Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 28: Cuyển động của hệ vật, nội lực và ngoại lực

I. Mục đích yêu cầu:

- Học sinh hiểu được những khái niệm hệ vật, nội lực và ngoại lực.

- Hiểu được nội lực không gây gia tốc cho hệ. Phân biệt lực phát động và lực kéo đầu máy ôtô, tàu hỏa v. v

II. Lên lớp :

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Trình bày công thức tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng.

 b. Phép phân tích lực là gì? Cho vật chuyển động trên mặt phẳng

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 28: Cuyển động của hệ vật, nội lực và ngoại lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 28. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT, NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu được những khái niệm hệ vật, nội lực và ngoại lực. - Hiểu được nội lực không gây gia tốc cho hệ. Phân biệt lực phát động và lực kéo đầu máy ôtô, tàu hỏa v. v II. Lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Trình bày công thức tính gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng. b. Phép phân tích lực là gì? Cho vật chuyển động trên mặt phẳng nghiên như sau: a Hãy phântích lực P tác dụng lên vật. 3. Bài mới: B A T2 T1 Phương pháp Lực ma sátàngoại lực hay nội lực đối với hệ AB? NỘI DUNG 1. Bài toán ví dụ: - A và B nối nhau bằng sợi dây không giãn. - mA=mB=2kg. - F = 9N đặt vào A. a. Tính gia tốc mỗi vật? Biết K=0,2, g=9,8m/s2. b. Lực căng của dây. Giải T2 làm vật B thu gia tốc. T1 cản trở chuyển động A. T1=T2=T (theo định luật III N). Áp dụng định luật II Niutơn cho trường hợp vật. Vì sợi dây không giãn nên a1=a2=a. a=0,29m/s2 àT2=m2a+Fms. àT2=4,5N hay T=4,5N. 2. Hệ vật. Nội lực và Ngoại lực. a. Hệ vật : Hệ vật là hệ tập trung nhiều vật tương tác lẫn nhau. (Hệ vật A-B). b. Nội lực là lực tác dụng lẫn nhau giữa các vật trong hệ. Vd: Lực căng T1, T2 là nội lực hệ A-B. c. Ngoại lực là lực của các vật ngoài hệ tác dụng lên các vật trong hệ.(F là ngoại lực). Áp dụng định luật II Niuton cho hệ vật. Tổng các ngoại lực. Tổng các khối lượng các vật trong hệ. * Các nội lực không gây gia tốc cho hệ vì chúng xuất hiện từng cặp trực đối nhau. 4. Củng cố: -Thế nào là hệ vật, nội lực, ngoại lực. -Công thức tính gia tốc của hệ vật. 5. Dặn dò: Bài tập 4, 5 sách giáo khoa.

File đính kèm:

  • docHe vat, noi va ngoai luc.doc