Giáo án Vật lý lớp 11 - Chương 5: Cảm ứng điện từ

Chương V: cảm ứng điện từ

Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ

Tiết:

I. Mục tiêu

 1. Kiến thức

 Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa của từ thông.

 Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào co hiện tượng cảm ứng điện từ

Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-co

 2. Kỹ năng

 Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định được chiều dòng điện cảm ứng trong ácc trường hợp khác nhau.

II. Chuẩn bị

 GV: Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều VD khác nhau

 Chuẩn bị các TN về cảm ứng điện từ

 HS: Ôn lại về đường sức từ

 So sánh dường sức điện và đường sức từ

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Định nghĩa đường sức từ? So sánh dường sức điện và đường sức từ?

 

doc13 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 11 - Chương 5: Cảm ứng điện từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Chương V: cảm ứng điện từ Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ Tiết: I. Mục tiêu 1. Kiến thức Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa của từ thông. Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào co hiện tượng cảm ứng điện từ Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất của dòng điện Fu-co 2. Kỹ năng Vận dụng được định luật Len-xơ để xác định được chiều dòng điện cảm ứng trong ácc trường hợp khác nhau. II. Chuẩn bị GV: Chuẩn bị các hình vẽ về các đường sức từ trong nhiều VD khác nhau Chuẩn bị các TN về cảm ứng điện từ HS: Ôn lại về đường sức từ So sánh dường sức điện và đường sức từ III. Tiến trình dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Định nghĩa đường sức từ? So sánh dường sức điện và đường sức từ? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Định nghĩa từ thông. GV: Biện luận cácc trường hợp có thể có của từ thông? Từ đó cho biết từ thông có phảI đại lượng đại số không? Tại sao? GV: Từ thông được đo bằng đơn vị nào? GV: yêu cầu HS đọc SGK nêu các dụng cụ thí nghiệm và công dụng của các dụng cụ TN đó GV: Gọi HS lên làm TN 1 HS: Quan sát TN và thảo luận vè kết quả thu được. GV: Gọi HS lên làm TN 2 HS: Quan sát TN và thảo luận vè kết quả thu được. GV: Nếu cho nam châm đứng yên và dịch chuyển vòng dây thì hiện tượng xẩy ra ntn? GV: Gọi HS lên làm TN để kiểm chứng? GV: Gọi HS lên làm TN 4. HS: Thảo luận về kết quả thu được và trả lời các câu hỏi của GV GV: Các TNH trên đều có đặc điểm chung gì? GV: Khi nào dòng điện trong mạch xuất hiện? GV: Dòng điện trong mạch chỉ tồn tại khi nào? GV: Kết luân và phân tích kết luận. I.Định nghĩa 1. Định nghĩa Từ thông qua mặt S đặt trong một từ trường đều B: - Từ thông là 1 đại lượng đại số: >900 <900 2. Đơn vị đo từ thông Vêbe: Wb 1Wb= 1m2.1T II. Hiện tượng cảm ứng điện từ 1. Thí nghiệm TN1: Cho nam châm NS dịch chuyển lại gàn thấy kim điện ké G lệch đi. Chứng tỏ trong C có dòng điện I chạy theo chiều ngược với chiều dương đã chọn S N S N TN2: Cho N\nam châm NS dịch chuyển ra xa (C) thấy kim điện ké G lệch đi. Chứng tỏ trong (C) có dòng điện I chạy theo chiều cùng với chiều dương đã chọn TN3: cho nam châm đứng yên và dịch chuyển vòng dây thì cũng thu được kết quả tương tự TN4: Thay nam châm NS bằng 1 nam châm điện. Khi thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện trong (C) vẫn xuất hiện dòng điện 2. Kết luận Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuát hiện dòng điện cảm ứng trong mạch (C) gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. - Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại khi từ thông qua mạch kín biến thiên? Vận dụng, củng cố Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ. Bài tập về nhà Làm bài tập 3 và đọc trước phàn còn lại. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Bài 23. Từ thông. Cảm ứng từ Tiết: I. Mục tiêu II. Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức về từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở tiết trước. