Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 11: Sự rơi tự do của các vật

I. Mục đích yêu cầu :

- Nguyên nhân vì sao trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau.

- Nắm vững đặc điểm của sự rơi tự do về qũy đạo, dạng chuyển động, gia tốc.

- Sử dụng các công thức vận tốc, đường đi và chuyển động rơi tự do để giải bài tập.

II. Chuẩn bị:

- Hai miếngbìa mỏng giống nhau.

- Ống NiuTơn và bơm chân không.

III. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Viết công thức liên hệ giữa a, v, và s.

 b. Làm thế biết đướcchât điểm chuyển động nhanh dần đều?Có mấy cách?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 11: Sự rơi tự do của các vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 11 SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT I. Mục đích yêu cầu : - Nguyên nhân vì sao trong không khí các vật rơi nhanh chậm khác nhau. - Nắm vững đặc điểm của sự rơi tự do về qũy đạo, dạng chuyển động, gia tốc. - Sử dụng các công thức vận tốc, đường đi và chuyển động rơi tự do để giải bài tập. II. Chuẩn bị: - Hai miếngbìa mỏng giống nhau. - Ống NiuTơn và bơm chân không. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Viết công thức liên hệ giữa a, v, và s. b. Làm thế biết đướcchât điểm chuyển động nhanh dần đều?Có mấy cách? 3. Bài mới: Phương pháp NỘI DUNG 1. Sự rơi trong không khí: Sự rơi của các vật hiện phổ biến trong tự nhiên và có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật. Các vật rơi nhanh , chậm khác nhau không phải vì nặng nhẹ khác nhau. Sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau. 2. Sự rơi tự do: a. Định nghĩa: - Sự rơi ủa các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là sự rơi tự do. - Trong không khí, nếu sức cản không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể coi như là vật rơi tự do. b. Đặc điểm của sự rơi: - Phương của sự rơi theo phương thẳng đứng. - Tính chất của chuyển động rơi là một chuyển động nhanh dần đều. - Ở cùng một nơi trên trái đất các vật rơi tự do đều có một gia tốc. Ký hiệu là g và tính gần đúng g=9,8m/s2. - Giá trị của G thay đổi theo quỹ đạo trên mặt đất. Vd: ở Hà Nội g =9,7926m/s2. Ở thành phố HCM g =9,7867m/s2. Ở xích đạo g =9,7805m/s2. -Nếu không cần tính tới mức chính xác cao có thể lấy giá trị g=10m/s2. c. Công thức của sự rơi tự do: -Trục tọa độ thẳng đứng theo phương rơi chiều dương từ trên xuống. Ta có: vt = gt, Và v2t = 2gh. 4. Củng cố: - Vì sao trong không khí các vật rơi khác nhau. - Thế nào là sự rơi tự do? - Đặc điểm và công thức? - Bài tập về nhà 4, 5, 6 trang 42. 5. Dặn dò: Học bài làm bài tập, chuẩn bị bài kế tiếp: Chuyển động tròn điều.

File đính kèm:

  • docSu roi tu do.doc