Giáo án Vật lý K7 tiết 1 bài 1: Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng

Tiết 1 - BÀI 1:

 NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Nhận biết được rằng mắt ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về các nguồn sáng và vật sáng.

2.Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm phân tích so sánh các thí nghiệm rút ra kết luận.

- Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng

 3.Thái độ: - Tăng cường tính đoàn kết và hợp tác trong nhóm.

 Ý thức hợp tác và bảo quản dụng cụ, tính cẩn thận, Giữ gìn và bảo vệ mắt cần có hoạch làm việc và học tập phù hợp. Học bài làm bài nơi đủ ánh sáng .

II. CHUẨN BỊ:

 1.Giáo viên: - 1 hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng:

 - Bóng đèn pin được gắn trong hộp, pin dây nối, công tắc.

2.Học sinh: Xem trước nội dung mới bài ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 1 bài 1: Nhận biết ánh sáng, nguồn sáng và vật sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17.8.2011 Chương I QUANG HỌC Ngày dạy: 19. 8 . 2011 Tiết 1 - BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Nhận biết được rằng mắt ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Nêu được ví dụ về các nguồn sáng và vật sáng. 2.Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm phân tích so sánh các thí nghiệm rút ra kết luận. - Phân biệt được nguồn sáng và vật sáng 3.Thái độ: - Tăng cường tính đoàn kết và hợp tác trong nhóm. Ý thức hợp tác và bảo quản dụng cụ, tính cẩn thận, Giữ gìn và bảo vệ mắt cần có hoạch làm việc và học tập phù hợp. Học bài làm bài nơi đủ ánh sáng . II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - 1 hộp kín trong đó có dán sẵn một mảnh giấy trắng: - Bóng đèn pin được gắn trong hộp, pin dây nối, công tắc. 2.Học sinh: Xem trước nội dung mới bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . . .. . . . . . . .. .. .. . . . . . . . . . . . 7 /2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thệu bài mới : Một người không bị tật, bệnh về mắt có khi nào mở mắt ra mà không nhìn thấy vật để trước mắt không ? Vậy khi nào thì ta mới nhìn thấy vật ? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài 1. 4 . Các hoạt động : Hoạt động học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? Đọc và quan sát thí nghiệm + Khi có ánh sáng. + HS đọc những tình huống trong SGK + Gọi 3 HS trả lời. + Trường hợp (2 và 3) C1Trường hợp 2 và 3 giống nhau là ánh sáng truyền vào mắt ta. * Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. + HS trả lời lại ghi nhớ. Hoạt động 2 : Nghiên cứu trong điều kiện nào thì ta nhìn thấy vật ? Đọc cho cả lớp nghe. + Hoạt động theo nhóm hoàn thành lệnh C2 - Đèn sáng. Vì đèn chiếu ánh sáng vào tờ giấy rồi tờ giấy hắt lại ánh sáng, ánh sáng đó truyền vào mắt ta. * Kết luận.Ta nhìn thấy một vật khi co ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động 3 : Phân biệt nguồn sáng và vật sáng + Có, vì nó tự phát sáng + Mặt trời, tim đèn dầu đang sáng - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. -Lấy ví dụ là nguồn sáng. + Dây tóc bóng đèn điện đang sáng + Trang giấy vở dưới ánh sáng ban ngày + Không .Vì nó không tự phát sáng. Mà chỉ nhận ánh sáng từ nguồn sáng. + Mặt trời. Gương khi có áng sáng chiếu tới. - Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng. Lấy ví dụ là vật sáng Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố C4. Thanh đúng, không có ánh sáng truyền tới mắt nên ta không nhìn thấy. C5. Các hạt khói được đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng. Các hạt li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy. + Yc quan sát thí nghiệm. + Yêu cầu học sinh trả lời trong trường hợp nào mắt ta nhận biết được ánh sáng? + Từ hai trường hợp nhận biết ánh sáng hoàn thành lệnh C1 . + Yêu cầu học sinh hoàn thành điền từ vào chỗ trống hoàn thành kết luận. + Yêu cầu HS nhắc lại khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? + Ở trên ta đã thấy mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. Ta nhìn thấy một vật khi nào?vậy khi nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đến mắt ta không ? Nếu có thì ánh sáng phải đi như thế nào ? * Thí nghiệm. + Yêu cầu HS đọc lệnh C2 , thảo luận nhóm. + Phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm hoàn thành lệnh C2 . + Lắp thí nghiệm như hình 1.2 ( Chú ý cách đặt mắt của HS) + Tìm nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trong hộp. + Anh sáng không đến mắt có nhìn thấy ánh sáng không ? + Vậy khi nào ta nhìn thấy một vật ? Vì sao xe đạp gửi ở nhà xe ta ngồi trong lớp mà không nhìn thấy xe? Giáo dục HS : Giữ gìn và bảo vệ mắt :Học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo đều có hại cho mắt, để tránh được tác hại trên cần có kế hoạch làm việc và học tập phù hợp. GDNL:Học bài làm bài nơi đủ ánh sáng, cần tận dụng sử dụng ánh sáng tự nhiên.để tiết kiệm điện. + Cho học sinh nhận xét sự khác nhau giữ dây tóc bóng đèn điện đang sáng và trang giấy vở dưới ánh sáng ban ngày. + Vật nào tự phát ra ánh sáng ? + Vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới? + Vậy dây tóc bóng đèn điện đang sáng có được gọi là nguồn sáng hay không ?Tại sao ? + Lấy ví dụ về nguồn sáng. + Trang giấy vở dưới ánh sáng ban ngày có được gọi là nguồn sáng hay không?Tại sao ? + Vậy nó đựơc gọi là vật sáng. + Lấy ví dụ về vật sáng? * Kết luận: Vậy vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng. + Yêu cầu HS hoàn thành điền từ vào chỗ trống để hoàn thành bài tập. + Hướng dẫn HS lần lượt thảo luận C4, C5 5.Dặn dị + Làm bài tập 1.1, 1.2+ Đọc ghi nhớ SGK.+ Cho học sinh đọc phần em chưa biết - Học bài: Phần ghi nhớ, vận dụng vào thực tế, làm bài tập. - Hoàn chỉnh bài tập trong SBT (1.1 – 1.5 ). - Xem trước bài “ Sự truyền ánh sáng”+ Anh sáng đi theo đường nào?Cách biểu diễn một tia sáng ? +Chuẩn bị trước 1 đèn pin, ống trụ thẳng, ống cong, kim. ChươngI QUANG HỌC BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I. Nhận biết ánh sáng 1. Quan sát thí nghiệm. 2.Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. II. Nhìn thấy một vật 1.Thí nghiệm. 2.Kết luận:Ta nhìn thấy một vật khi co ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. III. Nguồn sáng và vật sáng 1.Nguồn sáng:Là những vật tự phát ra ánh sáng. - Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. 2.vật sáng: Gồm cả nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng. IV. Vận dụng.:

File đính kèm:

  • doct1.doc