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Định nghĩa từ thông? Biện luận các trường hợp có thể có của từ thông? Định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ? Hiện tượng này chỉ tồn tại khi nào? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: quy ước chiều dương trên (C) phù hợp với chiều đường sức từ của nam châm theo quy tắc bàn tay phải. GV: Nhắc lại TN1. Từ thông qua (C) biến thiên như thế nào? Dòng điện trong (C) có chiều ntn? GV: Nhắc lại TN2. Từ thông qua (C) biến thiên như thế nào? Dòng điện trong (C) có chiều ntn? GV: Định nghĩa từ trưưòng cảm ứng và từ trường ban đầu GV: Nêu mối quan hệ về chiều của từ trường cảm ứng và từ trường ban đầu trong các TN trên. GV: Vậy chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch (C) có tác dụng gì? GV: Phát biểu định luật Len-xơ. GV: yêu cầu HS làm câu C3? GV: Trong TN 1. Lực tương tác giữa vòng dây mang dòng điện cảm ứng và nam châm là lực gì? GV: Trong TN 2. Lực tương tác giữa vòng dây mang dòng điện cảm ứng và nam châm là lực gì? GV: Vậy khi từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động thì dòng điện cảm ứng có tác dụng ntn? GV: Mô tả TN 1 và TN2 HS: Thảo luận và giảI thích về kết quả thu được GV: nêu các tính chất của dòng điên Fu-cô và cong dụng của nó? III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng 1. Định luật Định luật: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng cóp tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban dầu qua mạch kín 2. Trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động Khi từ thông qua (C) biến thiên do kết quả của chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên. IV. Dòng điện Fu-co 1. Định nghĩa Dòng điện Fu-co: là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong 1 từ trường biên thiên theo thời gian. 2. Thí nghiệm A, TN1: Một bánh xe kim loại có dạng một đĩa tròn quay xung quanh trục O của nó trước một nam châm điện. Khi chưa cho dòng điện và nam châm bánh xe quay bình thương. khi cho dòng điện vào nam châm bánh xe quay chạm vè bị hãm dừng lại B, TN2: Một khối kim loại đặt giữa 2 cực nam châm điện . Khối ấy được treo bằng 1 sợi dây có 1 dầu cố dịnh : trước khi đưa khối kim loại vào nam châm điện sợi dây bị xoắn nhiều vòng. Nừu chưa có dòng điện đI vào nam châm điện khi thả ra khối kim loại quay nhanh xunh quanh mình nó. néu có dòng điện đI vào nam châm điện, khi thả ra khối kim loại quay chậm dần và bị hãm dừng lại C, GiảI thích Khi bánh xe và khối kim loại chuyển động trong từ trường thì trong thể tích của chúng xuất hiện dòng Fu-co. theo định luật Len-xơ dòng điện này có tác dụng chống lại sự chuyển rời 3. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-co - Do tác dụng của dòng Fu-co, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ. Tính chất này được ứng dụng trong bộ phanh điện từ của những ô tô hạng năng. - Dòng điện Fu-co cũng gây ra hiệu ứng toả nhiệt Jun-len-xơ. Tính chất này được ứng dụng trong một số lò tôI kim loại Vận dụng, củng cố Làm bài tập 4 ( SGK) Bài tập về nhà Làm các bài tập trong (SBT),tiết sau chữa bài tập IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Bài tập I. Mục tiêu Vận dụng được định luật Len xơ để xác đụn chiều dòng điện cảm ứng trong ácc trường hợp khác nhau II. Chuẩn bị HS: Ôn lại định luật len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng III. Tiến trình dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Phát biểu định luật len xơ về chiều dòng điện cảm ứng. vận dụng xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau; Chuyển động Chuyển động S N S N Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Gọi HS lên chữa bài 5(SGK-152) GV: Nhắc lại định luật len-xơ trong trường hợp từ thông biến thiên qua (C) do chuyển động? GV: Khi mạch (C) quay từ thông qua (C) có thay đổi không? Trong mạch (C) có dòng điện không? GV: Khi nam châm quay từ thông qua (C) thay đổi như thế nào? GV: Dòng điện qua (C) có đặc điểm gì? Tại sao? GV: Gọi HS lên chữa bài 23.8 GV: Xác