Giáo án Vật lý lớp 10 - Bài 14 - Độ ẩm của không khí

Bài 14 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ.

Mục đích yêu cầu:

 -Hiểu được các khái niệm về độ ẩm tuyệt đối, độ âmr cực đại và độ ẩm tương đối.

 -Bước đầu hiểu cách đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế.

 1/ Ap suất của hơi bảo hòa phụ thuộc vào các yếu tố nàovà không phụ thuộc vào các yếu tố nào?

 2/ Thế nào là hơi khô? cách biến hơi khô thành hơi bão hòa ?

 

doc83 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10 - Bài 14 - Độ ẩm của không khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ. Mục đích yêu cầu: -Hiểu được các khái niệm về độ ẩm tuyệt đối, độ âmr cực đại và độ ẩm tương đối. -Bước đầu hiểu cách đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế. 1/ Aùp suất của hơi bảo hòa phụ thuộc vào các yếu tố nàovà không phụ thuộc vào các yếu tố nào? 2/ Thế nào là hơi khô?â cách biến hơi khô thành hơi bão hòa ? Bài Mới. Nước chiếm 2/3 bề mặt trái đất, lượng nước này không ngừng bay hơi tạo thành 1 lớp hơi nước dày từ từ 10à 17kmà tạo thành mây mưa, tuyết sương mù ảnh hưởng đến đời sống. Aên mòn kim loại, làm móc các đồ dùng quang học Độ ẩm tuyệt đói thay đổi theo nhiệt độ và chỉ cho biết khối lượng của hơi nước có trong 1m3 khối không khí không cho biết trạng thái của hơi nước ở không khí có giữ trạng thái bảo hòa không nghĩa là nước có dễ bay hơi không? Nội dung 1./ Độ ẩm của không khí. Độ ẩm tuyệt đối: Trong khí quyển có chứa nhiều hơi nước. Lượng hơi nước này thay đổi theo vị trí và thời gian. Độ ẩm tuyệt đối (a) của không khí là đại lượng đo bằng khối lượng hơi nước (tính ra gram) Chứa trong 1m3 không khí. Độ ẩm cực đại. -Độ ẩm cực đại(A) ở nhiệt độ đã cho là đại lượng đo bằng khối lượng (tính ra gram) của hơi nước bảo hòa chứa trong 1 m3 không khí ở t0 ấy. Vd:Ở 300c thì ph bảo hòa là 3,8mmHgà1m3 hơi có khối lượng 30,3g. Vậy ở 300c độ ẩm cực độ ẩm cực đai A=30,3g/m3. Độ ẩm tương đối: Ở một nhiệt độ xác độ ẩm tương đối (f) của không khí bằng thương số của độ ẩm tương đối của không khí và độ ẩm cực đại ứng với cùng nhiệt độ. f= a/A.100%. vd: Một ngày nào đó t0 là 300c, có a=20,6g/m3. A= 30,3g/m3. f= a/A.100%=68%. 2./ Điểm sương: Nhiệt độ mà tại đó hơi nước trong không trở thành bảo hòa gọi là điểm sương. Nếu t0 dưới nhiệt độ này thì hơ nước sẽ động lại thành sương. Vd:xét không khí ở 300c có a=20,6g/m3 ứng với độ ẩm này bằng D của hơi nước bảo hòa ở 230cà làm lạnh ở nhiệt độ này không khí sẽ bảo hòa và dưới nữa hơi nước sẽ động lại thành sương. 3./ Đo độ ẩm của không khí. Người ta đo độ ẩm của không khí bằng các dụng cụ gọi là âm kế. Aåmkế tóc không được chính xác lắm. (hình vẽ SGK). Ẩm kế điểm sương: SGK. Củng cố: Thế nào là độ ẩm tương đối của không khí, độ ẩm tuyệt đối. Dựa vào đại lượng nào để biết không khí ẩm nhiều hay ít? Giải thích. Làm bài tập 5 trang 37. Phần II ĐiỆN HỌC. Chương III TĨNH ĐIỆN HỌC. Bài 16 DIỆN TÍCH- ĐỊNH LUẬT BẢO TÒAN ĐIỆN TÍCH. Mục đích yêu cầu: - Ôn lại kiến thức các hiện tượng nhiều điện, tác dụng tương hổ giữa các điện tích, chất dẫn điện và chất cách điện. -hiểu được nội dung của định luật bảo toàn điện tích. NỘI DUNG 1./ Sự nhiễm điện của các vật: Tính chất của vật