục tiêu thí nghiệm như thế nào ? Tác dụng của từng thiết bị ? Công việc phải làm và kết quả cần đo? HOẠT ĐỘNG 3: 3ph Lắp ráp các thiết bị . Theo dõi nhóm lắp ráp và gợi y kịp thời . HOẠT ĐỘNG 4: 27’ Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo thứ nhất . Theo dõi , kiểm tra các nhóm hoạt động . *Lần đo thứ 2. * Lần đo thứ 3. HOẠT ĐỘNG 5: Hoàn thành báo cáo thực hành . Giáo viên : Nhận xét tinh thần, thái độ kỹ năng của học sinh và các nhóm trong quá trình làm việc . *Dặn dò : Y C học sinh về nhà học bài và làm bài tập . - Chuẩn bị trước bài 19. 1. Chuẩn bị : Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành . Cá nhân đọc mục một đến mục 5 của phần 2 trong sách giáo khoa về nội dung thực hành và trình bày các nội dung mà giáo viên yêu cầu . 2. Tiến hành lắp ráp : Nhóm :Phân công công việc và thực hiện mục 1 đến mục 4 sách giáo khoa . 3. Tiến hành đo lần một : ……………………………………….................... …………………………………………………... …………………………………………………… 4. Tiến hành đo lần 2: …………………………………………................ 5.Tiến hành đo lần 3: Hoàn thành yêu cầu của báo cáo thự hành . III. MẪU BÁO CÁO T H : KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ Họ và tên .................................................................. lớp 1) Trả lời câu hỏi a) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu tố nào và sự phụ thuộ đó được biểu thị bằng hệ thứ nào ? - Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào cường độ dòng điện, điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. Sư phụ thuộc này được biểu thị bằng hệ thức Q = I2Rt b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m1 và làm nóng cốc đựng nước có khối lượng m2, khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t10 tới t20 nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là c2 hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m1. m2, c1, c2, t10 , t20 ? - Đó là biểu thức Q = ( c1m1+ c2 m2)(t10 - t10 ) c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng toả ra bởi dây dẫn điện trở R có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ? = 2) . Độ tăng nhiệt độ khi đun nước trong 7 phút với dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt Bảng1 Kết quả đo Lần đo Cường độ Dòng điện I(A) Nhiệt độ Ban đầu Nhiệt độ Cuối Độ tăng nhiệt độ 1 I1 = 0,6 = 2 I2 = 1,2 = 3 I3 = 1,8 = a Tính tỷ số và so sánh với tỷ số b Tính tỷ số và so sánh với tỷsố 3. Kết luận Từ các kết quả trên, hãy phát biểu bốn mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra trên dây dẫn với cường độ dòng điện I chạy qua nó. TIẾT 21: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Ngày soạn: 14. 11 Ngày dạy : 18. 11 I. MỤC TIÊU: Nêu và thực hiện được các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm II. CHUẨN BỊ: Sgk , giáo án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Tìm hiểu và thực hiện các

File đính kèm:

  • docGiao an li 9 ca nam.doc