định chiều dương của (C)? GV: Khi (C) chuyển động ra xa ống dây từ thông qua (C) thay đổi ntn? GV: Theo định luật Len xơ dòng điện trong (C) có chiều ntn? GV: Khi R1 tăng lên dòng điện qua (C) thay đổi ntn? GV: Vậy từ thông qua (C) thay đổi ntn? GV: Dòng diện qua (C) phảI có chiều như thế nào để chống lại sự thay đổi từ thông đó? GV: Gọi HS đọc và tóm tắt bài 23.9 (SBT-60) GV: Gọi HS lên chữa bài 23.9 GV: Gọi HS nhận xét bổ xung? Bài 5 (SGK-152) N S A, Theo định luật Len-xơ dòng điện cảm ứng có chiều cản trở chuyển động của nam châm nên mặt đối diện của (C) với nam châm là mặt bắc. Do đó dòng điện cảm ứng của (C) có chiều ngược chiều kim đồng hồ N S B, Theo định luật len xơ dòng điện cảm ứng trong (C) có tác dụng cản trở chuyển động của (C). nên mặt đối diện của (C) với nam châm là mặt nam. Do đó dòng điện qua (C) có chiều như hình vẽ C, khi (C) quay từ thông qua (C) không thay đổi nên trong (C) không có dòng điện cảm ứng.dòng điện qua (C) bằng 0 D, Khi nam châm quya từ thông qua (C) thay đổi liên tục từ giá trị bằng O đến giá trị cực đại rồi lại đổi dấu. Nên dòng điện qua (C) là dòng xoay chiều N S S S N Bài 23.8 (SBT-60) Chọn chiều dương trong (C) thuận với chiều dòng điện trong ống dây thì khi (C) dịch chuyển ra xa ống dây từ thông qua (C) giảm. Theo định luật Len xơ trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng có các đường sức cùng chiều với các đường sức từ của ống dây nên chiều dòng điện cảm ứng trong (C) trùng với chiều dương đã chọn. - Khi R1 tăng lên thì điện trở trong mạch tăng cường độ dòng điện qua mạch chính giảm. Do đó hiệu điện thế ở hai đầu ống dây bằng hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn tăng lên. Vậy từ thông qua (C) tăng lên dòng điện cảm ứng qua (C) chạy theo chiều âm. Bài 23.9 (SBT-60) A, Khi nam châm quay 900 đến vị trí sao cho cực nam hướng vào (C) thì từ thông qua (C) tăng dần. Thêo định luật len-xơ trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng có đường sức từ ngược chiều với đường sức từ của nam châm nên dòng điện qua (C) có chiều cùng chiều kim đồnghồ. N S N S Khi nam châm quay 900 cho cực bắc hướng vào (C) từ thông qua (C) có chiều từ phảI xang tráI tăng dần. Theo định luật Len xơ trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng có đường sức từ có chiều từ tráI xang phải. theo quy tắc bàn tay phảI dòng điện trong (C) có chiều ngược chiều kim đồng hồ Vận dụng, củng cố Để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong (C) ta làm ntn? Bài tập về nhà Làm các bài tập còn lại trong SBT IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Bài 24. Suất điện động cảm ứng Tiết: I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nờu được khỏi niệm suất điện động cảm ứng. - Phỏt biểu được nội dung định luật Faraday. - Chỉ ra được sự chuyển húa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Kỹ năng - Giải cỏc bài toỏn cơ bản về suất điện động cảm ứng. II. Chuẩn bị GV: - Dụng cụ: Phấn màu, thước kẻ. - Thớ nghiệm về tốc độ biến thiờn từ thụng và cường độ dũng điện cảm ứng. III. Tiến trình dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Chiều dũng điện cảm ứng được xỏc định thế nào? - Dũng Fucụ là gỡ? Giải thớch sự tạo thành dũng Fucụ và tỏc dụng của nú? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: điêù kiện để có dòng điện trong mạch kín? GV: Suất điện động cảm ứng là gì? GV: yêu cầu HS trả lời câu C1? GV: Tính công của lực từ thực hiện ? GV: Công này là công cản hay công phát đông? Tại sao? GV: vậy để thực hiện dịch chuyển này ngoại lực phảI thực hiện công bằng bao nhiêu? GV: Công này được chuyển hoá thành dạng năng lượng nào? GV: Từ đó xây dựng công thức tính ec ? GV: Phát biểu định luật Fa-ra-đây? GV: quy uớc chiều dương của (C) GV: giảI thích dấu trừ trong công thức tính ec? GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3? GV: Phân tích sự chuyển hoá năng lương trong câu C3? GV: từ đó rút ra bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ trong câu C3? GV: Lấy vớ dụ về sự