nnhiễm điện. Các vật nhiễn hút các vật nhẹ af cũng có lúc hút các vật nặng nhưng ít khi. Giữa các vật mang điện có sự tương tác lẫn nhau. Những vật kim loại, những lớp chất lỏng hoặc luồng khí có thể nhiễm điện do cọ xác, do tiếp xúc, do hưởng ứng. Các loại điện tích: căn cứ vào nhiều thí nghiệmvới nhiều vật khác nhau người ta thấy có hai loại điện tích khác nhau và gọi là điện tích âm và điện tích dương. Những điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu hút nhau. 2./ Chất dẫn điện và chất cách điện. Chất dẫn điện: là chất mà điện tích tự do có thể dịch chuyển khắp mọi nơi của vật chất. Những chất dẫn điện như: kim loại, bán dẫn, than chì, các muối và bafơ nóng chảy, các dung dịch muối , axit, bafơ. Chất cách điện (hay điện môi): là những chất mà điện tích không dịch chuyển được từ nơi này sang nơi khác bên trong bên trong vật làm chất đó. Ví dụ: không khí khô, thủy tinh, sứ, ebônit, caosu, hổ phách là những điện môi. 3./ Định luật bảo toàn điện tích: “ Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số “. -Hệ cô lập về điện là hệ không có sự liên hệ, trao đổi điện tích bên ngoài. Củng Cố: 1/ Tính chất của các vật nhiễm điện như thế nào? 2/ Có mấy loại điện tích? Chất dẫn điện và chất cách điện có gì khác nhau? 3/ Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Hệ cô lập về điện là gì? Bài 17 ĐỊNH LUẬT CULÔNG (COULOMB). Mục đích yêu cầu: Hiểu các khái niệm điện tích điểm và ý nghĩa của hằng số điện môi. Hiểu và vận dụng kiến thức của định luật culông. Kiểm tra bài cũ: Có mấy cách nhiễm điện cho vật? Tính chất của vật nhiễm điện? Có mấy loại điện tích. Tương tác giữa chúng như thế nào? Phân biệt giữa chất dẫn điện và chất cách điện và chất cách điện, cho ví dụ? Nêu ứng dụng. Phát biểu định luật bảo toàn điện tích. Có thể niêu một vài hiện tượng để minh chứng cho định luật. NỘI DUNG 1./ ĐỊNH LUẬT CULÔNG: Nhà Bác học Người Pháp Clông năm 1785 đã khảo sát lực tương tác giữa các điện tích điểm( là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng). Định luật Culông:” lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong chân không tỉ lệ với độ lớn của các điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Phương của lực trùng với phương của hai đường thẳng chứa điện tích “. Nếu gọi q1và q2 là độ lớn của hai điện tích điểm, r là khoảng cách giữa chúng( Nếu là 2 quả cầu nhỏ mang điện thì r là khoảng cách giữa 2 tâm của quả cầu). Ta có biểu thức định luật là: (1) K là hệ số tỉ lệ và trong hệ SI: K=9.109 (Nm2/C2) Chất e Chất e Không khí(ở 00c 760 mmHg) 1,000594 Paraphin,giấy 2 Dầu hỏa 2,1 Mica 4-5 Êbônit 2,7-2,9 Thủy tinh 5-10 Thạch anh 4,5 Nước nguyên chất 81 (1) có thể viết là: -Điện tích là 1c là đơn vị rất lớn. 2./ Tương tác các điện tích đứng yên trong điện môi. Lực tương tác giữa các hạt mang điện phụ thuộc vào môi trường của chúng. Thí nghiệm đã chứng tỏ rằng, lực tác dụng giữa hai điện tích đặt trông điện môi đồng chất sẽ nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không là e lần (epxilon). e phụ thuộc vaò tính chất của điện môi. gọi là hằng số điện môi của môi trường . không có đơn vị. Trong chân không e =1. Bảng hằng số diện môi của một số chất. Vậy trong hệ SI biểu thức của định luật cuông đối với 2 điện tích điểm đặt trong điện môi đồng chất Bài 19 THUYẾT ĐIỆN TỬ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Hiểu định nghĩa của electron và nội dung của thuyết điện tử. -Dùng thuyết điện tử để giải thích được hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. KIỂM TRA BÀI CŨ: Phát biểu và viết biểu thức của định luật Culong. Cho biết tên và đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức. Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào yếu tố nào? Viết biểu thức định luật cuông cho 2 điện tích điểm đặt trong điện môi đồng chất. Nội Dung 1./ Nội dung thuyết điện tử. a/ Hạt sơ cấp, điện tích, điện tích nguyên tố. Vật chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ, không thể phân chia được nữa gọi là hạt sơ cấp (electron,protôn). Trong tự nhiên có nhiều hạt sơ cấp mang điện. Ta nói những hạt này có mang điện tích. Điện tích của hạt sơ cấp là rất nhỏ không thể tách rời được nữa. Điện tích này gọi là điện tích nguyên tố, có độ lớn bằng 1,6.10-19c. Điện tích của 1 vật mang điện sẽ bằng số nguyên lần điện tích nguyên tố. Electron, thuyết điện tử. -Eletron là hạt sơ cấp có điện tích nguyên tố âm. Khối lượng của e là: me= 9,1.10-31kg. -Điện tích của eletron là –e=-1,6.10-11c Thuyết điện tử: -Tất cả các chất đều do nguyên tử cấu tạo nên. Mỗi nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện dương và những electron chuyển động xung quanh hạt nhân. -Bình thường nguyên tử trung hòa về điện. Điện tích hạt nhân có trị số bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. Ion dương và gion âm. Nguyên tử mất electron gọi là ion dương. Nguyên tử nhận thêm electron gọi là gion âm. Lưu ý: các electron chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khácvà gây ra nhiều hiện tượng điện. 2./ Giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng bằng thuyết điện tử. Thí nghiệm: Giải thích: Trong thanh kim loại B có các electron tự do. Khi đặt Alại gần B; điện tichs dương của A hút các electron của B lại gần nó. Kết quả là đầu của B gần A thừa electron nên mang điện âm, Còn đâù thiếu electron nên mang điện dương. Khi ta đưa A xa B thì các electron tự do lại phân bố đều trong Bà B trở thành vật trung hòa Củng cố: Hạt sơ cấp là gì? Điện tích là gì? Thế nào là điện tích nguyên tố? Có độ lớn bằng bao nhiêu? Electron là gì? Có ở đâu? có những đặc điểm gì? Thuyết điện tử cá nội dung ra sao? Dùng thuyết điện tử giải thích các cách làm cho vật nhiễm điện. Bài 20-21 ĐIỆN TRƯỜNG Mục đích yêu cầu : -Hiểu định nghĩa điện trường. -Hiểu và vận dụng được định nghĩa cường độ điện trường công thức tính cường độ điện trường của điện tích điểm.Xác định được cường độ điện trường của một, hai điện tích điểm. -Hiểu được định nghĩa đường sức, định nghĩa điện trường đều.Các tính chất đường sức. Vẽ đường sức của điện tích điểm và điệntrường đều. Kiểm tra bài cũ: Hạt sơ cấp là gì? Điện tích là gì?Thế nào là điện tích nguyên tố, có độ lớn bằng báo nhiêu? Electron là gì?có ở đâu? Có đặc điểm gì?Nêu nội dung thuyết điện tử. Dùng thuyết điện tử để giải thích cách làm cho vật nhiễm điện hưởng ứng. Bài mới Điện trường của một điện tích có những tính chất gì? Tác dụng một lực lên