Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 36: Ngẫu lực

I. Mục đích yêu cầu:

- Hiểu khái niệm ngẫu lực và công thức tính momen ngẫu lực.

- Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đòi sống và kỹ thuật.

II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan.

III. Lên lớp:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Momen lực là gì?

 b. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định?

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Bài 36: Ngẫu lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 36 NGẪU LỰC I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu khái niệm ngẫu lực và công thức tính momen ngẫu lực. - Vận dụng khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đòi sống và kỹ thuật. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan. III. Lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: a. Momen lực là gì? b. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định? 3. Bài mới: Phương pháp NỘI DUNG 1. Định nghĩa: Hai lực cùng tác dụng vào một vật, song song ngược chiều có độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau gọi là ngẫu lực. Ngẫu lực là trường hợp đặc biệt duy nhất của các lực song song mà ta không thể tìm được hợp lực. 2. Tác dụng của ngẫu lực: a. Trường hợp vật không có trục quay cố định Vẽ hình Nếu vật chỉ chịu tác dụng của ngẫu lực thì nó sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng. b. Trường hợp vật có trục quay cố định: - Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đó. - Nếu trục quay không đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động tròn quanh trục quay. Nếu vật rắn quay quá nhanh thì lực liên kết giữa trục quay và trọng tâm quá lớn thì trục có thể gẫy. à chế tạo các bộ phận quay của máy móc (như bánh đà, bánh xe ôtô ) phải làm sao trọng tâm nằm đúng trên trục quay. 3. Momen của ngẫu lực M = F1d1+F2d2 = F1(d1+d2). M = F.d. d: khoảng cách giữa 2 giá gọi là tay đòn của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay (Trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực). G F1 F2 d2 d++++++++* · d1 4. Củng cố: - Ngẫu lực là gì? Có tìm được hợp lực của ngẫu lực hay không? - Tại sao khi chế tạo máy móc các bộ phận quay, thì trục quay phải đi qua trọng tâm. 5. Dặn dò: Xem trước bài “ Các dạng cân bằng, mức vững vàng của cân bằng”.

File đính kèm:

  • docNgau luc.doc