Giáo án Vật lý 9 tuần 11

TIẾT 21

BÀI 20. TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC

I. MỤC TIÊU:

 - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I.

 - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I.

 II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. ổn định tổ chức

 Lớp 9A : 9B :

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn : 03.11.2013 Ngày dạy: Tiết 21 Bài 20. tổng kết chương i : Điện học I. Mục tiêu: - Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của toàn bộ chương I. - Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập trong chương I. II. Chuẩn bị đồ dùng III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức Lớp 9A : 9B : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi -GV yêu cầu lớp phó báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp -Gọi HS đọc phần chuẩn bị bài ở nhà của mình đối với mỗi câu hỏi tự kiểm tra. Câu 1 : Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào U giữa hai đầu dây dẫn đó ? Câu 2 : Nếu đặt U giữa 2 đầu một dây dẫn và I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó thì thương số U/I là giá trị đại lượng nào đặc trưng cho dây dẫn ? Khi thay đổi U thì giá trị này có thay đổi không ? Vì sao ? ..... Câu 1 : Cường độ dòng điện I chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với U giữa hai đầu dây dẫn đó Câu 2 : Thương số U/I là giá trị của điện trở R đặc trưng cho dây dẫn.  Khi thay đổi U thì giá trị này không đổi vì U tăng hoạc giảm bao nhiêu lần thì I cũng tăng hoặc giảm bấy nhiêu lần . Câu 3 : Một số sơ đỗ Câu 4 : Công thức tính điện trở tương đương của : R1 nt R2 đ Rtd = R1 + R2 R1 // R2 đ đ Rtđ = Câu 5 : a,b c. Có thể nói Đồng dẫn điện tốt hơn Nhôm vì điện trở suất của Cu nhỏ hơn điện trở suất của Al d. Đó là hê thức R = r Câu 6 : a. Có thê thay đổi trị số thay đổi, điều chỉnh I b. nhỏ ghi sẵn . vòng màu Câu 7 : a. công suất định mức của dụng cụ đó b. của hiệu điện thê giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó Câu 8 : a. A = P.t = UIt b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi, chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác : - Bóng đen dây tóc : ĐN NN + NLAS - Quạt điện : ĐN NN + CN Câu 9 : Câu 10 : Quy tắc - Chỉ làm TN với U < 40V - Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng quy định - Cần mắc câu chì co Iđm phù hợp với mỗi dụng cụ - Không được tự mình tiếp xúc với mạng điện gia đình - Trước khi thay bóng đèn phải ngắt cầu chì và đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà - Nối đất vỏ kim loại cho các dụng cụ Câu 11 : a. phải sử dụng tiết kiệm điện năng vì : - Trả tiền điện ít hơn - Các thiết bị sử dụng lâu bền hơn - Giảm qua tải nhất là trong giờ cao điểm - Dành điện năng tiết kiệm cho sản xuất b. Các cách sử dụng tiết kiệm điện năng: - Sử dụng các thiết bị hay dụng cụ có công suất hợp li - Sử dụng các thiết bị hay dụng cụ một cách hợp lí Hoạt động 2: Vận dụng GV cho HS suy nghĩ trả lời các câu từ 12 đến 16 Câu 17: GV cho HS suy nghĩ làm bài trong 3phút đ gọi 1 HS lên bảng chữa bài. Câu 18 a. Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bình điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây này có điện trở lớn. Khi có dòng điện chạy qua thì nt lượng được toả ra của dòng điện được tính bằng Q= I2.R.t mà dòng điện chạy qua dây dẫn và dây nối từ ổ cắm đến dụng cụ điện bằng nhau, do đó hầu như nhiệt lượng chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng (có điện trở suất nhỏ do đó điện trở nhỏ) GV cho HS tóm tắt và trình bày lời giải câu 19 Tóm tắt BĐiện : 220V-1000W U = 220V V=2l m = 2kg to1 = 25o C to2 = 100o C H = 85% a. t = ? ( cnước = 4200J/kg.K b. T = ? c. t = ? Câu 12 - C Câu 15-A Câu 13 - B Câu 16-D Câu 14 - D Câu 17 : Tóm tắt U = 12V ; R1 nt R2 I = 0,3A; R1 // R2; I’= 1,6A R1; R2 = ? Bài giải Vì : R1 nt R2 đ R1 + R2 = = 40 W (1) đ R1 // R2 = 7,5 W đ R1. R2 = 300 (2) Từ (1) và (2) đ R1 = 30 W R2 = 10W Hoặc R1 = 10 W ; R2 = 30 W Câu 18: a. b. Khi ấm hoạt động bình thường thì HĐT là 220V và công suất là 1000W Điện trở của ấm khi đó là: R = c. Tiết diện của dây dẫn điện trở là: R = S = S = đ d = 0,24 mm Đường kính tiết diện 0,24 mm Câu 19 : Giải a. Thời gian đun sôi nước : - Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là : Qi = mc( to2 - to1 ) = 630.000 J - Nhiệt lượng mà bếp toả ra là : Q = = 741176,5 J - Thời gian đun sôi nước là : t = = 741 s = 12 phút 21 giây b. Tính tiền điện phải trả : - Việc đun nước này trong một tháng tiêu thụ lượng điện năng là : A = Q.2.30 = 44470590J = 12,35kWh - Tiền điện phải trả là : T = 12,35 . 700 = 8645 đồng c. Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp ( P = U2/R ) tăng 4 lần. Kết quả là thời gian đun sôi nước ( t = Q/P ) giảm 4 lần : t = 741/4 = 185s = 3 phút 5 giây Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ chương I - Chuẩn bị kiểm tra 45’ D. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 05/11/ 2013 Ngày dạy: /2013 Tiết 22 Kiểm tra I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I về hiệu điện thế,cường độ dòng điện, giải các bài tập về tính hiệu điện thế, R ; I 2. Kĩ năng: + Rèn cách trình bày + Rèn kỹ năng tính toán tổng hợp 3. Bồi dưỡng: Thế giới quan duy vật biện chứng II. Chuẩn bị: Nụ̣i dung Tụ̉ng sụ́ tiờ́t Lí thuyờ́t Tỉ lợ̀ thực dạy Trọng sụ́ LT VD LT VD 1. Sự phụ thuụ̣c của cường đụ̣ dòng điợ̀n vào hiợ̀u điợ̀n thờ́; Định luọ̃t ễm ; Đoạn mạch nụ́i tiờ́p; Đoạn mạch song song 6 4 2,8 3,2 14,7 16,8 2. Phụ thuụ̣c điợ̀n trở vào tiờ́t diợ̀n, chiờ̀u dài, vọ̃t liợ̀u dõy dõ̃n; Biờ́n trở điợ̀n trở trong kĩ thuọ̃t ; cụng suṍt điợ̀n, điợ̀n năng tiờu thụ 9 7 4,9 4,1 25,8 21,6 3. Định luọ̃t Jun-Lenxơ ; Sử dụng an toàn và tiờ́t kiợ̀m điợ̀n 4 2 1,4 2,6 7,4 13,7 Tụ̉ng 19 13 9,1 9,9 47,3 52,1 1.Trọng sụ́ nụ̣i dung kiờ̉m tra : Nụ̣i dung Trọng sụ́ Sụ́ lượng cõu (chuõ̉n cõ̀n kiờ̉m tra) Sụ́ điờ̉m TS TN TL LT 1. Sự phụ thuụ̣c của cường đụ̣ dòng điợ̀n vào hiợ̀u điợ̀n thờ́; Định luọ̃t ễm ; Đoạn mạch nụ́i tiờ́p; Đoạn mạch song song 14,7 0,9=1 1(1,5) 1,5 2. Phụ thuụ̣c điợ̀n trở vào tiờ́t diợ̀n, chiờ̀u dài, vọ̃t liợ̀u dõy dõ̃n; Biờ́n trở điợ̀n trở trong