chuyển húa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ? I. Suất điiện đông cảm ứng trong mạch kín 1. Định nghĩa Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dònh điện cảm ứng trong mạch kín. 2. Định luật Fa-ra-đây Giả sử mạch kín (C) đặt trong 1 từ trường, từ thông qua mạch kín (C) biến thiên một lượng trong thời gian do 1 dịch chuyển nào đó của mạch (C) Công của lực từ thực hiện là: Công của ngoại lực là: =- (1) Mặt khác được chuyển hóa thành điện năng do nguồn điện sinh ra trong thời gian nên = eci (2) Từ (1) và (2) Nừu chỉ xét độ lớn của ec: Định luật Fa-ra-đây: độ lớn của suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó II. Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ Nếu tăng thì ec<0: chiều của suất điện động cảm ứng ngược với chiều của mạch Nếu giảm thì ec>0: chiều của suất điện động cảm ứng cùng với chiều của mạch Suất điện dộng cảm ứng hoàn toàn phù hợp với định luật Len-xơ III. Chuyển hoá năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ? Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ trong các hiện tượng trên là quá trình hcuyển hóa cơ năng thành điện năng Vận dụng, củng cố Định nghĩa suất điện động, Định luật Fa-ra-đây Nêu ít nhất 3 ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ? Bài tập về nhà Làm các bài tập trong SGK và SBT IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn Bài 25. Tự cảm Tiết: I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm từ thụng riờng của một mạch kớn. - Nờu được khỏi niệm vờ hiện tượng cảm ứng điện từ. - Lập được biểu thức xỏc định suất điện động cảm ứng. - Viết và giải thớch được ý nghĩa cỏc đại lượng trong biểu thức tớnh năng lượng từ trường của cuận dõy mang dũng điện 2. Kỹ năng - Giải cỏc bài tập cơ bản về hiện tượng tự cảm và năng lượng từ trường II. Chuẩn bị GV: Thớ nghiệm hỡnh 25.5, 25.3, 25.4. III. Tiến trình dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Phỏt biểu định luật Faraday? Giải thớch về dấu trừ trong biểu thức suất điện động cảm ứng? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Từ thụng riờng của một mạch kớn là gỡ? Từ thụng riờng phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Nêu bài toán GV: Gọi HS giảI bài toán? HS: Cảm ứng từ trong lòng ống dây là B=4.10-7Ni/l Từ thông riêng của ống dây (1) Mặt khác: (2) Từ (1) và (2) suy ra L=4.10-7N2S/l GV: Chú ý công thức trên chỉ áp dụng với ống dây điện hình trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiét diện S. GV: Vậy để có được ống dây có độ tự cảm lớn ta phảI làm như thế nào? GV: Đối với óng dây có lõi sắt L=4.10-7 N2S/l. GV: Định nghĩa hiện tượng cảm ứng điện từ GV: Bố trí TN như hình 25.2 GV: Tiến hành TN, HS quan sát và thảo luận kết quả thu được. GV: Gọi HS nêu kết quả và giảI thích vè kết quả thu được GV: Bố trí TN như hình 25.3 GV: Tiến hành TN, HS quan sát và thảo luận kết quả thu được. GV: Gọi HS nêu kết quả và giảI thích vè kết quả thu được GV: Nhận xét đánh giá về câu trả lời của HS GV: Tương tự hãy nêu và giảI thích hiện tượng trông câu C2? GV: Xây dựng công thức tính suất điện động tự cảm? GV: GiảI thích ý nghĩa của dấu trừ trong công thứuc tính etc? GV: Chứng minh trong ống dây tự cảm có năng lượng? GV: Công thức tính năng lượng từ trường trong ống dây? GV: nêu ứng dụng cáu hiện tượng tự cảm? I. Từ thông riêng của một mạch kín Từ thông riêng của mạch điện kín L: độ tự cảm (H) I; cường độ dòng điện (A) VD: Một ống dây chiều dài l tiết diện S gồm tất cả N vòng dây, trong có dòng điện i. Tính độ tự cảm ucủa ống dây? Cảm ứng từ trong lòng ống dây là B=4.10-7Ni/l Từ thông riêng của ống dây (1) Mặt khác: (2) Từ (1) và (2) suy ra L=4.10-7N2S/l Chú ý: công thức trên chỉ áp dụng với ống dây điện hình trụ có chiều dài l khá lớn so với đường kính tiết diện S. Đối với óng dây có lõi sắt L=4.10-7 N2S/l II. Hiện tượng tự cảm 1. Định nghĩa Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch điện có dòng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch. 2. Một số VD về hiện tượng tự