Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 33: Cần bằng của vật rắn khi không có chuyển động quay - Quy tắc hợp lực đồng quy

I. Mục đích yêu cầu:

- Hiểu được điều kiện cân bằng khi không có chuyển động quay và qui tắt hợp lực của 2 lực có giá đồng quy.

- Hiểu được những đặc điểm của hai lực cân bằng và ba lực cân bằng tác dụng vào vật rắn.

- Vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ cân bằng để giải những bài tập đơn giản.

II. Chuẩn bị:

Thí nghiệm hình 89 SGK (Vật mỏng phẳng biết được trọng tâm và trọng lượng). (Hai sợi dây, hai lực kế, dây dọi).

III. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 33: Cần bằng của vật rắn khi không có chuyển động quay - Quy tắc hợp lực đồng quy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 33 CẦN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY-QUY TẮC HỢP LỰC ĐỒNG QUY I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được điều kiện cân bằng khi không có chuyển động quay và qui tắt hợp lực của 2 lực có giá đồng quy. - Hiểu được những đặc điểm của hai lực cân bằng và ba lực cân bằng tác dụng vào vật rắn. - Vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ cân bằng để giải những bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị: Thí nghiệm hình 89 SGK (Vật mỏng phẳng biết được trọng tâm và trọng lượng). (Hai sợi dây, hai lực kế, dây dọi). III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Trọng tâm của một vật là gì? b. Nêu cách xác định trọng tâm bằng phương pháp thực nghiệm. c. Khi nào lực tác dụng vào vật rắn chỉ làm cho nó chuyển động tịnh tiến. Tại sao chuyển động tự do của một vật là chuyển động tịnh tiến. d. Cho biết trọng tâm của một số vật đồng tính và có dạng hình học đối xứng. 3. Bài mới: Phương pháp NỘI DUNG 1. Điều kiện cân bằng: Khi không có chuyển động quay, muốn cho vật rắn cân bằng thì hợp lực các lực đặt vào nó phải bằng 0. 2. Qui tắc hợp lực đồng quy - Do vật không có kích thước đáng kể, điyểm đặt các lực vào vật có thể khác nhauàcách tìm hợp lực. * Muốn tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy thì trước hết phải di chuyển điểm đặt của hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực. VD: 3. Đặc điểm của hệ lực cân bằng: a. Sự cân bằng của vật rắn giống sự cân bằng của chất điểm àdo đó hệ cân bằng ở vật rắn có giá đồng quy ggiống hệ cân bằng ở chất điểm. b. Hệ cân bằng hai lực có đặc điểm là: + Cùng giá. + Ngược chiều. + Cùng độ lớn. c. Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm là: + Có giá đồng phẳng và đồng quy. + Có hợp lực bằng không. d. Thí nghiệm kiểm chứng: - Dùng hai dây để treo vật phẳng mỏng đã hết trọng lượng và trọng tâm. - Hai lực kế cho biết F1, F2. - Hai dây cho biết hai giá của F1, F2. Kết quả: lực kế 3 cho thấy (sau khi tháo lực kế (1) và (2) hợp lực F, gía của lực F, F đúng bằng trọng lượng P. F2 F1 4. Củng cố: - Điều kiện cân bằng của vật rắn và chất điểm có những gì khác nhau? - Quy tắc hợp lực đồng quy như thế nào? Hãy tìm hợp lực của F1 và F2. 5. Dặn dò: - Bài tập 4, 5, 6 SGK. - Xem trước bài “Quy tắc hợp lực song song ”

File đính kèm:

  • docCB vat ran.Luc dong quy.doc