kĩ thuọ̃t ; cụng suṍt điợ̀n, điợ̀n năng tiờu thụ 25,8 1,5=2 1(1,5) 1(1,5) 3,0 3. Định luọ̃t Jun-Lenxơ ; Sử dụng an toàn và tiờ́t kiợ̀m điợ̀n 7,4 0,4=0 0 VD 1. Sự phụ thuụ̣c của cường đụ̣ dòng điợ̀n vào hiợ̀u điợ̀n thờ́; Định luọ̃t ễm ; Đoạn mạch nụ́i tiờ́p; Đoạn mạch song song 16,8 1,0=1 1(1,5) 1,5 2. Phụ thuụ̣c điợ̀n trở vào tiờ́t diợ̀n, chiờ̀u dài, vọ̃t liợ̀u dõy dõ̃n; Biờ́n trở điợ̀n trở trong kĩ thuọ̃t ; cụng suṍt điợ̀n, điợ̀n năng tiờu thụ 21,6 1,3=1 1(2,0) 2,0 3. Định luọ̃t Jun-Lenxơ ; Sử dụng an toàn và tiờ́t kiợ̀m điợ̀n 13,7 0,8=1 1(2,0) 2,0 Tụ̉ng sụ́ 100 6 6 10đ 2. Tụ̉ng sụ́ cõu hỏi và điờ̉m sụ́ kiờ̉m tra : Đề bài I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn từ đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đoạn mạch mắc song song hai điện trở 3 và 6 thì điện trở tương đương là: A. 2 B. 0,5 C. 18 D.9 Câu 2: Nhiệt lượng được tính theo công thức nào? A. Q = Irt B. Q = IR2t C. Q = I2Rt D. Q = IRt2 Cõu 3. Một dõy dẫn bằng nikờlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikờlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dõy dẫn là A. 0,16W. B. 1,6W. C. 16W. D. 160W. Cõu 4. Cho hai điện trở, R1 = 20W chịu được dũng điện cú cường độ tối đa là 2A và R2 = 40W chịu được dũng điện cú cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa cú thể đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là A. 210V B. 120V C. 90V D. 80V II/ Tự luận : Câu 5 : Cho bóng đèn Đ: 9V - 4,5 W U A B R1 R2 Đ a) Tính R đèn và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đèn sáng bình thường b) Mắc đèn Đ vào mạch như hình vẽ. Biết R1 = 4, R2 = 9, UAB = 4V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ của đèn khi đó Câu 6. Một bếp điện ghi 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 kg nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian là 15 phút 25 giây. a. Tính điện trở dây điện trở của bếp điện b. Tính hiệu suất của bếp , biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K Đáp án và biểu điểm: I. Trắc nghiệm : (2 điểm ) 1) D. 2) C 3)D 4)C II/ Tự luận: (8 điểm ) Câu 5 : ( 4 điểm ) a) Điện trở của đèn là: R = = (0.5 điểm ) Cường độ dòng điện dịnh mức của đèn là: I = (1 điểm) b) (2,5 điểm ) Điện trở tương đương của đoạn mạch song song gồm Đ và R2 là: R// = (0,5 điểm ) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: R = R// + R1 = 6 + 2 = 8 (0,5 điểm ) Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch AB là: (0,5 điểm ) Hiệu điện thế của đoạn mạch song song là: (0,5 điểm ) Công suất của đèn khi đó là: (0,5 điểm ) Câu 6 : ( 4 điểm ) a.(1 đ )Ta có công thức tính công suất điện là: P = UI = U2/R => R = = 48,4 b (3đ) - Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để nước tăng nhiệt độ từ 200C đến sôi là nhiệt lượng có ích: Qi = mC(t2 - t1) = 2,5.4200.80 = 840 000 (J) - Nhiệt lượng mà dây đun của bếp điện toả ra trong 15phút 25giây = 925s là nhiệt lượng toàn phần: Qtp = I2.R.t = P.t = 1000.925 = 925 000 (J) - Hiệu suất của bếp là: H = = 90,8% IV/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct11.doc