cảm VD1: - TN: Bố trí TN như hình vẽ. 2 đèn 1 và 2 giống nhau . điện trở R và ống dây có cùng giá trị điện trở. Khi đóng khoá K đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2 sáng lên từ từ - GiảI thích: Khi đóng khoá K dòng điện qua ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột . khi đó trong ống dây xẩy ra hiện tượng tự cảm. Suất điện động cảm ứng xuất hiện có tác dụng cản trở nguyên nhân sinh ra nó, nghĩa là cản trở sự tăng dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và qua đèn 2 tăng lên từ từ, không tăng nhanh như dòng điện qua đèn 1. VD2. - TN: Bố trí như hình vẽ . đều chỉnh R để độ sáng của đèn yếu vừa đủ để trông rõ được sợi dây tóc. Nừu đột ngột ngắt khoá K, đèn bừng sáng lên trước khi tắt - GiảI thích: Khi ngắt khoá K dòng điện chạy qua cuộn dây giảm đột ngột, trong cuộn dây xẩy ra hiện tượng tự cảm. Suất điện động cảm ứng chống lại sự giảm nên dòng điện cảm ứng cùng chiều với dòng điện ban đầu . dòng điện này chạy qua đèn. Vì K ngắt đột ngột nên dòng điện này khá lớn làm cho đèn sáng bừng lên trước khi tăt III. Suất điện động tự cảm Ta có: Với Vì L không đổi nên Suất điện động tự cảm có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch 2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm W= Li2/2 IV. ứng dụng (SGK) Vận dụng, củng cố Trong mạch điện 1 chiều hiện tượng tự cảm xẩy ra khi nào? VD minh hoạ? Làm bài 4,5 (SGK) Bài tập về nhà Làm các bài tập trong SGK và SBT tiết sau chữa bài tập IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Bài tập Tiết: I. Mục tiêu Vận dụng các kiên sthức đã học về suất điện động cảm ứng va hiện tượng tự cảm để giảI các bài tập trong SGK và SBT II. Chuẩn bị HS: Ôn lại các kiến thức đã học về suất điện động cảm ứng và hiện tượng tự cảm III. Tiến trình dạy học ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Thế nào là hiện tượng tự cảm. Viết công thức tính etc và công thức tính năng lượng từ trường trong ống dây? Bài mới Phương pháp Nội dung GV: Gọi HS đọc và tóm tắt bài 24.3 GV: GV: ec=? GV: Khi khuing quay từ thông qua (C) thay đổi ntn? GV: vậy suất điện động cảm ứng có chiều ntn? GV: Gọi hS lên chữa bài 24.4 GVHD: ec=? =? GV: Gọi HS nhận xét bổ xung? GV: Gọi HS llên chữa bài 24.7 (SBT) GV: U=? GV: R=? P=? GV: Gọi HS nhận xét bổ xung? GV: Gọi HS lên chữa bai 25.5 (SBT) GV: Gọi HS nhận xét bổ xung? GV: Hướng dẫn HS trả lời các bài tập trắc nghiệm trong sách bài tập Bài 24.3(SBT-62) S=200cm2 B=0,01T Giải Ta có ec== 0,5.10-5 V Vì khi khung quay từ thông qua (C) tăng nên chiều của suất điện động cảm ứng ngược chiều với chiều của Bài 24.4 (SBT) N=1000vòng dây, S=100cm2 R=16, = 0.04 T/s P=? GiảI Từ thông qua ống dây Vì B tăng nên trong ống dây xuất hiện suất điện động cảm ứng ec== N= 0,4 V Cường độdòng điện cảm ứng i=ec/R=0.025 A Công suất tở nhiệt trong ống dây: P=R.i2 = 0,01W Bài 24.7 (SBT-62) N=1000 vòng dây, R=5cm S=0,4mm2 = 0,01T/s, a, C=10-4 F, W=? b, RN=0, P=? Giải Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây ec== N= N=7,85.10-2 V Năng lượng tích luỹ trong tụ điện: W= CU2/2=Cec2/2=30,8.10-8 (J) Công suất toả nhiệt trong ống dây: P= Với R= P=44,8.10-4 W Bài 25.5 (SBT-63) I=20cm, N=1000 vòng, S=100cm2 a, L=? b, , etc=? c, I=5A, W=? GiảI áp dụng công thức L = 4=6,28.10-2 H Độ lớn suất điệnđộng tự cảm etc=L= 3,14 V Năng lượng tích luỹ trong ống dây W= Li2/2= 0,785 J Vận dụng, củng cố Công thức tính ec, etc Bài tập về nhà Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Kiểm tra 1tiết Tiết: I. Mục tiêu HS vận dụng các kiên thức đã học để làm bài tập GV: Tìm các sai làm thường gặp ở HS để rút kinh nghiệm II. Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra, đáp án HS: ôn lại toàn bộ các kiếm thưc đã học trong chương 4 và chương 5 III. Tiến trình dạy học 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra. Giáo viên phát đề kiểm tra cho HS và giám sát việc làm bài của HS Đề kiểm tra và đáp án được kẹp trong giáo án IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docchuong 5.doc