Giáo án Vật lý K7 tiết 30 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Tiết 30 Bài 26 :

HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:Khi không có nguồn điện thì hiệu điện thế bằng 0,khi không có dòng điện chạy qua.Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn.Hiểu được mỗi dụng cụ,thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên mỗi dụng cụ đó.

-Nêu được khi có HĐT giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.Biết được dụng cụ điện hoạt động bình thường khi sử dụng đúng HĐT định mức của chúng.

 2.Kỹ năng: Làm được TN và lắp ráp được dụng cụ. Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện vàbiết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín.

-Có kỹ năng sử dụng ampe kế và vôn kế.

3.Thái độ: Ham học hõi tìm tòi. Có ý thức bảo vệ của công, có tính cẩn thận chính xác khi mắc mạch điện .

 

doc5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2598 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý K7 tiết 30 bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N soạn:27-3-2011 Tiết 30 Bài 26 : N. dạy:29-3-2011 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Khi không có nguồn điện thì hiệu điện thế bằng 0,khi không có dòng điện chạy qua.Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn càng lớn.Hiểu được mỗi dụng cụ,thiết bị điện sẽ hoạt động bình thường khi sử dụng hiệu điện thế định mức có giá trị bằng số vôn ghi trên mỗi dụng cụ đó. -Nêu được khi có HĐT giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn.Biết được dụng cụ điện hoạt động bình thường khi sử dụng đúng HĐT định mức của chúng. 2.Kỹ năng: Làm được TN và lắp ráp được dụng cụ. Sử dụng được am pe kế để đo cường độ dòng điện vàbiết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. -Có kỹ năng sử dụng ampe kế và vôn kế. 3.Thái độ: Ham học hõi tìm tòi. Có ý thức bảo vệ của công, có tính cẩn thận chính xác khi mắc mạch điện . II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên : 4Vôn kế, ampe kế, pin, bộ nguồn, bóng đèn, dây nối, các loại bóng đèn có số vôn khác nhau. 2.Học sinh: Xem trước nội dung kiến thức bài mới trong SGK. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 1’ 7/1 . . . . . . . . . . . .. . .. . . . . . . . .. . .. . . . . .. ... . . . . . . . . . . . 7 /2. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Kiểm tra bài cũ:5’ Đổi các đơn vị sau:15KV = ? V 1,35V =? mV 2,6V= ? mV 5432mV= ?V Đổi đúng mỡi ý 2,5đ’ Gớithiệu bài mới: Các hoạt động : Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.20’ + Thực hành U = 0 V +Ampe kế, vông kế,bóng đèn, công tắc, pin, dây nối. + Thực hành hoàn thành C2: Loại mạch KQĐ Số chỉ V Số chỉ A 1 Pin M hở U0 I0 M kín U1 I1 2 Pin M kín U2 I2 C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì (Không có) dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng cao. + Để không bị hỏng thì phải mắc vào U = 1.5V Hoàn thành C4. + Khi bóng đèn chưa mắc vào mạch hình 26.1. Thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu ? + Khi bóng đèn mắc vào mạch như hình 26.2. + Nhắc lại cách sử dụng vân kế vào ampe kế. + Mạch điện hình 26.2 gồm những phần tử nào ? GV hướng dẫn mắc mạch điện và yêu cầu : + Các nhóm mắc thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng. hoàn thành lệnh C2 GV chốt lại: Số vôn ghi trên các dụng cụ cho biết hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó + Yêu cầu hoàn thành lệnh C4: Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.8’ + C5: Dựa vào hình 26.3 hoàn thành lệnh C5: + a. Chênh lệch mức nước, dòng nước. + b. Hiệu điện thế, dòng điện. + c. Chênh lệch mức nước, nguồn điện,hiệu điện thế. Hoạt động 3 : Vận dụng 9’: + Hoàn thành lệnh C6,7,8. + C6 : Câu C. + C7: Câu A. + C8: Câu C Hoàn thành theo yêu cầu của GY + Hoàn thành lệnh C6,7,8. + Đọc ghi nhớ SGK. + Làm BT SBT. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trên bóng đèn huỳnh quang có ghi 220 V- 40 w. Số liệu 220V cho biết : Giá trị hiệu điện thế của bóng đèn. Giữa hai đầu bóng đèn tạo ra một hiệu điện thế 220 V. Giá trị hiệu điện thế định mức cho phép qua bóng đèn. Với hiệu điện thế 220V thì đèn sáng nhất. 5) Dặn dò: 2’ - Học thuộc bài ghi nhớ - Hoàn chỉnh C1 -> C8 sgk - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 78 sgk , hoàn chỉnh mục 1 GHI BẢNG Bài 26 :HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN. I. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì (Không có) dòng điện chạy qua bóng đèn. + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. + Số vôn ghi trên các dụng cụ cho biết hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó. II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước.:SGK Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. + Khi bóng đèn chưa mắc vào mạch hình 26.1. Thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu ? + Khi bóng đèn mắc vào mạch như hình 26.2. + Nhắc lại cách sử dụng vân kế vào ampe kế. + Mạch điện hình 26.2 gồm những phần tử nào ? + Các nhóm thực hành và hoàn thành lệnh C2 và C3: + Hoàn thành lệnh C4: Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước. + C5: Dựa vào hình 26.3 hoàn thành lệnh C5: Hoạt động 3 : Vận dụng: + Hoàn thành lệnh C6,7,8. Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò. + Đọc ghi nhớ SGK. + Làm BT SBT + Thực hành U = 0 V +Ampe kế, vông kế,bóng đèn, công tắc, pin, dây nối. + Thực hành hoàn thành C2: Loại mạch KQĐ Số chỉ V Số chỉ A 1 Pin M hở U0 I0 M kín U1 I1 2 Pin M kín U2 I2 C3: Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì (Không có) dòng điện chạy qua bóng đèn. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ càng cao. + Để không bị hỏng thì phải mắc vào U = 1.5V + a. Chênh lệch mức nước, dòng nước. + b. Hiệu điện thế, dòng điện. + c. Chênh lệch mức nước, nguồn điện,hiệu điện thế. + C6 : Câu C. + C7: Câu A. + C8: Câu C Bài 26 :HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN. I> Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không thì (Không có) dòng điện chạy qua bóng đèn. + Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. + Số vôn ghi trên các dụng cụ cho biết hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó. II> Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước. * Rút kinh nghiệm:. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . KIỂM TRA 15` Câu 1: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị địên hoạt động khi : Có dòng điện chạy qua chúng. b.Có các hạt mang điện chạy qua. Có dòng các electron chạy qua. d.Chúng bị nhiễm điện. Câu 2:Chọn cụm từ thích hợp lần lượt điền vào chỗ trống : Sau khi vật A cọ xát vào vật B, nếu vật A tích điện dương thì vật B . . . và hai vật. . . a. Tích điện âm, hút nhau b. không tích điện. c. tích điện dương, đẩy nhau. d. tích điện âm, đẩy nhau. Câu 3:Chọn câu trả lời sai. Vật dẫn điện là….. a. Vật cho dòng điện chạy qua. b. Vật cho điện tích đi qua. c. Vật cho eléctron đi qua. d. Vật có khả năng nhiễm điện. Câu4 : Thanh thuỷ tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh poliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì : Không hút không đẩy. b.Vừa hút vừa đẩy. c.Hút lẩn nhau. d. Đẩy nhau Câu 5:Nhận xét nào sau đây là đúng ? nhiều vật sau khi bị cọ xát thì : a. Có khả năng đẩy các vật khác. b. Thước nhựa sau khi cọ xát thì có tính chất đầy các vật nhẹ. c. Sau khi cọ xát nhiều vật có khả năng hút các vật khác. d.Mảnh pôlietilen sau khi cọ xát bằng mảnh len thì không có khả năng hút hoặc đẩy các vật khác. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là không đúng ? a. Liên hệ giữa miliampe với ampe là 1mA = 0,001A b. Liên hệ giữa ampe với miliampe là 1A = 100mA c. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe ký hiệu A. d. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampekế và miliampekế Câu 7:Mối liên hệ giữa số chỉ của Ampe kế và độ sáng của bóng đèn được 4 học sinh phát biểu như sau:phát biểu nào là sai. a. Đèn chưa sáng thì số chỉ Ampe kế còn rất nhỏ.b. Đèn sáng càng mạnh thì số chỉ của Ampe kế càng lớn. c. Số chỉ của Ampe kế giảm đi thì độ sáng của đèn giảm. 8.Trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm ? Chọn câu trả lời đúng nhất. a.Hạt eléctron và hạt nhân. b.Hạt nhân mang điện tích âm, hạt eléctron mang điện tích dương. c.Hạt nhân mang điện tích dương, hạt eléctron mang điện tích âm d. Hạt nhân mang điện tích dương, hạt eléctron không mang điện tích câu 9 .Một mạch điện sáng cần có nguồn điện, công tắc, bóng đèn, dây dẫn. Sơ đồ nào mô tả mạch điện trên. a. b. c. d. Phát biểu nào sau đây là sai ? Mỗi nguồn điện đều có hai cực. b.Hai cực của pin hay ắc quy là cực + và cực -. Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện. 11.Hãy nhìn vào mạch điện hình dưới và sử dụng các ký hiệu đơn giản, vẽ sơ đồ mạch điện 12.Xác định chiều của dòng điện ở hình dưới.

File đính kèm:

  • doct30.doc
Giáo án liên quan