điện tích khác đặt trong nó điện tích khác này gọi là điện tích thử. Thường điện tích thử là điện tích dương. q1=qàF1=F q2=2qàF2=2F q3=3qàF3=3F Thương số F/q tại một điểm là không đổi và không phụ thuộc vào điện tích q. Cũng cùng 1điện tích q nhưng đặt ở điểm khác thì F/q có sự khác vậy đại lượng này có thể đặc trưng cho độ mạnh của điện trường hay nói khác đi là cường độ điện trường. Ở những tiết sau chúng ta sẽ hiểu rõ tại sao chọn đơn vị điện trường là N/m. -Điện trường tích trong một điện trường sẽ chịu tác dụng của lực điện trường . từ công thức (2) ta suy ra điều gì? Nhấn mạnh lực tác dụng lên điện tích âm thì F ngược chiều với E. So sánh giữa công thức: E=F/q và Củng cố:Sự kiện nào chứng. Tỏ sự tồn tại của điện trường. Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Cường độ điện trường là gì? Để mô tả được trường 1 cách trực quan người ta quy ước biểu diễn điện trường bằng những đường sức. Cùng một điện tích nhưng số đường sức đi qua ởA nhiều hơn ở Bà cường độ điện trường ở A mạnh hơn ở B. E cùng hướng thì các đường sức song song. E cùng độ lớn thì các đường sức phải cách đều. Điện trường thường gặp là hai bảng kim loại tích điện bằng nhau nhưng trái dấu. NỘI DUNG 1./ Điện trường là gì? -Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lên điện tích khác đặc trong nó. 2./ Cường độ điện trường. Cường độ điện trường: -Ta xét những tính chất và đặc trưng của điện trường của một điện tích đứng yên. Điện trường này gọi là điện trường tĩnh (hay còn gọi là trường tĩnh điện). -Tại cùng một điểm trong điện trường ta lần lượt đặt các điện tích thử q1, q2 .và lần lượt đo các lực F1, F2 Do điện trường tác dụng lên các q1, q2Bằng thực nghiệm ta tin rằng tại mỗi điểm trong điện trường q càng lớn thì F càng lớn nhưng thương số F/q không phụ thuộc vào độ lớn q của điện tích thử F/q=hằng số. Gọi thương snày là cường độ điện trường. Kí hiệu là E. Vậy: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng vật lí đặc trưng cho điện trường về phương diếntac dụng lực, được đo bằng thương số của lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độlớn điện tích thử này tại điểm đang xét. Biểu thức: E=F/q (1). -Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ.Vectơ cường độ điện trường E có: + Điểm đặc tại điểm đang xét. +Cùng phương cùng chiều với lực điện trường F tác dụng lên điện tích đặt tại điểm đang xét. + (2) từ(1) Nếu F=1N, q=1C àE=đơn vị điện trường goịlà vôn trên mét, Kí hiệu V/m. Ở những thời điểm khác nhau thì cường độ điện trường khác nhau về phương chiều và độ lớn. Lực tác dụng lên điện tích đẳctong điện trường. - Từ công thức (2)à Nếu q>0 F cùng chiều với E còn đốivới điện tích âm thì F ngược chiều vơí E. Cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm đặt trong môi trường có hằng số điện môi e. -Tại điểm đang xét cách điện Q một khoảng là r ta đặt điện tích thử q theo định luật Caulomb. Ta có. à Vậy: cường độ điện trường E của một điện tích điểm Q gây ra tại điểm cách nó một khoảng r là vectơ đặt tại điểm đó có độ lớn Có phương: là phương nối điện tích điểm và điểm đó chiều hướng ra xa Q nếu Q>0 và hướng vào Q nếu Q d. Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra. -Điện trường gây ra do nhiều điện tích điểm gọi là điện trường tổng hợp tại một điểm bằng tổng các vectơ cường độ điện trường do từng điện tích riêng biệt gây ra tại điểm đó. Đây là nội dung chồng chất điện trường. 3. Đường sức của điện trường . Định nghĩa : Đường sức của điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương vectơ cường độ điện trường tại điểm đó, chiều của đường sức là chiều của vectơ cường độ điện trường. Tính chất của đường sức. -Vì đường sức có tại tất cả các điểm trong không gian bao quanh điện tích nên qua bất kỳ điểm nào cũng có thể vẽ được đường sức. Tại mỗi điểm cường đôđiênj trường có hướng và độ lớn khác nhau nên qua mỗi điểm chỉ có thể vẽ được một đường sức, các đường sức không cắt nhau. Các đường sức đi ra (bắt đầu) từ các điện tích dương, đi vào(kết thúc)ở các điện tích âm. Trường hợp chỉ có các điện tích âm hoặc dương thì các dường sức coi như bắt đầu hoặc kết thúc ở vô cựcàđường sức của điện trường tĩnh không khép kín. Đường có thể biểu diễn cả độ lớn của cường độ điện trường. Người ta quy ước vẽ đường sức mau ở nơi cường độ điện trường mạnh và đường sức thưa ở nơi cường độ điện trường yếu. Điện trường đều: Dạng điện đơn giản nhất thường gặp nhất là điện trường đều Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song cách đều nhau. Vd: Điện trường ở khoảng giữa hai bàn phẳng kim loại tích điện bằng nhau và trái dấu, đặt song song với nhau là điện trườngđều. Ở phía gần bờ các kim loại điện trường không đều. 4./ Thí dụ về tính cường độ điện trường. Cho hai điện tích điểm +q và –q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng là a. Xác định cường độ điện trường tại C là trung điểm của đoạn ABOUT. Xác định cường độ điện trường tại điểm D nằm trên đường trung trực AB và cách A 1 khoảng là a. Xác định lực tỉnh điện tác dụng lên điọrn tích +q đặt tại C và D cho q=2.10-6C. a=3cm. Giải: a/ Điện trường tại C, D là các điện trường tổng hợp là tổng của hai vectơ cường độ điện trường do các điện tích +q và –q đặt tại A và B gây ra. Tại C ta có: E1=E2=9.109q/(a/2)2 =9.1094q/a2. EC=E1+E2=2E1=9.1098q/a2 Thay số: q=2.10-6c, a=3cm=3.10-2m. Ta có: EC=9.109.8.2.10-6/(3.10-2)2 =16.107V/m. b/ E1’=9.109q/a2 E’2=9.109q/a2 Vậy E1’= E’2 và ta còn có góc ABC=600 à có phương song song với AB và ED=E’1=9.109q/a2 à ED=9.109.2.10-6/(3.10-2)2=2.107V/m. c/ Lực điện trường tác dụng lên +q đặt tại C: =q có hướng trùng với EC . FC=q.Ec= 2.10-6.16.107=320N. Lực điện tác dụng lên điện tích +q đặt tại D. Có hướng trùng với vectơ ED có độ lớn. FD=q.ED=2.10-62.107=40N Củng cố: Đường sức điện trường là gì? Hãy niêu những tính chất chung của đường sức điện trường tĩnh: vẽ hình dạng đường sức của 1 số điện tích và hệ điện tích quen thuộc. BT: 6,7,8 trang 53-54. Bài 23-24 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. Mục đích yêu cầu: - Tính chất công của lực điện trường. Cách hình thành khái niệm hiệu điện thế, hiệu điện thế, định nghĩa điện thế, hiệu điện thế. Hiểu và vận dụng được công thức U=A/q. Hiểu được tĩnh điện kế. Kiểm tra bài cũ: Tính chất cơ bản của điện trường là gì? Cường độ điện trường là gì? Phương, chiều và độ lớn của điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một điểm cách nó, khoảng là r? Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường. Định nghĩa đường sức điện trường? Nêu những tính chất của nó. -ĐVĐ: Một điện tích điểm dương q đặt trong điện trường dưới tác dụng của lực Fàq dịch chuyểnà điện trường có khả năng sinh công vậy khả năng này nhiều ít ra sao có đại lượng nào đặc trưng? Để xét năng lượng của một vật sinh ra công thì xét đại lượng nào? Công của lực điện có biểu thức ra sao? Lực tác dụng lên điện tích q có biểu thức như thế nào? Từ biểu thức (1),(2),(3) rút ra kết luận gì của công lực điện trường. NỘI DUNG Công của lực điện trường: Điện trường tác dụng lực lên các điện tích đặt trong nó và làm cho điện tích di chuyển trong điện trường. Ta nói lực điện đã thực hiện công và gọi là công của lực điện trường. Tính công của lực điện trường làm cho điện tích điểm dương q di chuyển từ điểm B đến điểm C trong điện trường đều tạo nên giữa 2bản kim loại phẳng tích điện bằng nhau và trái dấu, đặt song song với nhau. Vectơ F có phương vuông góc bản chiều từ dương sang âm. a/ Xét điện tích di chuyển theo đường thẳng từ BàC. F=q.E ABC=F.BC.cosa ABC=F.BH=qE.d (1) Xét trường hợp điện tích di chuyển theo đường BDC. Ta có ABC= ABD+ADC =F.BD+F.DC.Cos1 =q.Ed1+qE.d2=qE(d1+d2) àABDC=qEd(2) c. Suy rộng cho trường hợp tổng quát. Khi điện tích q di chuyển theo đường công bất kỳ BMC. Ta có thể chia đương cong BMC thành những đoạn rất ngắn coi là đường thẳng và lí luận tượng tự như trên.Ta cũng có ABMC=F.BH=qEd(3). d là hình chiếu của đường đi trên một đường sức bất kì. *Kết luận: Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường (tĩnh )tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển; không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. 2./ Điện thế và hiệu điện thế. Điện thế: Một điện tích dương q có thể dịch chuyển trong điện trường từ điểm này sang điểm khác. Giả sử nó dịch chuyển từ điểm B cho trước đến một điểm ở xa vô cực (ở vô cực cường độ điện trường bằng không). Công ABµ của lực điện trường vừa phụ thuộc và độ lớn của điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm B.Ta gọi thương số ABµ/q là điện thế của điện trường tại B. Kí hiệu là VB.. VB.= ABµ/q. -Điện thế tại một điểm vô cực bằng 0. Hiệu điện thế: Giả sử do tác dụng của E điện tích dương q đi từ B đến C rồi ra xa vô cực. ¥ Ta có: AB¥=ABC+AC¥ àABC= AB¥- AC¥ à ABC/q= AB¥/q- AC¥/q VB-VC= ABC/q. Hiệu số VB-VC= ABC/q. Gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm B và C. Kí hiệu là: UBC vậy UBC = ABC/q. BC là điểm bất kỳ trong điện trường nên tổng quát ta có: U=A/q (2-1). Định nghĩa hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường giữa 2 điểm đó và đo bằng thương số giữa công của điện trường làm dịch chuyển một điện tích dương từ điểm nọ đến điểm kia và độ lớn của điện tích di chuyển. Hiệu điện thế giữa 2 điểm(Bvà C) bất kỳ trong điện trường là đại lượng có trị bằng thương số giữa công của lực điện trường làm dịch chuyển một điện tích dương từ điểm này đến điểm kia và độ lớn của điện tích đó. c. Chú ý: -Chỉ có hiệu điện thế mới có giá trị xác định và có ý nghĩa vật lý, còn giá trị hiệu điện thế tại mỗi điểm tùy thuộc vào cách chọn mốc điện thế.Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc vào cách chọn mốc điện thế. -Trong thực tế và trong thực nghiệm người t thường lấy điện thế của đất và các vật dẫn nối đất làm mốc( điện thế bằng 0) cổng lí thuyết thì điện thế ở vô cực bằng 0. Điện thế và hiệu điện thế là những đại lượng vô hướng. Đơn vị hiệu điện thế và đo hiệu điện thế. Đơn vị hiệu điện thế. Từ biểu thức (2-1) nếu A=1jun, q=1culông thì Virus=1 đơn vị . 1V= 1jun(J)/!culông(C). Định nghĩa đơn vị Vôn:Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm mà khi dịch chuyển điện tích 1culôngtừ điểm nọ đến điểm kia thì công của lực điện thực hiện là 1Jun. Đo hiệu điện thế: Để do hiệu điện thế người ta dùng tĩnh điện kế. Cấu tạo tĩnh điện kế giống như một điện nghiệm. Khi cần đo hiệu điện thế giữa hai điểm A và B của hai vật ta nối điểm A với thanh kim loại của điện kế và nối điểm B với kim loại. Trên tĩnh điện kế cóvạch chia độ và có ghi sẵn giá trị của hiệu điện thế. Khi cần đo hiệu điện thế tại một điểm của một vật ta nối điểm đó với thanh kim loại còn vỏ tĩnh điện kế nối với đất. Độ lệch của kim hiệu điện thế cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm đó và đất. Củng cố: bài tập 3,4,5 trang 59. Bài 25 LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ. Mục đích yêu cầu: - Hiểu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế. Hiểu và vận dụng biểu thức. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất công của điện trường? Nếu gọi d là khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ B, C trong điện trường tính theo chiều của đường sức thì công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích từ B đến C có biểu thức như thế nào? Định nghĩa hiệu điện thế. Biểu thức liên hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế. Đơn vị hiệu điện thế. Định nghĩa vôn. NỘI DUNG 1./ Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. - Xét một điện tích dương q0 dịch chuyển dưới tác dụng của lực điện làm dịch chuyển điện tích q0 dọc theo đường sức một đoạn d từ điểm B đến điểm C. Ta có công của lực điện trường thực hiện trong dịch chuyển trên là: ABC= q0( VB-VC)= q0UBC (1) Mặt khác q0 chịu tác dụng của lực F=q0E. à ABC =F.BC=q0Ed (2) So sánh (1) và (2) ta có: UBC=Edà E=UBC/d (3) Vậy: Nếu giữa hai điểm trên 1 đường sức của một điện trường đều, cách nhau một khoảng d có hiệu điện thế U thì cường độ điện trường E liên hệ với U bằng hệ thức: E=U/d. -Hiệu điện thế U (A=q0U) đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng. -Vectơ E có chiều hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. 2./ Đơn vị cường độ điện trường. Đơn vị: U=A/qà 1jun/1culông=1vôn(hệ SI) Đơn vị E: E=U/dà 1vôn/ 1Mục đích yêu cầu=1v/m. Định nghĩa V/m: 3./ Chuyển động của điện tích trong điện trường đều: VD: Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l= 5cm đặt nằm ngang song song cách nhau một khoảng d=2cm. Hiệu điện thế giữa 2bản U= 910V. Một e bay theo phương nằm ngang đi vào giữa 2bản với vận tốc V0= 5.104km/s. Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi nó vừa đi ra khỏi bản kim loại coi điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường. Giải. Điện trường đềuà E=U/d.Eletron chịu tác dụng lực F=eE=

File đính kèm:

  • doctung ga11bai14.doc