Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 40 - Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường

Bài 40 :

CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN TRONG KHÔNG KHÍ

Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG.

I. MỤC TIÊU :

1. Hiểu được sự hình điện và hồ quang điện.

2. Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện.thành tia lửa

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thuyết giảng .

III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Tranh vẽ . mo hình thí nghiệm

IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Bài 40 - Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : ______________ Bài 40 : CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN TRONG KHÔNG KHÍ Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG. I. MỤC TIÊU : Hiểu được sự hình điện và hồ quang điện. Hiểu một số ứng dụng của tia lửa điện và hồ quang điện.thành tia lửa II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thuyết giảng . III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Tranh vẽ . mo hình thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bản chất của dòng điện trong chất khí? So sánh sự dẫn điện trong chất khí và chất điện phân? Dòng điện trong chất khí có tuân theo định luật Ohm không? Hoạt động 2: Tia lửa điện. sét Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Ơ điều kiện áp suất bình thường trong không khí có các hạt mang điệ tự do không? Không khí có dẫn điện được hay không? Trong các điều kiện đặc biệt không khí ở áp suất bình thường vẫn có thể dẫn điện được. GV Trình bày về điều kiện để có tia lửa điện. Suy nghĩ trả lời. Theo dõi SGK. Ghi nhớ. Ghi nhớ. Ghi nhớ. Cá nhân suy nghĩ và trả lời. I.TIA LỬA ĐIỆN. SÉT. 1.Tia lửa điện Khi giưã hai điện cực đặt trong không khí có một hiện điện thế lớn ( điện trường mạnh E = 3.106 V/m) thì có sự phóng điện hình tia => đó là tia lửa điện . Tia lửa điện là chùm tia ngoằn ngoèo có nhiều nhánh, không liên tục và gián đoạn, thường kèm theo tiếng nổ, trong không khí sinh ra ôzôn có mùi khét Trong quá trình phóng điện có sự ion hoá do va chạm và sự ion hoá chất khí do tác dụng của các bức xạ phát ra trong tia lửa điện. 2.Sét. Sét là tia lửa điện khổng lồ( U khoảng 108 - 109 V và I khoảng 104 - 5.104 A) phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với đất. Khi có sét áp suất tăng lên đột ngột gây nên tiếng sấm hay tiếng sét. Để tránh tác hại của sét người ta dùng các cột chống sét. Hoạt động 3: Hồ quang điện Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Thông báo giống như SGK. GV: Trình bày ví dụ hình thành hồ quang điện. GV: Điều kiện hình thành tia lửa điện và hồ quang điện khác nhau như thế nào? GV: Giới thiệu các ứng dụng của hồ quang điện. Theo dõi SGK và ghi nhớ: Trả lời câu hỏi H.1 và H.2 Trả lời câu hỏi H.3 II.HỒ QUANG ĐIỆN. Hồ quang điện Đặt hai thanh than chạm nhau và nối hai thanh than vào nguồn điện có hiệu điện thế khoảng 40 – 50 V. Tách đầu hai thanh than ra một khoảng ngắn. Giữa hai đầu thanh than phát ra ánh sáng chói loà Giữa hai cực có một lưỡi liềm sáng yếu hơn, do chất khí than bị đốt cháy. Cực dương bị ăn mòn và hơi lõm vào. I khoảng hàng chục ampe. => Dạng phóng điện này gọi là hồ quang điện. 2.Hồ quang có thể xuất hiện giữa các điện cực bằng kim loại. Nhiệt độ hồ quang rất cao: 25000 – 80000 C. 3.Ưng dụng Hồ quang điện dùng hàn điện, nấu kim loại... Dùng làm nguồn sáng cho các đèn chiếu, đèn biển Môi trường cho các phản ứng hoá học. Hoạt động : Củng cố Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung Tia lửa điện phát sinh trong điều kiên nào? hồ quang điện được thực hiện torng điều kiện nào? Hoạt động Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh Nội dung

File đính kèm:

  • docTIÉT 34 Cac dang phong đien trg không khi ơ dk thuong.doc
Giáo án liên quan