Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 32 - Kính lúp

I. Mục tiêu

– Kiến thức

+ Trình bày được khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt.

+ Nêu được cấu tạo và công dụng của kính lúp.

+ Viết được công thức xác định số bội giác trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp.

– Kỹ năng

+ Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp.

+ Vận dụng công thức về số bội giác đối với kính lúp để giải bài tập trong SGK.

II. Chuẩn bị

– GV: chuẩn bị kính lúp, một số mẫu vật, sách báo,

– HS: ôn tập lại kiến thức về thấu kính và mắt.

III. Tiến trình bài dạy

– Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

– Kiểm tra bài cũ

+ Trình bày cấu tạo của mắt, hiện tượng lưu ảnh của mắt.

+ Thế nào là điểm cực cận, cực viễn? Mắt bình thường có điểm cực viễn ở đâu?

+ Nêu một số tật của mắt và cách khắc phục tương ứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 32 - Kính lúp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT An Giang Ngày.tháng.năm.. Đơn vị: THPT Trần Văn Thành PPCT:. GV: Trần Thị Kim Mai Lý Thị Thanh Dung I. Mục tiêu – Kiến thức + Trình bày được khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt. + Nêu được cấu tạo và công dụng của kính lúp. + Viết được công thức xác định số bội giác trường hợp ngắm chừng ở vô cực. + Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp. – Kỹ năng + Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp. + Vận dụng công thức về số bội giác đối với kính lúp để giải bài tập trong SGK. II. Chuẩn bị – GV: chuẩn bị kính lúp, một số mẫu vật, sách báo, – HS: ôn tập lại kiến thức về thấu kính và mắt. III. Tiến trình bài dạy – Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. – Kiểm tra bài cũ + Trình bày cấu tạo của mắt, hiện tượng lưu ảnh của mắt. + Thế nào là điểm cực cận, cực viễn? Mắt bình thường có điểm cực viễn ở đâu? + Nêu một số tật của mắt và cách khắc phục tương ứng. – Vào bài mới Yêu cầu HS kể lại một số công dụng của thấu kính. Làm thế nào để người ta quan sát được các bộ phận chi tiết của một chiếc đồng hồ đeo tay, những nét vẽ trên một con temMột dụng cụ đơn giản có thể sử dụng để làm việc này đó là kính lúp. Vậy kính lúp là dụng cụ như thế nào? tính năng của nó ra sao? Ta sẽ tìm hiểu nó trong bài 32: KÍNH LÚP. Hoạt động của GV Hđ của HS Lưu bảng * Hđ 1: Tìm hiểu về công dụng và cấu tạo của kính lúp ? Thông thường người ta sử dụng các dụng cụ bổ trợ cho mắt nhằm mục đích gì? ’ Đó là do các dụng cụ quang học có tác dụng làm tăng góc trông ảnh lớn hơn nhiều lần so với góc trông vật. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là G Yêu cầu HS trả lời câu C1 ? Các dụng cụ quang thường được chia thành mấy nhóm? Mỗi nhóm có công dụng gì? D Cho HS quan sát một số mẫu vật bằng kính lúp, từ đó yêu cầu HS phát biểu công dụng của kính lúp. * Hđ 2: Tìm hiểu về sự tạo ảnh qua kính lúp Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để trả lời 2 câu hỏi sau: 1/ Điều kiện để có thể quan sát được vật qua kính lúp là gì? 2/ Vẽ ảnh tạo bởi kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. * Hđ 3: Tìm hiểu về số bội giác của kính lúp Yêu cầu HS thiết lập công thức xác định độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực. Yêu cầu HS trả lời câu C2 SGK. * Hđ 4: Vận dụng - củng cố Yêu cầu HS trả lời hai câu 4, 5 SGK. * Hđ 5: Giao nhiệm vụ về nhà – Nhắc nhở HS học bài, làm BT SGK. – Làm BT thêm. – Chuẩn bị bài mới. O quan sát vật rõ hơn HS tiếp nhận và ghi nhớ O chia thành 2 nhóm HS phát biểu và ghi nhận công dụng này D HS hoạt động theo nhóm. D HS hoạt động theo nhóm. I. Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt – Các dụng cụ quang có tác dụng làm tăng góc trông ảnh so với góc trông vật. – Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác G: a : góc trông ảnh a0 : góc trông vật có giá trị lớn nhất khi vật đặt tại điểm cực cận của mắt (Cc) II. Công dụng và cấu tạo của kính lúp – Công dụng: quan sát vật nhỏ – Cấu tạo: là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ III. Sự tạo ảnh bởi kính lúp – Để quan sát được một vật nhỏ qua kính lúp là phải ngắm chừng sao cho: + Vật nằm trong khoảng từ O đến F, thu được ảnh ảo. + Ảnh ảo này phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt (từ Cc đến Cv) – Việc điều chỉnh trên gọi là cách ngắm chừng. – Để đỡ mỏi mắt người ta thường thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn. IV. Số bội giác của kính lúp Trường hợp ngắm chừng ở vô cực: (Hình 32.5 và 32.6 trang 206 SGK) Ngắm chừng ở vô cực: Ngắm chừng ở cực cận: Bài 1: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25cm – 50cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = +8dp. Mắt đặt tại tiêu điểm của kính. Tinh độ bội giác của kính. Bài 2: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10cm – 40cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp. Mắt đặt sát sau kính. Muốn nhìn rõ ảnh của vật qua kính thì ta phải đặt vật ở đâu so với kính?

File đính kèm:

  • docBAI 32 (TRAN VAN THANH).doc
Giáo án liên quan